Đề thi học kì 2 môn Sinh học Lớp 8 - Đề 5 (Có đáp án)

sinh dưỡng là gì?
A. Đều gồm 2 bộ phận là trung ương thần kinh và thần kinh ngoại biên. Đều có
chức năng điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ quan.
B. Cơ chế hoạt động đều là phản xạ
C. Nhờ cơ chế phảnxạ, cơ thể thích nghi dược với môi trường.
D. Câu A, B đúng.
Câu 7. Người ta thường dùng da trâu, da bò để làm trống, đó thực chất là phần
nào của da?
A. Tầng sừng
B. Tầng tế bào sống
C. Lớp bì
D. Lớp mỡ
Câu 8. Thuỳ chẩm có chứa:
A.Vùng thị giác
B. Vùng vị giác
C. Vùng vận động
D. Vùng cảm giác.
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1. Nêu cấu tạo màng lưới của cầu mắt. Sự tạo ảnh ở màng lưới diễn ra như
thế nào.
Câu 2. Hãy nêu các yêu cầu cần thực hiện đế giữ gìn và bao vệ hệ thần kinh.
Câu 3. Nêu tóm tắt chức năng của tuyến trên thận.
pdf 4 trang Ánh Mai 08/03/2023 5060
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Sinh học Lớp 8 - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_mon_sinh_hoc_lop_8_de_5_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học Lớp 8 - Đề 5 (Có đáp án)

  1. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Sinh học - Đề 5 Đề bài I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất: Câu 1. Chức năng của da là: A. Bảo vệ cơ thể B. Tiếp nhận các kích thích C. Bài tiết và điều hòa thân nhiệt. D. Cả A. B và C đều đúng. Câu 2. Điều khiển hoạt động của các cơ vẫn là do: A. Hệ thần kinh vận động B. Hệ thần kinh sinh dưỡng C. Thân nơron D. Sợi trục Câu 3. Nơron có chức năng là: A. Dần truyền các xung thần kinh B. Cảm ứng và dẫn truyền, C. Là trung tâm điều khiển các phản xạ D. Cả A, B và C Câu 4. Những điểm nào chứng tỏ cấu tạo của thận phù hợp với chức năng của nó? A. Mỗi qua thận có tới một triệu đơn vị chức năng cùng với một hệ thống mao mạch dày đặc. B. Thận hoạt động một ngày đêm lọc được khoảng 1600 lít - 1700 lít/ ngày. C. Khối lượng thận chỉ bằng 1/200 khối lượng cơ thể nhưng nhu cầu ôxi chiếm 1/11 lượng ôxi cơ thể nhận được. D. Cả A. B và C. Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến cận thị là gì? A. Do cầu mắt dài bẩm sinh
  2. B. Do không giữ vệ sinh khi đọc sách (quá gần) C. Do nằm đọc sách D. Câu A và B. Câu 6. Sự giống nhau căn bản nhất giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng là gì? A. Đều gồm 2 bộ phận là trung ương thần kinh và thần kinh ngoại biên. Đều có chức năng điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động của các cơ quan. B. Cơ chế hoạt động đều là phản xạ C. Nhờ cơ chế phảnxạ, cơ thể thích nghi dược với môi trường. D. Câu A, B đúng. Câu 7. Người ta thường dùng da trâu, da bò để làm trống, đó thực chất là phần nào của da? A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ Câu 8. Thuỳ chẩm có chứa: A.Vùng thị giác B. Vùng vị giác C. Vùng vận động D. Vùng cảm giác. II. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1. Nêu cấu tạo màng lưới của cầu mắt. Sự tạo ảnh ở màng lưới diễn ra như thế nào. Câu 2. Hãy nêu các yêu cầu cần thực hiện đế giữ gìn và bao vệ hệ thần kinh. Câu 3. Nêu tóm tắt chức năng của tuyến trên thận. Đáp án đề thi học kì 2 lớp 8 môn Sinh học I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8 D A B A D D C A II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. Nêu cấu tạo màng lưới của cầu mắt. Sự tạo ảnh ở màng lưới diễn ra như thế nào? Cầu mất: ở trong hốc mắt, được bảo vệ bởi mi, lông mày, lông mi, gồm 3 lớp: Lớp màng cứng, (phía trước lớp màng cứng là màng giác); lớp màng mạch và lớp màng lưới. - Cấu tạo lớp màng lưới: ở trong cùng chứa các tế bào hình nón và tế bào hình que. + Tế bào hình que: tiếp nhận ánh sánh yếu, giúp ta nhìn rõ ban đêm. + Tế bào hình nón: tiếp nhận ánh sáng mạnh và màu sắc, tập trung chủ yếu ở điểm vàng (trên trục mắt). Càng xa điểm vàng, tế bào hình nón càng ít và tế bào hình que càng nhiều. + Điểm mù: là chỗ ra của các sợi trục tế bào thần kinh thị giác, thiếu tế bào thụ cảm thị giác nên ảnh rơi vào đấy sẽ không nhìn thấy. *Sự tạo ảnh ở màng lưới: - Ánh sáng phản chiếu từ vật nhìn đi vào mắt, phải qua: màng giác, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh. - Lỗ đồng tử ở mống mắt điều tiết lượng ánh sáng vào mắt. - Nhờ sự điều tiết của thể thủy tinh mà ảnh sẽ rõ nét trên màng lưới - Ảnh tác động lên tế bào thụ cảm thị giác, làm hưng phấn các tế bào này và từ đó các luồng thần kinh sẽ truyền về vùng vỏ nào tương ứng ở thuỳ chẩm để cho ta cảm nhận ảnh của vật. Câu 2. Các yêu cầu cần thực hiện để giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh: Sức khoẻ con người phụ thuộc vào trạng thái của hệ thần kinh, nếu hệ thần kinh suy yếu thì tuổi thọ sẽ bị rút ngắn. Nếu hoạt động của vỏ não bị rối loạn thì sẽ gây nhiều bệnh tật làm cho cơ thể mất khả năng làm việc, có thể dẫn đến cái chết.
  4. Vì vậy, phải giữ gìn và bảo vệ hệ thần kinh: - Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. - Tránh các kích thích mạnh về âm thanh, ánh sáng và các chất có hại cho hệ thần kinh. - Giữ cho tinh thần thoải mái (sống thanh thản, tránh lo âu phiền muộn ) Câu 3. * Cấu tạo: Tuyến trên thận gồm một đôi nằm ở trên hai quả thận. Mỗi tuyến gồm 2 phần: phần vỏ và phần tủy. *Tác dụng của các hoocmôn: - Phần vỏ: Tiết các hoocmôn có tác dụng: - Điều hòa sự trao đổi các muối Na+, K+ - Điều hòa đường huyết, (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit) - Điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam. Phần tủy: Tiết 2 loại hoocmôn là ađrênalin và nôađrênalin. Các hoocmôn này gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quản và góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết. - Adrenalin có tác dụng điều hòa sự trao đổi chất, sự trao đổi gluxit, làm tăng đường huyết, có tác dụng đối với hệ tim mạch. - Noađrênalin có tác dụng gây co mạch làm tăng huyết áp. Mời các bạn xem tiếp tài liệu tại: