Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Kim Đồng (Có đáp án)

điểm nào của pháp luật? 
A. Tính quy phạm phổ biến. 
B. Tính xác định chặt chẽ. 
C. Tính bắt buộc. 
D. Cả A, B, C. 
Câu 7: Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi người phải tuân theo, 
không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? 
A. Tính quy phạm phổ biến. 
B. Tính xác định chặt chẽ. 
C. Tính bắt buộc. 
D. Cả A, B, C. 
Câu 8: So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm 
nào? 
A. Tính quy phạm phổ biến. 
B. Tính xác định chặt chẽ. 
C. Tính bắt buộc. 
D. Cả A, B, C. 
Câu 9: Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc hủy hoại rừng bị xử lí như thế nào? 
A. Được khuyến khích 
B. Không bị phạt 
C. Tùy theo mức độ bị phạt tiền, phạt bù. 
D. Cả 3 đáp án đều đúng 
Câu 10: Tại Hiến pháp và Luật giáo dục đều quy định quyền và nghĩa vụ của công dân điều đó thể 
hiện đặc điểm nào của pháp luật? 
A. Tính quy phạm phổ biến. 
B. Tính xác định chặt chẽ. 
C. Tính bắt buộc. 
D. Cả A, B, C. 
Câu 11: Hiến pháp nước ta hiện nay được ban hành năm nào? 
A. 1980 
B. 1960 
C. 2013 
D. 1946
pdf 32 trang Ánh Mai 15/03/2023 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Kim Đồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Kim Đồng (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: GDCD 8 (Thời gian làm bài: 45 phút) 1. Đề số 1 Câu 1: Khoản 2 điều 132 Bộ luật hình sự thể hiện đặc điêm gì của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C. Câu 2: Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C. Câu 3: Điều bao nhiêu của Hiến pháp quy định về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân nhưng khiếu nại, tố cáo phải đúng luật. A. Điều 71 B. Điều 72 C. Điều 73 D. Điều 74 Câu 4: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật? A. Khái niệm pháp luật. B. Vai trò của pháp luật. C. Đặc điểm của pháp luật. D. Bản chất của pháp luật. Câu 5: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C.
  2. Câu 6: Luật hôn nhân và gia đình quy định nữ đủ 18 tuổi mới được kết hôn, điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C. Câu 7: Pháp luật do nhà nước ban hành, mang tính quyền lực, bắt buộc mọi người phải tuân theo, không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C. Câu 8: So với đạo đức, điểm khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và đạo đức thể hiện ở đặc điểm nào? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C. Câu 9: Hành vi đốt, phá rừng trái phép hoặc hủy hoại rừng bị xử lí như thế nào? A. Được khuyến khích B. Không bị phạt C. Tùy theo mức độ bị phạt tiền, phạt bù. D. Cả 3 đáp án đều đúng Câu 10: Tại Hiến pháp và Luật giáo dục đều quy định quyền và nghĩa vụ của công dân điều đó thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C. Câu 11: Hiến pháp nước ta hiện nay được ban hành năm nào? A. 1980 B. 1960 C. 2013 D. 1946 Câu 12: Người ký bản Hiến pháp là?
  3. A. Chủ tịch Quốc hội. B. Chủ tịch nước. C. Tổng Bí thư. D. Phó Chủ tịch Quốc Hội. Câu 13: Mọi công dân đối với Hiến pháp: A. Không cần nhất thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật. B. Có thể bỏ qua không cần chấp hành hiến pháp, pháp luật. C. Tùy ý, muốn tuân thủ hay không đều được D.Phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật. Câu 14: Các văn bản pháp luật khác ban hành phải đảm bảo tiêu chí nào so với Hiến pháp? A. Giống nhau. B. Không được trùng. C. Không được trái. D. Cả A, B, C. Câu 15: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào? A. Chương I. B. Chương II. C. Chương III. D. Chương IV. Câu 16: Hành vi nào thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận: A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả B. Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội C. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau D. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình Câu 17: Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại. C. Quyền tố cáo. D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Câu 18: Điền vào chỗ trống:
  4. Nhà nước những thông tin làm tổn hại lợi ích quốc, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam. A. không ủng hộ B. giữ bí mật C. nghiêm cấm D. cấm tiết lộ Câu 19: Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt như thế nào? A. Cảnh cáo. B. Nhắc nhở. C. Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm. D. Cắt chức. Câu 20: Quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa là? A. Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân. B. Góp phần xây dựng nhà nước. C. Góp phần quản lí nhà nước. D. Cả A, B, C. Câu 21: Quyền của công dân đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ được là? A. Khiếu nại. B. Tố cáo. C. Kỉ luật. D. Thanh tra. Câu 22: Người khiếu nại, tố cáo cần thực hiện trách nhiệm nào sau đây: A. Trình bày trung thực về nội dung tố cáo B. Chịu trách nhiệm trước pháp luật C. Thực hiện đúng qui định của pháp luật D. A, B, C Câu 23: Công dân có thể tố giác tội phạm với cơ quan nào? A. Cơ quan điều tra. B. Viện Kiểm sát. C. Tòa án nhân dân. D. Cả A, B, C. Câu 24: Công dân thực hiện quyền khiếu nại tố cáo cần: A. nắm được điểm yếu của đối phương
  5. ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG MÔN: GDCD 8 (Thời gian làm bài: 45 phút) 1. Đề số 1 Câu 1: Khoản 2 điều 132 Bộ luật hình sự thể hiện đặc điêm gì của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C. Câu 2: Các điều luật được quy định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C. Câu 3: Điều bao nhiêu của Hiến pháp quy định về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân nhưng khiếu nại, tố cáo phải đúng luật. A. Điều 71 B. Điều 72 C. Điều 73 D. Điều 74 Câu 4: Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, văn hóa xã hội nói đến nội dung nào của pháp luật? A. Khái niệm pháp luật. B. Vai trò của pháp luật. C. Đặc điểm của pháp luật. D. Bản chất của pháp luật. Câu 5: Các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn thể hiện đặc điểm nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ. C. Tính bắt buộc. D. Cả A, B, C.