Đề thi học kì 2 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận)
Câu 1.Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam vào
A. 1.9.1858
B. 1.9.1859
C. 1.9.1860
D. 1.9.1861
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là: chế độ
phong kiến
A. đang trong giai đoạn hình thành.
B. đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.
C. được củng cố vững chắc.
D. bước vào giai đoạn thịnh đạt.
Câu 3.Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn
được kí kết trong hoàn cảnh nào?
A. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô
cùng bối rối.
B. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn, bế tắc.
C. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa và ba tỉnh miền Đông Nam Kì một
cách dễ dàng.
D. Quân triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân
Pháp.
Câu 4.Sau hiệp ước Nhâm Tuất năm (1862), triều đình nhà Nguyễn đã làm
gì?
A. Bí mật chuẩn bị lực lượng chống lại quân Pháp để giành lại vùng đất đã
mất.
B. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh
Long.
A. 1.9.1858
B. 1.9.1859
C. 1.9.1860
D. 1.9.1861
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là: chế độ
phong kiến
A. đang trong giai đoạn hình thành.
B. đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.
C. được củng cố vững chắc.
D. bước vào giai đoạn thịnh đạt.
Câu 3.Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn
được kí kết trong hoàn cảnh nào?
A. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô
cùng bối rối.
B. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn, bế tắc.
C. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa và ba tỉnh miền Đông Nam Kì một
cách dễ dàng.
D. Quân triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân
Pháp.
Câu 4.Sau hiệp ước Nhâm Tuất năm (1862), triều đình nhà Nguyễn đã làm
gì?
A. Bí mật chuẩn bị lực lượng chống lại quân Pháp để giành lại vùng đất đã
mất.
B. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh
Long.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2022_2023_co_ma_tr.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có ma trận)
- Nội Mức độ kiến thức Tổng dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858-1884 Số câu: 4 3 7 câu Số 1đ 0.75đ điểm: 1.75 10% 7.5% điểm Tỷ lệ phần 17.5 trăm: % 2. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX. Số câu: 2 3 1 6 câu Số 0.5đ 0.75đ 1đ điểm: 2.25 5% 7.5% 10% điểm Tỷ lệ phần 22.5 trăm: % 3. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) Số câu: 1 1 2 câu Số 0.25đ 0.25đ điểm: 0.5 2.5% 2.5% điểm Tỷ lệ phần 5 % trăm: 4. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
- Số câu: 1 1 1 3 câu Số 0.25đ 2.5đ 0.25đ điểm: 3 2.5% 25% 2.5% điểm Tỷ lệ phần 30 % trăm: 5. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 Số câu: 2 2 1 5 câu Số 0.5đ 0.5đ 1.5đ điểm: 2.5 5% 5% 15% điểm Tỷ lệ phần 25 % trăm: Tổng 11 câu 11 câu 1 câu 23 số câu: câu 5 điểm 4 điểm 1 điểm Tổng 10 số 50 % 40 % 10 % điểm điểm: 100 Tỷ lệ % phần trăm: Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Lịch sử lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
- (Đề số )1 Câu 1.Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam vào A. 1.9.1858 B. 1.9.1859 C. 1.9.1860 D. 1.9.1861 Câu 2. Đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX là: chế độ phong kiến A. đang trong giai đoạn hình thành. B. đang trong giai đoạn khủng hoảng, suy yếu. C. được củng cố vững chắc. D. bước vào giai đoạn thịnh đạt. Câu 3.Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào? A. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta dâng cao, khiến quân Pháp vô cùng bối rối. B. Phong trào kháng chiến của nhân dân ta đang gặp khó khăn, bế tắc. C. Giặc Pháp chiếm đại đồn Chí Hòa và ba tỉnh miền Đông Nam Kì một cách dễ dàng. D. Quân triều đình bị tổn thất nặng nề, sợ hãi trước sức mạnh của quân Pháp. Câu 4.Sau hiệp ước Nhâm Tuất năm (1862), triều đình nhà Nguyễn đã làm gì? A. Bí mật chuẩn bị lực lượng chống lại quân Pháp để giành lại vùng đất đã mất. B. Ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp để mong Pháp trả lại thành Vĩnh Long.
- C. Không có hành động gì để đòi lại vùng đất đã mất. D. Nhờ triều đình Mãn Thanh can thiệp để đánh đuổi quân Pháp. Câu 5.Ai là người chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Et-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông và có câu nói nổi tiếng: “ Bao giờ nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”? A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Dương Bình Tâm. Câu 6.Sau khi chiếm được 6 tình Nam Kì, thực dân Pháp đã làm gì? A. Tìm cách xoa dịu nhân dân ta. B. Đối phó với sự phản ứng của triều đình nhà Nguyễn. C. Bắt tay thiết lập bộ máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc Kì. D. Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến để củng cố lực lượng. Câu 7.Thực dân Pháp nổ súng bắn thành Hà Nội (lần thứ nhất) vào năm nào? A. Năm 1858 B. Năm 1873. C. Năm 1862 D. Năm 1874. Câu 8.Thực dân Pháp đã viện cớ nào để tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất? A. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”. B. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa nông dân. C. Nhà Nguyễn nhờ giải quyết vụ “ Đuy puy”. D. Nhà Nguyễn phản đối những chính sách ngang ngược của Pháp.
- Câu 9.Nguyên nhân thắng lợi của quân dân ta trong trận Cầu Giấy cuối năm 1873 là A. có sự chi viện rất lớn của quân đội nhà Thanh. B. có sự chỉ đạo đúng đắn của triều đình nhà Nguyễn. C. tinh thần yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam. D. quân Pháp không thông thuộc địa hình. Câu 10.Triều đình Huế đã làm gì sau chiến thắng của quân dân ta tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)? A. Kí hiệp ước Giáp Tuất (1874). B. Tổ chức lãnh đạo nhân dân kháng chiến. C. Cử Tổng đốc Hoảng Diệu tiếp tục chỉ huy cuộc kháng chiến. D. Tiến hành canh tân đất nước. Câu 11.Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình nhà Nguyễn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? A. Quân Pháp tấn công và chiếm Thuận An. B. Triều đình kí Hiệp ước Hác măng (1883) và Hiệp ước Pa – tơ – nốt (1884) với thực dân Pháp. C. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ nhất (1873). D. Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai (1882). Câu 12.Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở A. có sự đồng tâm nhất trí trong hoàng tộc. B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh. C. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân cả nước và bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và ở các địa phương. D. gồm tất cả các ý trên. Câu 13.Cho biết nội dung chủ yếu của chiếu Cần Vương.
- A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến. B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua đứng lên kháng chiến. C. Kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội. D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp. Câu 14.Phong trào Cần Vương bùng nổ sôi nổi ở địa phương nào? A. Trung Kì và Nam Kì. B. Bắc Kì và Nam Kì. C. Bắc Kì và Trung Kì. D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì. Câu 15.Ý nghĩa của phong trào Cần Vương là A. củng cố chế độ phong kiến ở Việt Nam. B. buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập cho đất Việt Nam. C. thổi bùng ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân. D. là nguồn gốc xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đấu thế kỉ XX. Câu 16.Phong trào Cần Vương là phong trào yêu nước chống Pháp theo A. khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. B. khuynh hướng dân chủ tư sản. C. khuynh hướng vô sản. D. xu hướng cải cách. Câu 17.Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX là A. khởi nghĩa Hương khê. B. khởi nghĩa Hùng Lĩnh. C. khởi nghĩa Ba Đình.
- D. khởi nghĩa Bãi Sậy. Câu 18.Nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Yên Thế là A. vì sự áp bức bóc lột nặng nề của giai cấp địa chủ phong kiến. B. muốn lật đổ triều Nguyễn, thiết lập một vương triều khác tiến bộ hơn. C. căm thù thực dân Pháp, chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do. D. tất cả các nguyên nhân trên. Câu 19.Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là A. hưởng ứng chiếu Cần Vương. B. chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn. C. là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần Vương. D. phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình nhà Nguyễn. Câu 20.Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873? A. Hoàng Diệu. B. Tôn Thất Thuyết. C. Phan Thanh Giản. D. Nguyễn Tri Phương B. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1.Liệu Việt Nam có giữ được độc lập trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp vào giữa thế kỉ XIX hay không? Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong thời điểm lịch sử đó? Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Năm học 2022 - 2023
- Bài thi môn: Lịch sử lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số )2 Câu 1 (0.25 điểm):Lãnh đạo nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Pháp xâm lược ở cả ba mặt trận (Đà Nẵng năm 1858, Gia Định năm 1859 và thành Hà Nội năm 1873) là A.Nguyễn Tri Phương. B.Tôn Thất Thuyết. C.Nguyễn Trung Trực. D.Hoàng Diệu. Câu 2(0.25 điểm):Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương tại A.Hà Nội. B.Đà Nẵng. C.Quảng Trị. D.Huế. Câu 3(0.25 điểm):Nguyên nhân quyết định dẫn đến thất bại của phái chủ chiến trong cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (7/1885) là do A.quân Pháp rất mạnh, có kinh nghệm trong chiến tranh xâm lược. B.công tác chuẩn bị chưa tốt, cuộc phản công diễn ra trong bối cảnh bị động. C.chênh lệch về lực lượng và công tác tuyên truyền chưa tốt. D. không nhận được sự ủng hộ của phái chủ hòa trong triều đình Huế. Câu 4 (0.25 điểm):Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân ta so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858-1884) là gì? A.Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của triều đình.
- B.Sau khi quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức các phong trào kháng chiến. C.Thay đổi theo từng giai đoạn xâm lược của thực dân Pháp. D.Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình. Câu 5 (0.25 điểm):Đâu không phải lí do để liên quân Pháp-Tây Ban Nha chọn Đà Nẵng để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858)? A.Nơi đây có vị trí chiến lược quanh trọng, nhất là đường thủy. B.Đà Nẵng là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. C.Chiếm được Đà Nẵng, thực dân Pháp sẽ đánh chiếm Huế dễ dàng. D.Chiếm được Đà Nẵng, Pháp sẽ có được sự hậu thuẫn của giáo dân. Câu 6 (0.25 điểm):Thực dân Pháp quyết định cho quân đánh thẳng vào Huế trong bối cảnh A.sau khi vua Tự Đức băng hà (7/1883), triều đình trở nên rối loạn. B.triều đình Huế cầu cứu nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ đánh Pháp. C.lấy cớ trả thù tướng Ri-vi-e bị chết trong trận Cầu Giấy (5/1883) D.quân Pháp không đạt được thỏa thuận khi thương lượng với triều đình Huế. Câu 7(0.25 điểm):“Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại, nhưng không có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây là nhận đinh A. sai, vì phong trào đã làm chậm lại quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. B. sai, vì đây là phong trào mang tính dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý. C. đúng, vì phong trào cuối cùng bị thất bại, không thể giành độc lập cho Việt Nam. D. đúng, vì phong trào không ngăn cản được quá trình bình định Việt Nam của Pháp.
- Câu 8(0.25 điểm):So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885-1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) có sự khác biệt căn bản là A. ở mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia. B. không bị chi phối của chiếu Cần vương. C. hình thức, phương pháp đấu tranh. D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào. Câu 9(0.25 điểm):Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành A.bình định Việt Nam. B.chính sách chia rẽ dân tộc Việt Nam. C.cướp ruộng đất của nông dân D.cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 10(0.25 điểm):Những họat động cứu nước ban đầu (1911-1918) của Nguyễn Tất Thành có tác dụng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? A.Đây là quá trình kết nối giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. B.Đây là quá trình tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lê-nin. C.Đây là quá trình khảo sát thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. D.Đây là quá trình tìm hiểu thông tin các nước tư bản phương Tây. Câu 11(0.25 điểm):Ý nào sau đây khôngphải là đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884)? A.Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi. B.Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam. C.Triều đình Huế tồn tại hai phái chủ hòa và chủ chiến. D.Phái chủ chiến đã chuẩn bị tốt lực lượng, sẵn sàng đánh Pháp.
- Câu 12(0.25 điểm):Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897-1914), thực dân Pháp lại coi trọng việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải? A.Phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người Việt Nam. B.Muốn nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp. C.Phục vụ công cuộc khai thác lâu dài và mục đích quân sự. D.Xây dựng Việt Nam thành khu kinh tế tự trị. Câu 13(0.25 điểm):Nguyên nhân sâu xa của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là do A.Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu, chế độ phong kiến khủng hoảng. B.chính sách “cấm đạo” và bế quan tỏa cảng của triều đình nhà Nguyễn. C.triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp đến buôn bán. D.nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường. Câu 14 (0.25 điểm):Đại diện tiêu biểu nhất cho khuynh hướng dựa vào Nhật Bản để cứu nước đầu thế kỉ XX là A.Phan Bội Châu. B.Phan Văn Trường. C.Phan Châu Trinh. D.Phan Đình Phùng Câu 15(0.25 điểm):Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng nhân dân đã biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là A.cuộc vận động cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn. B.phong trào đấu tranh của binh lính người Việt. C.phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) D.vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội. Câu 16(0.25 điểm):Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là
- A.Hương Khê B.Yên Thế C.Ba Đình D.Bãi Sậy Câu 17(0.25 điểm):Hiệp ước Pa-tơ- nốt (1884) được kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu A.thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam. B.thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam. C.thực dân Pháp thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam. D.các vua nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp. Câu 18(0.25 điểm):Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tan rã của phong trào Đông Du (1905-1909) là do A.lực lượng tham gia Hội Duy tân không đủ lớn mạnh. B.tổ chức Hội Duy tân còn non yếu, chưa có đường lối rõ ràng. C.sự câu kết của thực dân Pháp và Chính phủ Nhật. D.các thanh niên sang Nhật Bản học tập không chịu nổi gian khổ. Câu 19(0.25 điểm):Trong thời gian hòa hoãn quân Pháp (1898-1908), căn cứ Yên Thế đã trở thành A.trung tâm vận động phong trào chống thuế ở Trung Kì. B.nơi tụ họp của tướng lĩnh và nghĩa binh trong phong trào Cần vương. C.trung tâm của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương. D.nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo về. Câu 20(0.25 điểm): Cho các dữ kiện lịch sử: 1. Tiến hành bình định Việt Nam 2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam
- 3. Tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. 4. Thăm dò, chuẩn bị xâm lược. Sắp xếp đúng trật tự về những hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất A. 4,1,3,2. B. 4,2,3,1. C. 4,1,2,3. D. 4,2,1,3. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 21 (2.5 điểm):Trình bày cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) trên tất cả các mặt: tổ chức bộ máy Nhà nước, chính sách kinh tế và văn hóa, giáo dục. Câu 22 (1.5 điểm):Hãy so sánh để thấy được điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành so với các bậc tiền bối Câu 23 (1 điểm):Vì sao các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỉ XIX diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại? Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Năm học 2022 - 2023 Bài thi môn: Lịch sử lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề số )3 Câu 1(0.25 điểm):Lãnh đạo nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Pháp xâm lược ở cả ba mặt trận (Đà Nẵng năm 1858, Gia Định năm 1859 và thành Hà Nội năm 1873) là A.Hoàng Diệu.
- B.Tôn Thất Thuyết. C.Nguyễn Trung Trực. D.Nguyễn Tri Phương. Câu 2(0.25 điểm):Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương tại A.Quảng Trị. B.Huế. C.Hà Nội. D.Đà Nẵng. Câu 3(0.25 điểm):Đâu không phải lí do để liên quân Pháp-Tây Ban Nha chọn Đà Nẵng để mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1858)? A.Chiếm được Đà Nẵng, thực dân Pháp sẽ đánh chiếm Huế dễ dàng. B.Chiếm được Đà Nẵng, Pháp sẽ có được sự hậu thuẫn của giáo dân. C.Đà Nẵng là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng. D.Nơi đây có vị trí chiến lược quanh trọng, nhất là đường thủy. Câu 4(0.25 điểm):Thực dân Pháp quyết định cho quân đánh thẳng vào Huế trong bối cảnh A.quân Pháp không đạt được thỏa thuận khi thương lượng với triều đình Huế. B.lấy cớ trả thù tướng Ri-vi-e bị chết trong trận Cầu Giấy (5/1883) C.sau khi vua Tự Đức băng hà (7/1883), triều đình trở nên rối loạn. D.triều đình Huế cầu cứu nhà Thanh đem quân đội sang giúp đỡ đánh Pháp. Câu 5(0.25 điểm):Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân ta so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858-1884) là gì? A.Sau khi quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức các phong trào kháng chiến.
- B.Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình. C.Thay đổi theo từng giai đoạn xâm lược của thực dân Pháp. D.Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của triều đình. Câu 6(0.25 điểm) :Nguyên nhân quyết định dẫn đến thất bại của phái chủ chiến trong cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (7/1885) là do A. không nhận được sự ủng hộ của phái chủ hòa trong triều đình Huế. B.chênh lệch về lực lượng và công tác tuyên truyền chưa tốt. C.công tác chuẩn bị chưa tốt, cuộc phản công diễn ra trong bối cảnh bị động. D.quân Pháp rất mạnh, có kinh nghệm trong chiến tranh xâm lược. Câu 7(0.25 điểm):“Phong trào Cần Vương mặc dù gây cho Pháp nhiều thiệt hại, nhưng không có đóng góp cho phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam”. Đây là nhận đinh A. sai, vì phong trào đã làm chậm lại quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. B. sai, vì đây là phong trào mang tính dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. C. đúng, vì phong trào cuối cùng bị thất bại, không thể giành độc lập cho Việt Nam. D. đúng, vì phong trào không thể ngăn cản được quá trình bình định Việt Nam của Pháp. Câu 8(0.25 điểm):So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương (1885-1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) có sự khác biệt căn bản là A. ở mục tiêu đấu tranh và lực lượng tham gia. B, không bị chi phối của chiếu Cần vương. C. hình thức, phương pháp đấu tranh. D. đối tượng đấu tranh và quy mô phong trào. Câu 9(0.25 điểm):Trong thời gian hòa hoãn quân Pháp (1898-1908), căn cứ Yên Thế đã trở thành
- A.nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo về. B.trung tâm vận động phong trào chống thuế ở Trung Kì. C.nơi tụ họp của tướng lĩnh và nghĩa binh trong phong trào Cần vương. D.trung tâm của các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương. Câu 10(0.25 điểm):Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự tan rã của phong trào Đông Du (1905-1909) là do A.lực lượng tham gia Hội Duy tân không đủ lớn mạnh. B.các thanh niên sang Nhật Bản học tập không chịu nổi gian khổ. C.tổ chức Hội Duy tân còn non yếu, chưa có đường lối rõ ràng. D.sự câu kết của thực dân Pháp và Chính phủ Nhật. Câu 11(0.25 điểm):Ý nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Hác-măng (1883) và Pa-tơ-nốt (1884)? A.Thực dân Pháp cơ bản hoàn thành xâm lược Việt Nam. B. Phái chủ chiến đã chuẩn bị tốt lực lượng, sẵn sàng đánh Pháp. C.Phong trào chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi. D.Triều đình Huế tồn tại hai phái chủ hòa và chủ chiến. Câu 12(0.25 điểm) :Tư tưởng Duy tân khi đi vào quần chúng nhân dân đã biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt, điển hình là A.cuộc vận động cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn. B.vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội. C.phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) D.phong trào đấu tranh của binh lính người Việt. Câu 13(0.25 điểm):Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là A.Ba Đình B.Yên Thế
- C.Hương Khê D.Bãi Sậy Câu 14(0.25 điểm):Hiệp ước Pa-tơ- nốt (1884) được kí kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu A.các vua nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp. B.thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam. C.thực dân Pháp căn bản hoàn thành công cuộc bình định Việt Nam. D.thực dân Pháp thiết lập xong bộ máy cai trị ở Việt Nam. Câu 15(0.25 điểm): Những hoạt động cứu nước ban đầu (1911-1918) của Nguyễn Tất Thành có tác dụng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam? A.Đây là quá trình tìm hiểu chủ nghĩa Mác-Lê-nin. B.Đây là quá trình khảo sát thực tiễn để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. C.Đây là quá trình kết nối giữa cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. D.Đây là quá trình tìm hiểu thông tin các nước tư bản phương Tây. Câu 16(0.25 điểm):Đại diện tiêu biểu nhất cho khuynh hướng dựa vào Nhật Bản để cứu nước đầu thế kỉ XX là A.Phan Đình Phùng B.Phan Văn Trường. C.Phan Bội Châu. D.Phan Châu Trinh. Câu 17(0.25 điểm):Nguyên nhân sâu xa của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là do A.triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp đến buôn bán. B.chính sách “cấm đạo” và bế quan tỏa cảng của triều đình nhà Nguyễn. C.Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu, chế độ phong kiến khủng hoảng.
- D.nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường. Câu 18(0.25 điểm):Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897-1914), thực dân Pháp lại coi trọng việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải? A.Muốn nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp. B.Phục vụ công cuộc khai thác lâu dài và mục đích quân sự. C.Phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người Việt Nam. D.Xây dựng Việt Nam thành khu kinh tế tự trị. Câu 19(0.25 điểm):Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành A.cướp ruộng đất của nông dân. B.chính sách chia rẽ dân tộc Việt Nam. C.bình định Việt Nam. D.cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 20 (0.25 điểm):Cho các dữ kiện lịch sử: 1. Tiến hành bình định Việt Nam 2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam. 3. Tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. 4. Thăm dò, chuẩn bị xâm lược. Sắp xếp đúng trật tự về những hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất A.4,1,3,2. B.4,2,3,1. C.4,1,2,3. D.4,2,1,3. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN
- Câu 21(1 điểm):Vì sao các cuộc khởi nghĩa chống Pháp cuối thế kỉ XIX diễn ra sôi nổi nhưng đều thất bại? Câu 22(2.5 điểm):Trình bày cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897-1914) trên tất cả các mặt: tổ chức bộ máy Nhà nước, chính sách kinh tế và văn hóa, giáo dục. Câu 23(1.5 điểm):Hãy so sánh để thấy được điểm khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành so với các bậc tiền bối MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 8 (MẪU SỐ 2) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Số câu 3 câu 1 câu 4 câu Số 0.75đ 0.25đ 1đ điểm 7.5% 2.5% 10% Tỉ lệ 2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873 -1884) Số câu 3 câu 3 câu 1 câu 1 7 câu Số 0.75đ 0.75đ 2đ 5.5đ điểm 2đ 7.5% 7.5% 20% 55% Tỉ lệ 20% 3. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX Số câu 3 câu 4 câu 7 câu Số điểm 1.5đ 1đ 1.75đ Tỉ lệ 15% 10% 17.5%
- 4. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX. Số câu 2 câu 2 câu 4 câu Số điểm 0.5đ 1.25đ 1.75đ Tỉ lệ 5% 12.5% 17.5% Tổng số 11 câu 10 câu 1 câu 22 câu câu 4.5 đ 3,5 đ 2đ Tổng số 10đ điểm 45% 3.5% 20% 100% Tổng tỉ lệ