Đề thi học kì 2 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phạm Ngọc Thạch (Có đáp án)
ĐỀ SỐ 1
Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề
Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì?
A. Tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp.
B. Lo tích lũy lương thực.
C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
Câu 2: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi?
A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn
B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn.
C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ.
D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn.
(Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới bắt đầu mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, và khu vực miền
núi. Cuộc sống của người dân bị đe dọa, bóc lột, cùng với những chính sách thuế khóa nặng nề đã làm
nông dân Yên Thế bùng nổ chiến tranh.)
Câu 3: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước
B. Bảo vệ cuộc sống
C. Giành lại độc lập.
D. Cứu nước, cứu nhà.
Câu 4: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
A. Xây dựng phòng tuyến
B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.
Câu 5: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược,
triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Cải cách duy tân
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề
Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì?
A. Tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp.
B. Lo tích lũy lương thực.
C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.
D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
Câu 2: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi?
A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn
B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn.
C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ.
D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn.
(Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới bắt đầu mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, và khu vực miền
núi. Cuộc sống của người dân bị đe dọa, bóc lột, cùng với những chính sách thuế khóa nặng nề đã làm
nông dân Yên Thế bùng nổ chiến tranh.)
Câu 3: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
A. Giúp vua cứu nước
B. Bảo vệ cuộc sống
C. Giành lại độc lập.
D. Cứu nước, cứu nhà.
Câu 4: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
A. Xây dựng phòng tuyến
B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.
Câu 5: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược,
triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì?
A. Cải cách kinh tế, xã hội
B. Cải cách duy tân
C. Chính sách ngoại giao mở cửa
D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phạm Ngọc Thạch (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phạm Ngọc Thạch (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1 Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì? A. Tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp. B. Lo tích lũy lương thực. C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Câu 2: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi? A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn. C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ. D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn. (Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới bắt đầu mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, và khu vực miền núi. Cuộc sống của người dân bị đe dọa, bóc lột, cùng với những chính sách thuế khóa nặng nề đã làm nông dân Yên Thế bùng nổ chiến tranh.) Câu 3: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì? A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà. Câu 4: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì? A. Xây dựng phòng tuyến B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp. C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế. Câu 5: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A. Cải cách kinh tế, xã hội B. Cải cách duy tân C. Chính sách ngoại giao mở cửa D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.
- Câu 6: Trước tình hình khó khăn của đất nước những năm cuối thế kỉ XIX, yêu cầu gì đặt ra? A. Thay đổi chế độ xã hội hoặc cải cách xã hội cho phù hợp. B. Cải cách duy tân đất nước. C. Thực hiện chính sách đổi mới đất nước. D. Thực hiện chính sách canh tân đất nước. Câu 7: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì? A. Cướp đoạt ruộng đất B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp. C. Thu tô nặng D. Lập đồn điền Câu 8: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì? A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước. Câu 9: Mục đích của Hội Duy Tân là gì? A. Lập ra một nước Việt Nam độc lập. B. Bạo động vũ trang chống Pháp. C. Nâng cao dân trí. D. Nâng cao dân trí, dân quyền. Câu 10: Tổ chức phong trào Đông Du là ai? A. Phan Châu Trinh B. Hội Duy Tân C. Phan Bội Châu D. Lương Văn Can, Nguyễn Quyền. Phần II.Tự luận (5 điểm) Câu 1:Nhận xét về phong trào khởi nghĩa của đồng bào miền núi về quy mô, một lãnh đạo, nguyên nhân thất bại, đặc điểm chung. (2 điểm) Câu 2:Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính. Em có nhận xét gì về kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX? (3 điểm) ĐÁP ÁN Phần I.Trắc nghiệm 1-A 2-A 3-B 4-C 5-D 6-A 7-A 8-B 9-A 10-B
- Phần II.Tự luận Câu 1: Nhận xét về phong trào khởi nghĩa của đồng bào miền núi về quy mô, người lãnh đạo, nguyên nhân thất bại, đặc điểm chung: (2 điểm) - Quy mô: Rộng lớn khắp miền núi cả nước Tây Bắc, Đông Bắc, miền Trung, Tây Nguyên, Nam Kỳ. (0,5 điểm) - Lãnh đạo: các thủ lĩnh địa phương, tù trưởng miền núi. (0,5 điểm) - Nguyên nhân thất bại: (0,5 điểm) + Nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự thống nhất, mang tính địa phương, tồn tại trong thời gian ngắn. + Bị thực dân Pháp dùng nhiều thủ đoạn đàn áp quân sự, mua chuộc dụ dỗ. - Đặc điểm chung: Các cuộc khởi nghĩa tự phát, không có mối quan hệ trực tiếp với các cuộc khởi nghĩa Cần vương, không bị chi phối bởi tư tưởng trung quân. Nó thường xuất phát từ quyền lợi của một bộ phận dân cư và mang tính chất địa phương chủ nghĩa. (0,5 điểm) Câu 2: Chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính: (2 điểm) - Nông nghiệp: Cướp đoạt ruộng đất của nông dân. - Công nghiệp: Khai thác mỏ, xuất khẩu kiếm lời. - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường mua bán hàng hóa, nguyên liệu, thu thuế. - Giao thông vận tải: Xây dựng đường sá, cầu cống, bến cảng, đường dây diện thoại vừa để vươn tới các vùng nguyên liệu, vừa để đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân. - Tài chính: Đánh thuế nặng để giữ độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào đánh thuế nhẹ hoặc được miễn thuế, hàng hóa nước ngoài nhập vào Việt Nam đánh thuế cao. * Nhận xét: Nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã có nhiều biến đổi. Những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do chính sách nô dịch thuộc địa của thực dân Pháp, từ đó dẫn đến nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc. (1 điểm) ĐỀ SỐ 2 Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. (Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài từ năm 1884 đến năm 1913, cuộc khởi nghĩa do Đề Nắm và Đề Thám lãnh đạo. Hai người đều xuất thân từ nông dân, muốn đánh đuổi đế quốc bảo vệ quyền lợi và cuộc sống ở Yên Thế. Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân tại Yên Thế.) Câu 2: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì? A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
- TRƯỜNG THCS PHẠM NGỌC THẠCH ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút ĐỀ SỐ 1 Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì? A. Tìm cách giảng hòa với thực dân Pháp. B. Lo tích lũy lương thực. C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu. D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Câu 2: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi? A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi chậm hơn. C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ. D. Địa hình rừng núi nên việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn. (Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp mới bắt đầu mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kỳ, và khu vực miền núi. Cuộc sống của người dân bị đe dọa, bóc lột, cùng với những chính sách thuế khóa nặng nề đã làm nông dân Yên Thế bùng nổ chiến tranh.) Câu 3: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì? A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà. Câu 4: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì? A. Xây dựng phòng tuyến B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp. C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế. Câu 5: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A. Cải cách kinh tế, xã hội B. Cải cách duy tân C. Chính sách ngoại giao mở cửa D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.