Tổng hợp 15 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hại mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sài ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lượng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu ...

(Ngữ văn 8, tập 1, trang 45, NXB Giáo dục Việt Nam)

Câu 1 (0,25 điểm): Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?

Câu 2 (0,25 điểm): Tác giả là ai?

Câu 3 (0,25 điểm): Văn bản chứa đoạn trích trên được viết bằng thể loại nào?

Câu 4 (0,25 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?

Câu 5 (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 6 (1,0 điểm): Câu văn: “Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hại mắt long sòng sọc.”. Sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ đó?

Câu 7 (2,0 điểm): Từ văn bản chứa đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn (6 đến 8 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc?

docx 29 trang Ánh Mai 28/02/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 15 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtong_hop_15_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_lop_8_nam.docx

Nội dung text: Tổng hợp 15 đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Ngữ văn Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 8 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Lĩnh vực cao 1. Đọc – hiểu: - Nhận biết tên văn - Hiểu, giải thích - Trình bày Ngữ liệu: Một bản, tác giả, ngôi chi tiết quan quan điểm, phần trích từ kể, PTBĐ chính trọng; hiểu được suy nghĩ của văn bản đã của phần trích. nội dung chính bản thân từ học. của đoạn trích. vấn đề liên - Nhận biết, phân quan đến loại được các từ - Hiểu được tác đoạn trích. vựng/từ loại. dụng của biện pháp tu từ - Các phương tiện liên kết liên câu; - Hiểu được các cách trình bày công dụng/chức nội dung đoạn năng của các từ văn. vựng/ từ loại. Số câu: Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 5 Số điểm: Số điểm: 3.0 Số điểm: 1.0 Số điểm: 1.0 5.0 Tỉ lệ %: TL: 30% TL: 10% TL: 10% 50%
  2. Viết bài văn tự sự (kết 2. Làm văn: hợp miêu tả và biểu cảm). Số câu: Số câu: 1 1 Số điểm: Số điểm: 5.0 5.0 Tỉ lệ %: TL: 50% 50% Tổng số câu Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 2 6 Tổng số điểm Số điểm: 3.0 Số điểm: 1.0 Số điểm: 6.0 10 Tỉ lệ % TL: 30% TL: 10% TL: 60% 100% * Lưu ý: - Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng đề phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục môn học của đơn vị và tuyệt đối tuân thủ số câu, số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận. - Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phòng GDĐT quản lý, phục vụ công tác kiểm tra.
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 1 (Đề kiểm tra này gồm: 01 trang) PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà Binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà Lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hại mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sài ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lượng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu (Ngữ văn 8, tập 1, trang 45, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1 (0,25 điểm): Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Câu 2 (0,25 điểm): Tác giả là ai? Câu 3 (0,25 điểm): Văn bản chứa đoạn trích trên được viết bằng thể loại nào? Câu 4 (0,25 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 5 (1,0 điểm): Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 6 (1,0 điểm): Câu văn: “Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hại mắt long sòng sọc.”. Sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ đó? Câu 7 (2,0 điểm): Từ văn bản chứa đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn ngắn (6 đến 8 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc? PHẦN II. LÀM VĂN (5,0 điểm) Câu 8 (5,0 điểm): Viết bài văn kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em? HẾT
  4. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2021 – 2022 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ SỐ 2 (Đề kiểm tra này gồm: 01 trang) PHẦN I (4,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. (Trích Lão Hạc, Nam Cao) Câu 1: Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào trong truyện Lão Hạc của Nam Cao? Suy nghĩ ấy được diễn ra trong hoàn cảnh nào? Câu 2: Tìm các từ cùng trường từ vựng trong đoạn văn trên và đặt tên cho các trường từ vựng ấy? Câu 3: Tìm thán từ trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của thán từ ấy? Câu 4: Trình bày suy nghĩ của em sau khi đọc những câu văn: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi . . . toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương PHẦN II (6,0 điểm) Câu 1: Đọc câu chuyện sau và nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu: Có người cha mắc bệnh rất nặng. ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân cần nhắc nhở: “Sau khi cha mất, hai con cần phải chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng vì chuyện đó mà cãi cọ nhau”. Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha. Khi cha
  5. Ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 8 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Lĩnh vực cao 1. Đọc – hiểu: - Nhận biết tên văn - Hiểu, giải thích - Trình bày Ngữ liệu: Một bản, tác giả, ngôi chi tiết quan quan điểm, phần trích từ kể, PTBĐ chính trọng; hiểu được suy nghĩ của văn bản đã của phần trích. nội dung chính bản thân từ học. của đoạn trích. vấn đề liên - Nhận biết, phân quan đến loại được các từ - Hiểu được tác đoạn trích. vựng/từ loại. dụng của biện pháp tu từ - Các phương tiện liên kết liên câu; - Hiểu được các cách trình bày công dụng/chức nội dung đoạn năng của các từ văn. vựng/ từ loại. Số câu: Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 5 Số điểm: Số điểm: 3.0 Số điểm: 1.0 Số điểm: 1.0 5.0 Tỉ lệ %: TL: 30% TL: 10% TL: 10% 50%