Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phúc Lợi
Câu 1. Việc làm nào của công dân là góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Chặt đào rừng để về chơi tết. B. Hưởng ứng chương trình Giờ trái đất.
C. Đào cây cổ thụ trong rừng để làm cảnh. D. Sử dụng nhiều túi ni lông.
Câu 2. Để có tính cần cù và sáng tạo trong lao động mỗi học sinh cần
A. rèn luyện tính cần cù, sáng tạo. B. ỷ nại vào tài chính của bố mẹ.
C. trông chờ vào vận may rủi. D. đợi người khác làm rồi hưởng.
Câu 3. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. B. Phân loại rác thải tại nguồn.
C. Buôn bán hàng kém chất lượng. Câu 4. Lẽ phải là những điều | D. Xả thải trực tiếp ra môi trường. |
A. đúng đắn. B. phức tạp. C. lạc hậu. D. sai lầm.
Câu 5. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là
A. trung thực B. lẽ phải. C. khiêm tốn. D. công bằng.
Câu 6. Hành vi nào gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Phân loại rác. B. Quản lí chất thải.
C. Trồng cây gây rừng. D. Khai thác gỗ bừa bãi.
Câu 7. Hoạt động nào góp phần bảo vệ môi trường?
A. Chôn chất thải độc hại vào đất. B. Sử dụng các loại chất thải
C. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải D. Đốt các loại chất thải độc hại
Câu 8. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. Hạn chế rác thải nhựa. B. Đảo mật thông tin nội bộ.
C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. Xây dựng thiết chế văn hóa.
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_202.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Phúc Lợi
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 811 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Việc làm nào của công dân là góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Chặt đào rừng để về chơi tết. B. Hưởng ứng chương trình Giờ trái đất. C. Đào cây cổ thụ trong rừng để làm cảnh. D. Sử dụng nhiều túi ni lông. Câu 2. Để có tính cần cù và sáng tạo trong lao động mỗi học sinh cần A. rèn luyện tính cần cù, sáng tạo. B. ỷ nại vào tài chính của bố mẹ. C. trông chờ vào vận may rủi. D. đợi người khác làm rồi hưởng. Câu 3. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. B. Phân loại rác thải tại nguồn. C. Buôn bán hàng kém chất lượng. D. Xả thải trực tiếp ra môi trường. Câu 4. Lẽ phải là những điều A. đúng đắn. B. phức tạp. C. lạc hậu. D. sai lầm. Câu 5. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là A. trung thực B. lẽ phải. C. khiêm tốn. D. công bằng. Câu 6. Hành vi nào gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Phân loại rác. B. Quản lí chất thải. C. Trồng cây gây rừng. D. Khai thác gỗ bừa bãi. Câu 7. Hoạt động nào góp phần bảo vệ môi trường? A. Chôn chất thải độc hại vào đất. B. Sử dụng các loại chất thải C. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải D. Đốt các loại chất thải độc hại Câu 8. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Hạn chế rác thải nhựa. B. Đảo mật thông tin nội bộ. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. Xây dựng thiết chế văn hóa. Câu 9. Học sinh tích cực tham gia chương trình “ đổi giấy lấy cây” là góp phần thực hiện tốt chính sách nào? A. Dân số. B. Tài nguyên – môi trường. C. Giáo dục – đào tạo. D. Giải quyết việc làm. Câu 10. Trong quá trình học hỏi các dân tộc khác để phát triển bản thân mình, mỗi công dân cần phải tránh quan điểm nào? A. Học hỏi nhưng có chọn lọc. B. Vừa học hỏi vừa tiếp thu. C. Học hỏi những mặt tích cực. D. Học hỏi tất cả mọi nội dung. Câu 11. Đối với mỗi cá nhân, việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta A. nhận được nhiều tiền bạc từ mọi người. B. không ngừng hoàn thiện và phát triển. C. có thêm địa vị để thăng tiến trong công việc. D. nhận được nhiều đơn hàng từ mọi người. Câu 12. Bảo vệ lẽ phải góp phần đẩy lùi A. chính nghĩa B. sự thật. C. cái đúng. D. cái sai.
- Câu 13. Nội dung nào thể hiện ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải? A. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp. B. Hạn chế việc giao tiếp ngoài xã hội. C. Làm các mối quan hệ xã hội càng phức tạp. D. Góp phần gia tăng tội phạm và bạo lực. Câu 14. Việc bảo vệ lẽ phải sẽ góp phần củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng và A. may rủi. B. tội phạm. C. pháp luật. D. tôn giáo. Câu 15. Câu tục ngữ nào nói về tôn trọng lẽ phải? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Ăn có mời, làm có khiến. C. Áo rách cốt cách người thương. D. Nói phải củ cải cũng nghe. Câu 16. Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. B. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. C. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. D. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. Câu 17. Cách xử lí rác nào có thể giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường? A. Đốt và xả khí lên cao B. Đổ tập trung vào bãi rác C. Chôn trực tiếp xuống đất. D. Phân loại và tái chế. Câu 18. Hành vi nào thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? A. Tiếp thu những nội dung đúng đắn. B. Chỉ thích nghe điều xu nịnh. C. Cơ hội luôn theo phái mạnh. D. Việc gì có lợi cho mình mới làm. Câu 19. Một trong những mục tiêu của chính sách môi trường ở nước ta hiện nay là A. ngăn chặn ô nhiễm môi trường. B. thống nhất địa điểm cư trú. C. được đáp ứng mọi nhu cầu. D. thành lập quỹ bảo trợ xã hội. Câu 20. Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào? A. Kết quả công việc ngày càng tăng. B. Được bổ sung kiến thức mới. C. Hiệu quả công việc bị suy giảm. D. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bảo vệ lẽ phải là gì? Theo em, học sinh cần làm gi để bảo vệ lẽ phải? Câu 2 (2 điểm): Nhà bạn A ở cạnh một hồ nước lớn. Năm nào cũng vậy, vào ngày lễ ông Công ông Táo, người dân trong khu vực đều đến hồ nước này để thả cá rồi vứt lại túi ni lông xuống hồ hoặc ngay trên bờ. - Em có đồng tình với cách làm của những người dân trong tình huống trên không? Vì sao? Nếu em là bạn A, thì bản thân em sẽ làm gì trong ngày lễ tiễn ông Công ông Táo năm tới? Câu 3 (1 điểm): Có ý kiến cho rằng: Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nên không nhất thiết phải tiết kiệm. Em có đồng tình với nhận định trên không? Vì sao? HẾT
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 812 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Việc bảo vệ lẽ phải sẽ góp phần củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng và A. may rủi. B. tôn giáo. C. pháp luật. D. tội phạm. Câu 2. Hành vi nào gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Quản lí chất thải. B. Khai thác gỗ bừa bãi. C. Trồng cây gây rừng. D. Phân loại rác. Câu 3. Lẽ phải là những điều A. phức tạp. B. lạc hậu. C. đúng đắn. D. sai lầm. Câu 4. Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. B. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. C. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. D. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. Câu 5. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Đảo mật thông tin nội bộ. B. Hạn chế rác thải nhựa. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. Xây dựng thiết chế văn hóa. Câu 6. Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào? A. Kết quả công việc ngày càng tăng. B. Được bổ sung kiến thức mới. C. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. D. Hiệu quả công việc bị suy giảm. Câu 7. Để có tính cần cù và sáng tạo trong lao động mỗi học sinh cần A. trông chờ vào vận may rủi. B. ỷ nại vào tài chính của bố mẹ. C. rèn luyện tính cần cù, sáng tạo. D. đợi người khác làm rồi hưởng. Câu 8. Việc làm nào của công dân là góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Sử dụng nhiều túi ni lông. B. Hưởng ứng chương trình Giờ trái đất. C. Chặt đào rừng để về chơi tết. D. Đào cây cổ thụ trong rừng để làm cảnh. Câu 9. Hành vi nào thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? A. Chỉ thích nghe điều xu nịnh. B. Tiếp thu những nội dung đúng đắn. C. Việc gì có lợi cho mình mới làm. D. Cơ hội luôn theo phái mạnh. Câu 10. Hoạt động nào góp phần bảo vệ môi trường? A. Đốt các loại chất thải độc hại B. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải C. Sử dụng các loại chất thải D. Chôn chất thải độc hại vào đất. Câu 11. Đối với mỗi cá nhân, việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta A. nhận được nhiều đơn hàng từ mọi người. B. không ngừng hoàn thiện và phát triển. C. nhận được nhiều tiền bạc từ mọi người. D. có thêm địa vị để thăng tiến trong công việc. Câu 12. Câu tục ngữ nào nói về tôn trọng lẽ phải? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Nói phải củ cải cũng nghe. C. Áo rách cốt cách người thương. D. Ăn có mời, làm có khiến. Câu 13. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là A. khiêm tốn. B. lẽ phải. C. trung thực D. công bằng.
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 812 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Việc bảo vệ lẽ phải sẽ góp phần củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng và A. may rủi. B. tôn giáo. C. pháp luật. D. tội phạm. Câu 2. Hành vi nào gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Quản lí chất thải. B. Khai thác gỗ bừa bãi. C. Trồng cây gây rừng. D. Phân loại rác. Câu 3. Lẽ phải là những điều A. phức tạp. B. lạc hậu. C. đúng đắn. D. sai lầm. Câu 4. Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. B. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. C. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. D. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. Câu 5. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Đảo mật thông tin nội bộ. B. Hạn chế rác thải nhựa. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. Xây dựng thiết chế văn hóa. Câu 6. Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào? A. Kết quả công việc ngày càng tăng. B. Được bổ sung kiến thức mới. C. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. D. Hiệu quả công việc bị suy giảm. Câu 7. Để có tính cần cù và sáng tạo trong lao động mỗi học sinh cần A. trông chờ vào vận may rủi. B. ỷ nại vào tài chính của bố mẹ. C. rèn luyện tính cần cù, sáng tạo. D. đợi người khác làm rồi hưởng. Câu 8. Việc làm nào của công dân là góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Sử dụng nhiều túi ni lông. B. Hưởng ứng chương trình Giờ trái đất. C. Chặt đào rừng để về chơi tết. D. Đào cây cổ thụ trong rừng để làm cảnh. Câu 9. Hành vi nào thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? A. Chỉ thích nghe điều xu nịnh. B. Tiếp thu những nội dung đúng đắn. C. Việc gì có lợi cho mình mới làm. D. Cơ hội luôn theo phái mạnh. Câu 10. Hoạt động nào góp phần bảo vệ môi trường? A. Đốt các loại chất thải độc hại B. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải C. Sử dụng các loại chất thải D. Chôn chất thải độc hại vào đất. Câu 11. Đối với mỗi cá nhân, việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta A. nhận được nhiều đơn hàng từ mọi người. B. không ngừng hoàn thiện và phát triển. C. nhận được nhiều tiền bạc từ mọi người. D. có thêm địa vị để thăng tiến trong công việc. Câu 12. Câu tục ngữ nào nói về tôn trọng lẽ phải? A. Có công mài sắt, có ngày nên kim. B. Nói phải củ cải cũng nghe. C. Áo rách cốt cách người thương. D. Ăn có mời, làm có khiến. Câu 13. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là A. khiêm tốn. B. lẽ phải. C. trung thực D. công bằng.
- Câu 14. Nội dung nào thể hiện ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải? A. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp. B. Góp phần gia tăng tội phạm và bạo lực. C. Làm các mối quan hệ xã hội càng phức tạp. D. Hạn chế việc giao tiếp ngoài xã hội. Câu 15. Một trong những mục tiêu của chính sách môi trường ở nước ta hiện nay là A. ngăn chặn ô nhiễm môi trường. B. thành lập quỹ bảo trợ xã hội. C. được đáp ứng mọi nhu cầu. D. thống nhất địa điểm cư trú. Câu 16. Cách xử lí rác nào có thể giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường? A. Phân loại và tái chế. B. Đốt và xả khí lên cao C. Đổ tập trung vào bãi rác D. Chôn trực tiếp xuống đất. Câu 17. Học sinh tích cực tham gia chương trình “ đổi giấy lấy cây” là góp phần thực hiện tốt chính sách nào? A. Dân số. B. Giáo dục – đào tạo. C. Giải quyết việc làm. D. Tài nguyên – môi trường. Câu 18. Trong quá trình học hỏi các dân tộc khác để phát triển bản thân mình, mỗi công dân cần phải tránh quan điểm nào? A. Học hỏi tất cả mọi nội dung. B. Học hỏi những mặt tích cực. C. Vừa học hỏi vừa tiếp thu. D. Học hỏi nhưng có chọn lọc. Câu 19. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Buôn bán hàng kém chất lượng. B. Phân loại rác thải tại nguồn. C. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. D. Xả thải trực tiếp ra môi trường. Câu 20. Bảo vệ lẽ phải góp phần đẩy lùi A. cái đúng. B. chính nghĩa C. cái sai. D. sự thật. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bảo vệ lẽ phải là gì? Theo em, học sinh cần làm gi để bảo vệ lẽ phải? Câu 2 (2 điểm): Nhà bạn A ở cạnh một hồ nước lớn. Năm nào cũng vậy, vào ngày lễ ông Công ông Táo, người dân trong khu vực đều đến hồ nước này để thả cá rồi vứt lại túi ni lông xuống hồ hoặc ngay trên bờ. - Em có đồng tình với cách làm của những người dân trong tình huống trên không? Vì sao? Nếu em là bạn A, thì bản thân em sẽ làm gì trong ngày lễ tiễn ông Công ông Táo năm tới? Câu 3 (1 điểm): Có ý kiến cho rằng: Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nên không nhất thiết phải tiết kiệm. Em có đồng tình với nhận định trên không? Vì sao? HẾT
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 813 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Việc bảo vệ lẽ phải sẽ góp phần củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng và A. tội phạm. B. may rủi. C. pháp luật. D. tôn giáo. Câu 2. Bảo vệ lẽ phải góp phần đẩy lùi A. sự thật. B. cái sai. C. cái đúng. D. chính nghĩa Câu 3. Lẽ phải là những điều A. đúng đắn. B. phức tạp. C. lạc hậu. D. sai lầm. Câu 4. Câu tục ngữ nào nói về tôn trọng lẽ phải? A. Ăn có mời, làm có khiến. B. Nói phải củ cải cũng nghe. C. Có công mài sắt, có ngày nên kim. D. Áo rách cốt cách người thương. Câu 5. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Đảo mật thông tin nội bộ. B. Hạn chế rác thải nhựa. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. Xây dựng thiết chế văn hóa. Câu 6. Một trong những mục tiêu của chính sách môi trường ở nước ta hiện nay là A. ngăn chặn ô nhiễm môi trường. B. thành lập quỹ bảo trợ xã hội. C. thống nhất địa điểm cư trú. D. được đáp ứng mọi nhu cầu. Câu 7. Học sinh tích cực tham gia chương trình “ đổi giấy lấy cây” là góp phần thực hiện tốt chính sách nào? A. Giải quyết việc làm. B. Giáo dục – đào tạo. C. Dân số. D. Tài nguyên – môi trường. Câu 8. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là A. công bằng. B. trung thực C. lẽ phải. D. khiêm tốn. Câu 9. Trong quá trình học hỏi các dân tộc khác để phát triển bản thân mình, mỗi công dân cần phải tránh quan điểm nào? A. Học hỏi nhưng có chọn lọc. B. Học hỏi tất cả mọi nội dung. C. Vừa học hỏi vừa tiếp thu. D. Học hỏi những mặt tích cực. Câu 10. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Xả thải trực tiếp ra môi trường. B. Buôn bán hàng kém chất lượng. C. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. D. Phân loại rác thải tại nguồn. Câu 11. Hoạt động nào góp phần bảo vệ môi trường? A. Đốt các loại chất thải độc hại B. Sử dụng các loại chất thải C. Chôn chất thải độc hại vào đất. D. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải Câu 12. Hành vi nào gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Quản lí chất thải. B. Trồng cây gây rừng. C. Khai thác gỗ bừa bãi. D. Phân loại rác. Câu 13. Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường?
- A. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. B. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. C. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. D. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. Câu 14. Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào? A. Kết quả công việc ngày càng tăng. B. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. C. Hiệu quả công việc bị suy giảm. D. Được bổ sung kiến thức mới. Câu 15. Nội dung nào thể hiện ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải? A. Góp phần gia tăng tội phạm và bạo lực. B. Hạn chế việc giao tiếp ngoài xã hội. C. Làm các mối quan hệ xã hội càng phức tạp. D. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp. Câu 16. Để có tính cần cù và sáng tạo trong lao động mỗi học sinh cần A. ỷ nại vào tài chính của bố mẹ. B. đợi người khác làm rồi hưởng. C. rèn luyện tính cần cù, sáng tạo. D. trông chờ vào vận may rủi. Câu 17. Việc làm nào của công dân là góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Sử dụng nhiều túi ni lông. B. Đào cây cổ thụ trong rừng để làm cảnh. C. Chặt đào rừng để về chơi tết. D. Hưởng ứng chương trình Giờ trái đất. Câu 18. Hành vi nào thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? A. Chỉ thích nghe điều xu nịnh. B. Cơ hội luôn theo phái mạnh. C. Việc gì có lợi cho mình mới làm. D. Tiếp thu những nội dung đúng đắn. Câu 19. Đối với mỗi cá nhân, việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta A. nhận được nhiều đơn hàng từ mọi người. B. có thêm địa vị để thăng tiến trong công việc. C. không ngừng hoàn thiện và phát triển. D. nhận được nhiều tiền bạc từ mọi người. Câu 20. Cách xử lí rác nào có thể giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường? A. Phân loại và tái chế. B. Đổ tập trung vào bãi rác C. Chôn trực tiếp xuống đất. D. Đốt và xả khí lên cao II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bảo vệ lẽ phải là gì? Theo em, học sinh cần làm gi để bảo vệ lẽ phải? Câu 2 (2 điểm): Nhà bạn A ở cạnh một hồ nước lớn. Năm nào cũng vậy, vào ngày lễ ông Công ông Táo, người dân trong khu vực đều đến hồ nước này để thả cá rồi vứt lại túi ni lông xuống hồ hoặc ngay trên bờ. - Em có đồng tình với cách làm của những người dân trong tình huống trên không? Vì sao? Nếu em là bạn A, thì bản thân em sẽ làm gì trong ngày lễ tiễn ông Công ông Táo năm tới? Câu 3 (1 điểm): Có ý kiến cho rằng: Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nên không nhất thiết phải tiết kiệm. Em có đồng tình với nhận định trên không? Vì sao? HẾT
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 814 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Hoạt động nào góp phần bảo vệ môi trường? A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải B. Sử dụng các loại chất thải C. Chôn chất thải độc hại vào đất. D. Đốt các loại chất thải độc hại Câu 2. Lẽ phải là những điều A. sai lầm. B. phức tạp. C. lạc hậu. D. đúng đắn. Câu 3. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Đảo mật thông tin nội bộ. B. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. C. Hạn chế rác thải nhựa. D. Xây dựng thiết chế văn hóa. Câu 4. Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào? A. Được bổ sung kiến thức mới. B. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. C. Kết quả công việc ngày càng tăng. D. Hiệu quả công việc bị suy giảm. Câu 5. Trong quá trình học hỏi các dân tộc khác để phát triển bản thân mình, mỗi công dân cần phải tránh quan điểm nào? A. Học hỏi nhưng có chọn lọc. B. Học hỏi những mặt tích cực. C. Vừa học hỏi vừa tiếp thu. D. Học hỏi tất cả mọi nội dung. Câu 6. Đối với mỗi cá nhân, việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta A. nhận được nhiều đơn hàng từ mọi người. B. nhận được nhiều tiền bạc từ mọi người. C. không ngừng hoàn thiện và phát triển. D. có thêm địa vị để thăng tiến trong công việc. Câu 7. Việc bảo vệ lẽ phải sẽ góp phần củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng và A. may rủi. B. tội phạm. C. tôn giáo. D. pháp luật. Câu 8. Cách xử lí rác nào có thể giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường? A. Phân loại và tái chế. B. Chôn trực tiếp xuống đất. C. Đổ tập trung vào bãi rác D. Đốt và xả khí lên cao Câu 9. Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. B. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. C. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. D. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. Câu 10. Bảo vệ lẽ phải góp phần đẩy lùi A. cái đúng. B. cái sai. C. sự thật. D. chính nghĩa Câu 11. Để có tính cần cù và sáng tạo trong lao động mỗi học sinh cần A. trông chờ vào vận may rủi. B. ỷ nại vào tài chính của bố mẹ. C. đợi người khác làm rồi hưởng. D. rèn luyện tính cần cù, sáng tạo. Câu 12. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là A. lẽ phải. B. trung thực C. công bằng. D. khiêm tốn.
- Câu 13. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Buôn bán hàng kém chất lượng. B. Xả thải trực tiếp ra môi trường. C. Phân loại rác thải tại nguồn. D. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. Câu 14. Câu tục ngữ nào nói về tôn trọng lẽ phải? A. Áo rách cốt cách người thương. B. Nói phải củ cải cũng nghe. C. Ăn có mời, làm có khiến. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Câu 15. Hành vi nào thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? A. Tiếp thu những nội dung đúng đắn. B. Chỉ thích nghe điều xu nịnh. C. Cơ hội luôn theo phái mạnh. D. Việc gì có lợi cho mình mới làm. Câu 16. Việc làm nào của công dân là góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Chặt đào rừng để về chơi tết. B. Hưởng ứng chương trình Giờ trái đất. C. Sử dụng nhiều túi ni lông. D. Đào cây cổ thụ trong rừng để làm cảnh. Câu 17. Một trong những mục tiêu của chính sách môi trường ở nước ta hiện nay là A. được đáp ứng mọi nhu cầu. B. thành lập quỹ bảo trợ xã hội. C. ngăn chặn ô nhiễm môi trường. D. thống nhất địa điểm cư trú. Câu 18. Học sinh tích cực tham gia chương trình “ đổi giấy lấy cây” là góp phần thực hiện tốt chính sách nào? A. Giáo dục – đào tạo. B. Tài nguyên – môi trường. C. Dân số. D. Giải quyết việc làm. Câu 19. Hành vi nào gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Khai thác gỗ bừa bãi. B. Phân loại rác. C. Trồng cây gây rừng. D. Quản lí chất thải. Câu 20. Nội dung nào thể hiện ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải? A. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp. B. Làm các mối quan hệ xã hội càng phức tạp. C. Góp phần gia tăng tội phạm và bạo lực. D. Hạn chế việc giao tiếp ngoài xã hội. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bảo vệ lẽ phải là gì? Theo em, học sinh cần làm gi để bảo vệ lẽ phải? Câu 2 (2 điểm): Nhà bạn A ở cạnh một hồ nước lớn. Năm nào cũng vậy, vào ngày lễ ông Công ông Táo, người dân trong khu vực đều đến hồ nước này để thả cá rồi vứt lại túi ni lông xuống hồ hoặc ngay trên bờ. - Em có đồng tình với cách làm của những người dân trong tình huống trên không? Vì sao? Nếu em là bạn A, thì bản thân em sẽ làm gì trong ngày lễ tiễn ông Công ông Táo năm tới? Câu 3 (1 điểm): Có ý kiến cho rằng: Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nên không nhất thiết phải tiết kiệm. Em có đồng tình với nhận định trên không? Vì sao? HẾT
- PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học 2023 - 2024 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Mã đề 815 PHẦN I. Trắc nghiệm (5 điểm): HS chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. Câu 1. Hành vi nào thể hiện rõ nhất sự tôn trọng lẽ phải? A. Việc gì có lợi cho mình mới làm. B. Cơ hội luôn theo phái mạnh. C. Tiếp thu những nội dung đúng đắn. D. Chỉ thích nghe điều xu nịnh. Câu 2. Để có tính cần cù và sáng tạo trong lao động mỗi học sinh cần A. rèn luyện tính cần cù, sáng tạo. B. ỷ nại vào tài chính của bố mẹ. C. đợi người khác làm rồi hưởng. D. trông chờ vào vận may rủi. Câu 3. Học sinh tích cực tham gia chương trình “ đổi giấy lấy cây” là góp phần thực hiện tốt chính sách nào? A. Giáo dục – đào tạo. B. Giải quyết việc làm. C. Tài nguyên – môi trường. D. Dân số. Câu 4. Bảo vệ lẽ phải góp phần đẩy lùi A. cái đúng. B. cái sai. C. chính nghĩa D. sự thật. Câu 5. Câu tục ngữ nào nói về tôn trọng lẽ phải? A. Nói phải củ cải cũng nghe. B. Có công mài sắt, có ngày nên kim. C. Ăn có mời, làm có khiến. D. Áo rách cốt cách người thương. Câu 6. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Phân loại rác thải tại nguồn. B. Xả thải trực tiếp ra môi trường. C. Buôn bán hàng kém chất lượng. D. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. Câu 7. Việc bảo vệ lẽ phải sẽ góp phần củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng và A. tội phạm. B. pháp luật. C. tôn giáo. D. may rủi. Câu 8. Một trong những mục tiêu của chính sách môi trường ở nước ta hiện nay là A. thành lập quỹ bảo trợ xã hội. B. được đáp ứng mọi nhu cầu. C. ngăn chặn ô nhiễm môi trường. D. thống nhất địa điểm cư trú. Câu 9. Hành vi nào gây tác hại xấu đến tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Khai thác gỗ bừa bãi. B. Quản lí chất thải. C. Phân loại rác. D. Trồng cây gây rừng. Câu 10. Biện pháp nào dưới đây góp phần thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ tài nguyên và môi trường? A. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. B. Mở rộng các bãi chôn lấp trực tiếp. C. Đẩy mạnh khai thác tài nguyên rừng. D. Mở rộng trồng rừng đầu nguồn. Câu 11. Việc làm nào thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Xây dựng thiết chế văn hóa. B. Hạn chế rác thải nhựa. C. Cải tiến kĩ thuật sản xuất. D. Đảo mật thông tin nội bộ. Câu 12. Trong quá trình học hỏi các dân tộc khác để phát triển bản thân mình, mỗi công dân cần phải tránh quan điểm nào? A. Vừa học hỏi vừa tiếp thu. B. Học hỏi những mặt tích cực.
- C. Học hỏi tất cả mọi nội dung. D. Học hỏi nhưng có chọn lọc. Câu 13. Đối với mỗi cá nhân, việc kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc giúp ta A. có thêm địa vị để thăng tiến trong công việc. B. nhận được nhiều đơn hàng từ mọi người. C. không ngừng hoàn thiện và phát triển. D. nhận được nhiều tiền bạc từ mọi người. Câu 14. Lẽ phải là những điều A. phức tạp. B. đúng đắn. C. lạc hậu. D. sai lầm. Câu 15. Cách xử lí rác nào có thể giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường? A. Đổ tập trung vào bãi rác B. Chôn trực tiếp xuống đất. C. Đốt và xả khí lên cao D. Phân loại và tái chế. Câu 16. Lao động sáng tạo không mang lại ý nghĩa nào? A. Hiệu quả công việc bị suy giảm. B. Không ngừng hoàn thiện kỹ năng. C. Được bổ sung kiến thức mới. D. Kết quả công việc ngày càng tăng. Câu 17. Nội dung nào thể hiện ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải? A. Hạn chế việc giao tiếp ngoài xã hội. B. Làm các mối quan hệ xã hội càng phức tạp. C. Góp phần gia tăng tội phạm và bạo lực. D. Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp. Câu 18. Hoạt động nào góp phần bảo vệ môi trường? A. Thu gom, phân loại, xử lí chất thải B. Sử dụng các loại chất thải C. Đốt các loại chất thải độc hại D. Chôn chất thải độc hại vào đất. Câu 19. Những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội được gọi là A. khiêm tốn. B. lẽ phải. C. trung thực D. công bằng. Câu 20. Việc làm nào của công dân là góp phần thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường? A. Sử dụng nhiều túi ni lông. B. Hưởng ứng chương trình Giờ trái đất. C. Đào cây cổ thụ trong rừng để làm cảnh. D. Chặt đào rừng để về chơi tết. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Bảo vệ lẽ phải là gì? Theo em, học sinh cần làm gi để bảo vệ lẽ phải? Câu 2 (2 điểm): Nhà bạn A ở cạnh một hồ nước lớn. Năm nào cũng vậy, vào ngày lễ ông Công ông Táo, người dân trong khu vực đều đến hồ nước này để thả cá rồi vứt lại túi ni lông xuống hồ hoặc ngay trên bờ. - Em có đồng tình với cách làm của những người dân trong tình huống trên không? Vì sao? Nếu em là bạn A, thì bản thân em sẽ làm gì trong ngày lễ tiễn ông Công ông Táo năm tới? Câu 3 (1 điểm): Có ý kiến cho rằng: Tài nguyên thiên nhiên là vô tận nên không nhất thiết phải tiết kiệm. Em có đồng tình với nhận định trên không? Vì sao? HẾT