Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Huệ Chi (Có đáp án)

Câu 1: (0,3đ) Vật liệu nào sau đây thuộc nhóm kim loại đen?

A. Nhôm

B. Vàng

C. Gang

D. Đồng

Câu 2: (0,3đ) Thép có tỉ lệ cacbon:

A. < 2,24%

B. ≤ 2,14%

C. > 2,14%

D. ≥ 2,34%

Câu 3: (0,4đ) Lõi dây dẫn điện thường được làm từ loại vật liệu nào sau đây?

A. Thép

B. Gang

C. Sắt

D. Đồng

Câu 4: (0,3đ) Vật liệu nào sau đây thuộc nhóm kim loại màu?

A. Nhôm

B. Gang

C. Thép

D. Đồng, thép

Câu 5: (0,3đ) Dụng cụ nào sau đây thuộc nhóm dụng cụ đo và kiểm tra?

A. Thước cặp

B. Ê tô

C. Kìm

D. Búa

Câu 6: (0,3đ) Muốn xác định một độ dài lớn, ta dùng:

A. Êke

B. Ke vuông

C. Thước cuộn

D. Thước cặp

docx 10 trang Lưu Chiến 03/07/2024 1340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Huệ Chi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_cong_nghe_lop_8_nam_hoc_2021_2022_t.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Công nghệ Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Huệ Chi (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I CÔNG NGHỆ 8 TỔ TOÁN - LÝ Năm học 2021 – 2022 Đề chính thức Ngày kiểm tra: 20/12/2021 Thời gian làm bài: 45 phút Phần mềm kiểm tra: Google form Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: (0,3đ) Vật liệu nào sau đây thuộc nhóm kim loại đen? A. Nhôm B. Vàng C. Gang D. Đồng Câu 2: (0,3đ) Thép có tỉ lệ cacbon: A. 2,14% D. ≥ 2,34% Câu 3: (0,4đ) Lõi dây dẫn điện thường được làm từ loại vật liệu nào sau đây? A. Thép B. Gang C. Sắt D. Đồng Câu 4: (0,3đ) Vật liệu nào sau đây thuộc nhóm kim loại màu? A. Nhôm B. Gang C. Thép D. Đồng, thép Câu 5: (0,3đ) Dụng cụ nào sau đây thuộc nhóm dụng cụ đo và kiểm tra? A. Thước cặp B. Ê tô C. Kìm D. Búa Câu 6: (0,3đ) Muốn xác định một độ dài lớn, ta dùng: A. Êke B. Ke vuông C. Thước cuộn D. Thước cặp Câu 7: (0,3đ) Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ gia công: A. Mỏ lết B. Búa C. Kìm D. Ke vuông Câu 8: (0,3đ) Dụng cụ nào sau đây dùng để tháo lắp các chi tiết? A. Mỏ lết
  2. B. Dũa C. Cưa D. Ê tô Câu 9: (0,3đ) Công dụng của dũa là: A. Đo độ dài chi tiết B. Xác định góc C. Mài nhẵn bề mặt chi tiết D. Dát mỏng chi tiết Câu 10: (0,3đ) Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Mảnh vỡ máy B. Bu lông C. Đai ốc D. Bánh răng Câu 11: (0,3đ) Trong các chi tiết sau, chi tiết nào là chi tiết có công dụng riêng? A. Bu lông B. Đai ốc C. Khung xe đạp D. Lò xo Câu 12: (0,3đ) Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định? A. Bản lề B. Pit tông - xilanh C. Mối ghép bằng hàn D. Sống trượt, rãnh trượt Câu 13: (0,3đ) Đối với chi tiết cần tháo lắp, ta dùng: A. Mối ghép bulong B. Mối ghép bằng hàn C. Mối ghép đinh tán D. Mối ghép đinh tán và vit cấy Câu 14: (0,3đ) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối ghép động? A. Các chi tiết có thể xoay B. Các chi tiết có thể trượt C. Các chi tiết không chuyển động tương đối với nhau D. Các chi tiết có thể ăn khớp với nhau Câu 15: (0,3đ) Chọn phát biểu đúng: A. Hàn thuộc mối ghép tháo được B. Ghép bằng ren thuộc mối ghép không tháo được C. Mối ghép bằng đinh tán thuộc mối ghép tháo được D. Mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép Câu 16: (0,3đ) Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép động? A. Mối ghép bằng đinh tán B. Pit tông - xilanh C. Mối ghép bằng hàn D. Mối ghép bằng vít cấy Câu 17: (0,4đ) Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn cần tháo lắp, ta dùng: A. Mối ghép bulong
  3. B. Mối ghép vít cấy C. Mối ghép đinh vít D. Mối ghép bằng hàn Câu 18. (0,3đ) Mối ghép bản lề thuộc loại mối ghép nào? A. Mối ghép cố định, mối ghép tháo được B. Mối ghép cố định, mối ghép không tháo được C. Mối ghép động D. Mối ghép bằng ren Câu 19: (0,3đ) Tại sao trong máy cần có các bộ phận truyền chuyển động? A. Do các bộ phận của máy thường đặt gần nhau B. Do các bộ phận của máy không được dẫn động từ một chuyển động ban đầu C. Do các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau D. Do các bộ phận của máy thường có tốc độ quay giống nhau Câu 20: (0,3đ) Cấu tạo bộ truyền động đai có mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: (0,3đ) Chi tiết nào sau đây không có trong bộ truyền động xích ở xe đạp? A. Đĩa xích B. Đĩa líp C. Dây đai D. Xích Câu 22: (0,3đ) Bộ truyền động đai được ứng dụng trong: A. Máy khâu B. Xe đạp C. Ê tô D. Đồng hồ Câu 23. (0,3đ) Bộ truyền động xích ứng dụng trong: A. Xe đạp B. Bếp điện C. Máy sấy tóc D. Máy khâu Câu 24. (0,4đ) Đĩa xích của xe đạp có 50 răng, đĩa líp có 20 răng. Tỉ số truyền i là: A. 2 B. 3 C. 2,5 D. 0,4 Câu 25: (0,3đ) Thành phần chính của các vật liệu kim loại đen là: A. Nhôm B. Đồng C. Sắt, cacbon D. Nitơ, cacbon Câu 26: (0,3đ) Khi biểu diễn phần bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật, ta dùng: A. Nét liền mảnh B. Nét liền đậm C. Nét gạch chấm D. Nét đứt
  4. Câu 27: (0,3đ) Hình chiếu bằng của hình trụ cho dưới đây có dạng: A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tròn D. Đa diện đều Câu 28. (0,3đ) Vật liệu nào sau đây dẫn nhiệt tốt? A. Nhôm B. Sứ C. Chất dẻo D. Cao su Câu 29. (0,3đ) Vật liệu nào sau đây thường được dùng để sản xuất các vật lót cách nhiệt? A. Đồng B. Sắt C. Gang D. Cao su Câu 30: (0,3đ) Ê tô là dụng cụ dùng để: A. Kẹp chặt B. Gia công C. Đo và kiểm tra D. Tháo lắp Câu 31: (0,3đ) Hình chiếu bằng có hướng chiếu: A. Từ trước tới B. Từ phải sang trái C. Từ trên xuống D. Từ trái sang phải Câu 32. (0,4đ) Đèn ngủ như trong hình có dạng: A. Chóp cụt B. Hình nón C. Nón cụt D. Chỏm cầu HẾT .
  5. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I CÔNG NGHỆ 8 TỔ TOÁN - LÝ Năm học 2021 – 2022 Đề dự phòng Ngày kiểm tra: . Thời gian làm bài: 45 phút Phần mềm kiểm tra: Google form Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: (0,3đ) Vật liệu nào sau đây thuộc nhóm kim loại màu? A. Nhôm B. Gang C. Thép D. Đồng, thép Câu 2: (0,3đ) Gang có tỉ lệ cacbon: A. 2,14 D. ≥ 2,34% Câu 3: (0,4đ) Lưỡi kéo thường được làm từ loại vật liệu nào sau đây? A. Thép B. Nhựa C. Chất dẻo D. Đồng Câu 4: (0,3đ) Vật liệu nào sau đây thuộc nhóm kim loại đen? A. Nhôm B. Vàng C. Gang D. Đồng Câu 5: (0,3đ) Dụng cụ nào sau đây thuộc nhóm dụng cụ đo và kiểm tra? A. Thước cuộn B. Ê tô C. Dũa D. Búa Câu 6: (0,3đ) Muốn xác định số đo của tất cả các góc, ta dùng: A. Êke B. Thước đo góc vạn năng C. Ke vuông D. Thước cặp Câu 7: (0,3đ) Dụng cụ nào sau đây không phải là dụng cụ gia công? A. Cưa B. Tua vít C. Đục D. Dũa Câu 8: (0,3đ) Dụng cụ nào sau đây dùng để tháo lắp các chi tiết? A. Tua vit
  6. B. Dũa C. Cưa D. Thước cặp Câu 9: (0,3đ) Công dụng của thước lá là: A. Dát mỏng chi tiết B. Xác định góc C. Mài nhẵn bề mặt chi tiết D. Đo độ dài chi tiết Câu 10: (0,3đ) Trong các phần tử sau, phần tử nào không phải là chi tiết máy? A. Mảnh vỡ vòng bi B. Trục máy C. Đai ốc D. Bánh răng Câu 11: (0,3đ) Theo công dụng, chi tiết máy được chia làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: (0,3đ) Trong các mối ghép sau, mối ghép nào là mối ghép cố định? A. Bản lề B. Pit tông - xilanh C. Mối ghép bằng đinh tán D. Sống trượt, rãnh trượt Câu 13: (0,3đ) Đối với chi tiết cần tháo lắp, ta dùng: A. Mối ghép bằng hàn B. Mối ghép đinh vít C. Mối ghép đinh tán D. Mối ghép đinh tán và hàn Câu 14: (0,3đ) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mối ghép động? A. Các chi tiết có thể xoay B. Các chi tiết có thể trượt C. Các chi tiết không chuyển động tương đối với nhau D. Các chi tiết có thể ăn khớp với nhau Câu 15: (0,3đ) Mối ghép cố định chia làm mấy loại chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: (0,3đ) Chọn phát biểu đúng: A. Hàn thuộc mối ghép tháo được B. Ghép bằng ren thuộc mối ghép không tháo được C. Mối ghép bằng đinh tán thuộc mối ghép tháo được D. Mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép Câu 17: (0,3đ) Cấu tạo mối ghép bu lông gồm mấy phần? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  7. Câu 18: (0,3đ) Mối ghép bằng then chốt thuộc loại mối ghép? A. Tháo được B. Không tháo được C. Mối ghép động D. Mối ghép có ren Câu 19: (0,3đ) Tại sao trong máy cần có các bộ phận truyền chuyển động? A. Do các bộ phận của máy thường đặt gần nhau B. Do các bộ phận của máy không được dẫn động từ một chuyển động ban đầu C. Do các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau D. Do các bộ phận của máy thường có tốc độ quay giống nhau Câu 20: (0,3đ) Cấu tạo bộ truyền động đai có mấy bộ phận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 21: (0,3đ) Chi tiết nào sau đây không có trong bộ truyền động đai? A. Dây đai B. Xích C. Bánh dẫn D. Bánh bị dẫn Câu 22: (0,3đ) Bộ truyền động xích ứng dụng trong: A. Xe đạp B. Bếp điện C. Máy sấy tóc D. Máy khâu Câu 23. (0,3đ) Bộ truyền động đai được ứng dụng trong: A. Máy khâu B. Xe đạp C. Ê tô D. Nồi cơm điện Câu 24. (0,4đ) Đĩa xích của xe đạp có 40 răng, đĩa líp có 10 răng. Tính tỉ số truyền i? A. 2 B. 4 C. 0,25 D. 0,4 Câu 25: (0,3đ) Thành phần chính của các vật liệu kim loại đen là: A. Nhôm B. Đồng C. Sắt, cacbon D. Nitơ Câu 26: (0,3đ) Khi biểu diễn phần bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật, ta dùng: A. Nét liền mảnh B. Nét liền đậm C. Nét đứt D. Nét gạch chấm
  8. Câu 27: (0,3đ) Hình chiếu đứng của hình trụ cho dưới đây có dạng hình gì? A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tròn D. Đa diện đều Câu 28. (0,3đ) Vật liệu nào sau đây dẫn điện tốt? A. Cao su B. Sứ C. Chất dẻo D. Đồng Câu 29. (0,4đ) Vật liệu nào sau đây thường được dùng để sản xuất các vật lót cách điện? A. Đồng B. Sắt C. Nhựa D. Bạc Câu 30: (0,3đ) Cưa là dụng cụ dùng để: A. Kẹp chặt B. Gia công C. Đo và kiểm tra D. Tháo lắp Câu 31: (0,3đ) Hình chiếu đứng có hướng chiếu: A. Từ trước tới B. Từ phải sang trái C. Từ trên xuống D. Từ trái sang phải Câu 32. (0,4đ) Đèn ngủ như trong hình có dạng: A. Chóp cụt B. Hình nón C. Nón cụt D. Chỏm cầu HẾT .
  9. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM TỔ TOÁN LÝ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I CÔNG NGHỆ 8 Năm học 2021 - 2022 Đề chính thức Đề dự phòng Câu Đáp án Điểm Câu Đáp án Điểm 1 C 0,3 1 A 0,3 2 B 0,3 2 C 0,3 3 D 0,4 3 A 0,4 4 A 0,3 4 C 0,3 5 A 0,3 5 A 0,3 6 C 0,3 6 B 0,3 7 B 0,3 7 B 0,3 8 A 0,3 8 A 0,3 9 C 0,3 9 D 0,3 10 A 0,3 10 A 0,3 11 C 0,3 11 A 0,3 12 C 0,3 12 C 0,3 13 A 0,3 13 B 0,3 14 C 0,3 14 C 0,3 15 D 0,3 15 A 0,3 16 B 0,3 16 D 0,3 17 B 0,4 17 C 0,3 18 C 0,3 18 A 0,3 19 C 0,3 19 C 0,3
  10. 20 C 0,3 20 C 0,3 21 C 0,3 21 B 0,3 22 A 0,3 22 A 0,3 23 A 0,3 23 A 0,3 24 C 0,4 24 B 0,4 25 C 0,3 25 C 0,3 26 D 0,3 26 C 0,4 27 C 0,3 27 A 0,3 28 A 0,3 28 D 0,3 29 D 0,3 29 C 0,3 30 A 0,3 30 B 0,3 31 C 0,3 31 A 0,3 32 C 0,4 32 C 0,4 BAN GIÁM HIỆU TỔ/ NHÓM CHUYÊN MÔN Phạm Thị Hải Vân Trần Thị Huệ Chi