17 Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1. Thành phần của không khí (theo thể tích):
A. 21% O2, 78% N2 và 1 % là hơi nước.
B. 21% O2, 78% N2 và 1 % là các khí khác.
C. 21% O2, 78% N2 và 1 % là khí CO2.
D. 20% O2, 80% N2.
Câu 2. Nhóm các chất nào sau đây đều là axit?
A. HCl, H3PO4, H2SO4, H2O.
B. HNO3, H2S, KNO3, CaCO3, HCl.
C. H2SO4, H3PO4, HCl, HNO3.
D. HCl, H2SO4, H2S, KNO3.
Câu 3. Cho dãy chất sau: CO2, P2O5, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2, CO, ZnO, PbO, N2O5, NO.
Những chất nào là oxit axit?
A. CO2, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2.
B. CO2, ZnO, P2O5, SO3, SiO2,NO.
C. CO2, , SO3, , CO, N2O5, PbO .
D. CO2, SO3, SiO2, N2O5, P2O5.
pdf 66 trang Ánh Mai 20/06/2023 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "17 Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf17_de_on_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_2023_co_dap.pdf

Nội dung text: 17 Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BỘ ĐỀ ÔN THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC LỚP 8 NĂM 2022 - 2023 ĐỀ SỐ 1 Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Thành phần của không khí (theo thể tích): A. 21% O2, 78% N2 và 1 % là hơi nước. B. 21% O2, 78% N2 và 1 % là các khí khác. C. 21% O2, 78% N2 và 1 % là khí CO2. D. 20% O2, 80% N2. Câu 2. Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A. HCl, H3PO4, H2SO4, H2O. B. HNO3, H2S, KNO3, CaCO3, HCl. C. H2SO4, H3PO4, HCl, HNO3. D. HCl, H2SO4, H2S, KNO3. Câu 3. Cho dãy chất sau: CO2, P2O5, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2, CO, ZnO, PbO, N2O5, NO. Những chất nào là oxit axit? A. CO2, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2. B. CO2, ZnO, P2O5, SO3, SiO2,NO. C. CO2, , SO3, , CO, N2O5, PbO . D. CO2, SO3, SiO2, N2O5, P2O5. Câu 4. Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng thế? t o A. CuO + H2  Cu + H2O
  2. B. MgO + 2HCl  MgCl2+ H2 t o C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4 Câu 5. Tính số gam nước tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hidro (đktc) trong oxi? A. 3,6 g B. 7,2g C. 1,8 g D. 14,4g Câu 6. Càng lên cao, tỉ lệ thể tích khí oxi càng giảm vì: A. càng lên cao không khí càng loãng . B. oxi là chất khí không màu không mùi. C. oxi nặng hơn không khí. D. oxi cần thiết cho sự sống. Câu 7. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 10g oxi. Sau phản ứng chất nào còn dư, vì sao? A. Oxi vì 6,2g photpho phản ứng đủ với 4g oxi. B. Oxi vì 6,2g photpho phản ứng đủ với 2g oxi. C. Hai chất vừa hết vì 6,2g photpho phản ứng vừa đủ với 10g oxi. D. Photpho vì ta thấy tỉ lệ số mol giữa đề bài và phương trình của photpho lớn hơn của oxi. Câu 8. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: NaCl, axit H2SO4, KOH, Ca(OH)2, bằng cách nào? A. Quỳ tím, điện phân. B. Quỳ tím C. Quỳ tím, sục khí CO2 D. Nước, sục khí CO2
  3. Câu 9. Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%. A. 60 gam B. 30 gam C. 40 gam D. 50 gam Câu 10. Tính thể tích khí của dung dịch NaOH 5M để trong đó có hòa tan 60g NaOH. A. 300 ml C. 150 ml B. 600 ml D. 750 ml Phần 2: Tự luận (5 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HCl phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng? Câu 2. (2,5 điểm) Cho 6,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit HCl. a. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn? b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng? (Al = 27, Cu= 64, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, Zn = 65, Na = 23, P = 31)
  4. Đáp án đề kiểm tra môn Hóa học kì II lớp 8 - Đề số 1 Phần 1. Trắc nghiệm ( 5 điểm) 0,5 đ/1 câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C D C A C D C B A Phần 2. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 a. (2,5 nAl = 0,2 mol 0,25 điểm) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 0,25 n = n = 0,2 mol => 0,75 Al AlCl 3 m 0,2 (27 35,5 3) 26,7g AlCl 3 t o b. CuO + H2  Cu + H2O 0,25 n = 0,3 mol => n = 0,3 mol 0,5 H 2 Cu 0,5 m = 0,3 x 64 = 19,2 g Cu Câu 2 a. (2,5 n = 0,1 mol 0,25 Zn điểm) 0,5 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,75 n = n = 0,1 mol =>V = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít Zn H 2 H 2 b. n = n = 0,1 mol ZnCl 2 Zn 0,25 n 0,1 0,75 CM = = = 1M V 0,1
  5. ĐỀ SỐ 2 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Ghép một trong các chữ A hoặc B, C, D ở cột I với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4, 5, ở cột II để có nội dung phù hợp. Cột I Cột II t o A CuO + H2  1 dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan B Phản ứng thế là phản ứng hóa học 2 Cu + H2O trong đó C Thành phần phần trăm theo thể tích 3 dung dịch không thể hòa tan thêm của không khí là: được chất tan nữa. D Dung dịch bão hòa là 4 nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất E Dung dịch chưa bão hòa là 5 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác Khí cacbonnic, hơi nước, khí hiếm ) A- B- C- D- E- Câu 2. Cho các chất sau: C, CO, CO2, S, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, Fe, NaOH, MgCO3, HNO3. Dãy chất gồm các oxit? A. CO, CO2, SO2, FeO, NaOH, HNO3. B. CO2, S, SO2, SO3, Fe2O3, MgCO3. C. CO2, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, CO. D. CO2, SO3, FeO, Fe2O3, NaOH, MgCO3. Câu 3. Cho các phản ứng hóa học sau:
  6. t o CaCO3  CaO + CO2 (1) t o 2KClO3  KCl + 3O2 (2) t o 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (3) Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4 (4) t o 2H2O  H2 + 3O2 (5) Phản ứng phân hủy là: A. 2; 3; 5; 4 C. 4; 1; 5; 3 B. 1; 2; 3; 5 D. 5; 1; 4; 3 Câu 4. Sau phản ứng với Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì? A. Xanh nhạt. B. Cam. C. Đỏ cam. D. Tím. Câu 5. Tính khối lượng Kali penmanganat (KMnO4) cần lấy để điều chế được 3,36 lít khí oxi (đktc). A. 71,1 g B. 23,7 g C. 47,4 g D. 11,85 g Câu 6. Có 3 oxit sau: MgO, Na2O, SO3. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây không: A.Dùng nước và giấy quỳ tím. C. Chỉ dùng axit B.Chỉ dùng nước D. Chỉ dùng dung dịch kiềm Câu 7. Cho 13 gam kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Sau phản ứng chấ nào còn dư và dư bao nhiêu gam? E. Zn dư ; 6,5 gam. C. HCl dư; 3,65 gam F. HCl dư; 1,825 gam D. Zn dư; 3,25 gam Câu 8. Trong phòng thí nghiệm khí hidro được điều chế từ chất nào? D. Điện phân nước E. Từ thiên nhiên khí dầu mỏ F. Cho Zn tác dụng với axit loãng (HCl, H2SO4, ) G. Nhiệt phân KMnO4
  7. ĐỀ SỐ 13 PHÒNG GD-ĐT BÌNH SƠN ĐỀ THI HỌC KÌ II Điểm TRƯỜNG THCS BÌNH MÔN: HÓA HỌC - KHỐI 8 CHÂU Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? A. O2 + 2H2 2 H2OB. Fe + 2FeCl3 3FeCl2 C. CaCO3 CaO + CO2 D.3Mg + Fe2(SO4)3 3MgSO4 + 2Fe Câu 2: Dãy nào trong các dãy sau đây toàn là bazơ? A. AlCl3, KOH, Cu(OH)2, NaOH B. Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe2O3 C. KOH, NaOH, H3PO4, Ca(OH)2 D. Al(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Câu 3: Đốt cháy 9 gam Cacbon. Thể tích Cacbon đioxit CO2 thu được (đktc) là: A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 16,8 lít D. 11,2 lít Câu 4: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí: A. Không màu. B. Nhẹ nhất trong các loại khí. C. Có tác dụng với Oxi trong không khí. D. Ít tan trong nước. Câu 5: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là: A. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3. B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3. C. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3. D. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2.
  8. Câu 6: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là: A. K2SO4 B. H2SO4 C. KOH D. NaHCO3 Câu 7: Hòa tan 5gam NaCl vào 95gam nước cất ta được dung dịch có nồng độ là: A. 100% B. 95% C. 5% D. 20%. Câu 8: Nồng độ mol của 0,05mol KCl có trong 200ml dung dịch là: A. 1M B. 0,25M C. 0,2M D. 0,1M Câu 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu ( ) cho những câu dưới đây. Phân tử bazơ gồm liên kết với một hay nhiều Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử liên kết với Câu 10: Khoanh tròn vào chữ Đ (nếu cho là đúng) chữ S (nếu cho là sai). a. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học từ một chất cho ra hai hay nhiều chất mới. b. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. c. Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. d. Dung dịch bảo hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1 (2đ) Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi (?) và phân loại phản ứng. 0 A. ? + O2 t P2O5 B. Al + H2SO4 ? + H2 0 0 C. P2O5 + H2O t ? D. KMnO4 t ? + ? + ? Câu 2 (1đ) Có ba lọ chưa có nhãn đựng ba dung dịch sau: H2SO4, KOH, KCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 3 (3đ) Cho 13gam kẽm vào bình chứa dung dịch axit clohiđric dư.
  9. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành? c. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc? d. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử sắt (III) oxit dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam sắt? (Cho Fe = 56 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; O = 16)
  10. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 8 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Mỗi ý trả lời đúng: (0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D C B A C C B Câu 9: a) Một nguyên tử kim loại; nhóm hiđroxit. b) Kim loại; một hay nhiều gốc axit. Câu 10: Câu a b C d Đáp án Đ S S S B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: Viết đúng mỗi PTHH (0,5đ) Câu 2: Dùng quì tím để nhạn biết các dung dịch. Dd H2SO4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ, KOH làm quì tím chuyển sang màu xanh, chất còn lại là KCl Câu 3:
  11. a. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,25đ 13 0,25đ b. n 0,2 (mol) Zn 65 nZnCl2 = nH2 = nZn = 0,2 (mol) 0,5đ mZnCl2= 0,2. 137 = 27,4(g) 0,5đ c. VH2 = 0,2.22,4 = 4,48(l) 0,5đ Theo PTPƯ ta có t 0 3 H 2 F e 2 0 3   2 F e 3 H 2 O 0,5đ 3mol 1mol 2 mol Đặt tỉ lệ 0,2 0,133 nFe = (0,6.2) : 3 = 0,133 (mol) 0,25đ => mFe = 0,133.56 = 7,448 (g) 0,25đ
  12. ĐỀ SỐ 14 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5 điểm) Chọn phương án đúng nhất. Câu 1: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng: A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Kim loại D. Phi kim Câu 2: Tên gọi của NaOH: A. Natri oxit B. Natri hidroxit C. Natri (II) hidroxit D. Natri hidrua Câu 3: Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 4: Bazơ không tan trong nước là: A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2 Câu 5: Công thức của bạc clorua là: A. AgCl2 B. Ag2Cl C. Ag2Cl3 D. AgCl Câu 6: Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3; Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4 A. K2SO4; BaCl2 B. Al2(SO4)3 C. BaCl2; CuSO4 D. Na2SO4 Câu 7: Chất không tồn tại là: A. NaCl B. CuSO4 C. BaCO3 D. HgCO3 Câu 8: Chọn câu đúng: A. Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan B. Ag2SO4 là chất ít tan C. H3PO4 là axit mạnh D. CuSO4 là muối không tan Câu 9: Chọn câu sai: A. Axit luôn chứa nguyên tử H B. Tên gọi của H2S là axit sunfuhidric C. BaCO3 là muối tan D. NaOH bazo tan Câu 10: Tên gọi của H2SO3 A. Hidro sunfua B. Axit sunfuric C. Axit D. Axit sunfuro sunfuhiđric Câu 11: Xăng có thể hòa tan A. Nước B. Dầu ăn C. Muối biển D. Đường Câu 12: Dung dịch chưa bão hòa là A. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất B. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi tan C. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi D. Làm quỳ tím hóa đỏ Câu 13: Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là A. Nước và đường B. Dầu ăn và xăng C. Rượu và nước D. Dầu ăn và cát Câu 14: Chất tan tồn tại ở dạng A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất hơi D. Chất rắn, lỏng, khí Câu 15: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
  13. A. Chất tan B. Dung môi C. Chất bão hòa D. Chất chưa bão hòa II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Tính thể tích khí hiđro và oxi(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước. o Câu 2 (2 điểm): Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18 C, biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa. (Cho KLNT: H=1, O=16) HẾT BÀI LÀM
  14. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,33 điểm, 2 câu đúng 0,7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C A D C D B C D B A D D B II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 0,5 Phương trình phản ứng: 0,5 2H2 + O2 → 2H2O. 0,5 1 0,5 0,5 0,5 o Ở nhiệt độ 18 C 250g nước hòa tan 53g Na2CO3 để tạo dung dịch bão 0,5 o hòa. Vậy ở nhiệt độ 18 C, 100g nước hòa tan Sg Na2CO3 tạo dung dịch bão hòa. 2 1 o Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na2CO3 ở 18 C là 21,2g. 0,5
  15. ĐỀ SỐ 15 Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Ghép một trong các chữ A hoặc B, C, D ở cột I với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4, 5, ở cột II để có nội dung phù hợp. Cột I Cột II t o A CuO + H2  1 dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan B Phản ứng thế là phản ứng hóa học 2 Cu + H2O trong đó C Thành phần phần trăm theo thể tích 3 dung dịch không thể hòa tan thêm của không khí là: được chất tan nữa. D Dung dịch bão hòa là 4 nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất E Dung dịch chưa bão hòa là 5 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác Khí cacbonnic, hơi nước, khí hiếm ) A- B- C- D- E- Câu 2. Cho các chất sau: C, CO, CO2, S, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, Fe, NaOH, MgCO3, HNO3. Dãy chất gồm các oxit? E. CO, CO2, SO2, FeO, NaOH, HNO3. F. CO2, S, SO2, SO3, Fe2O3, MgCO3. G. CO2, SO2, SO3, FeO, Fe2O3, CO. H. CO2, SO3, FeO, Fe2O3, NaOH, MgCO3. Câu 3. Cho các phản ứng hóa học sau:
  16. t o CaCO3  CaO + CO2 (1) t o 2KClO3  KCl + 3O2 (2) t o 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (3) Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4 (4) t o 2H2O  H2 + 3O2 (5) Phản ứng phân hủy là: C. 2; 3; 5; 4 C. 4; 1; 5; 3 D. 1; 2; 3; 5 D. 5; 1; 4; 3 Câu 4. Sau phản ứng với Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì? E. Xanh nhạt. F. Cam. G. Đỏ cam. H. Tím. Câu 5. Tính khối lượng Kali penmanganat (KMnO4) cần lấy để điều chế được 3,36 lít khí oxi (đktc). B. 71,1 g B. 23,7 g C. 47,4 g D. 11,85 g Câu 6. Có 3 oxit sau: MgO, Na2O, SO3. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây không: C.Dùng nước và giấy quỳ tím. C. Chỉ dùng axit D.Chỉ dùng nước D. Chỉ dùng dung dịch kiềm Câu 7. Cho 13 gam kẽm tác dụng với 0,3 mol HCl. Sau phản ứng chấ nào còn dư và dư bao nhiêu gam? G. Zn dư ; 6,5 gam. C. HCl dư; 3,65 gam H. HCl dư; 1,825 gam D. Zn dư; 3,25 gam Câu 8. Trong phòng thí nghiệm khí hidro được điều chế từ chất nào? H. Điện phân nước I. Từ thiên nhiên khí dầu mỏ J. Cho Zn tác dụng với axit loãng (HCl, H2SO4, ) K. Nhiệt phân KMnO4
  17. Câu 9. Tên gọi của P2O5 C. Điphotpho trioxit C. Điphotpho oxit D. Điphotpho pentaoxit D. Photpho trioxit o Câu 10. Ở 20 C, 60 gam KNO3 tan trong 190 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO3 ở tại nhiệt độ đó? E. 32,58 g C. 31,55 g F. 3,17 g D. 31,58 g Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) t o t o (1) C2H4 + O2  . (4) H2O  t o (2)  AlCl3 (5) .  H3PO4 o (3) t CuO (6) Fe + H2SO4  Câu 2. (2,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 19,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 150 dung dịch axit H2SO4. Dẫn toàn bộ khí hidro vừa thoát ra vào sắt (III) oxit dư, thu được m gam sắt. f. Viết phương trình hóa học xảy ra? g. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit H2SO4 đã dùng? h. Tính m. (Al = 27, Cu = 64, O = 16, H = 1, Cl = 35,5, Zn = 65, Na = 23, N = 14, S = 32)
  18. ĐỀ SỐ 16 Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất (0,33đ) Câu 1. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A. Oxi là phi kim hoạt động rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao. B. Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại. C. Oxi không có mùi và không có mùi D. Oxi cần thiết cho sự sống Câu 2. Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí? A.Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp gaz. C. Sự quang hợp D. Sự hô hấp của động vật của cây xanh Câu 3. Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ A. CuO, K2O, NO2 B. Na2O, CO, ZnO C. PbO, NO2, P2O5 D. MgO, CaO, PbO Câu 4. Nguyên liệu để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: A. KMnO4 B. K2O C. H2O D. Không khí Câu 5. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng phân hủy: t A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. Fe2O3 + H2 Fe + H2O ĐF t C. 2H2O H2 + O2 D. FeCl2 + Cl2 FeCl3 Câu 6. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ) B. 21% Các khí khác, 78% khí oxi, 1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, CO, khí hiếm ) D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 7. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ? o t A. 4P + 5O2 2P2O5  B. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 o t C. CaCO3 CaO + CO2
  19. o D. C + O2 t CO2 Câu 8. Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 9. Dãy chất nào sau đây toàn là axit A. KOH, HCl, H2S, HNO3 B. H2S , Al(OH)3, NaOH, Zn(OH)2 C. ZnS, HBr, HNO3, HCl D. H2CO3 , HNO3, HBr, H2SO3 Câu 10. Dãy chất nào sau đây toàn là bazơ A. HBr, Mg(OH)2, KOH, HCl B. Ca(OH)2, Zn(OH)2 , Fe(OH)3, KOH C. Fe(OH)3 , CaCO3, HCL, ZnS D. Fe(OH)2, KCl, NaOH, HBr Câu 11. Dãy chất nào sau đây toàn là muối \ A. NaHCO3, MgCO3 ,BaCO3 B. NaCl, HNO3 , BaSO4 C. NaOH, ZnCl2 , FeCl2 D. NaHCO3, MgCl2 , CuO Câu 12. Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này nổ mạnh nhất ở tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu: A. V : V = 3 : 1 B. V : V = 2 : 2 H2 O2 H2 O2 C. V : V = 1 : 2 D. V : V = 2 : 1 H2 O2 H2 O2 Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của sắt, phôtpho, lưu huỳnh, nhôm trong khí oxi. Câu 2. (1 điểm) Dẫn 2,24 lít khí hidro (đktc) vào một ống có chứa 12 g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Khối lượng nước tạo thành là: Câu 3. (2 điểm) Cho hợp chất Fe2O3. a. Hợp chất Fe2O3 gồm mấy nguyên tố, đó là các nguyên tố nào? b. Tính phần trăm về khối lượng của oxi Câu 4. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6.72 lít khí C2H2 trong bình chứ khí oxi. Tính thể tích khí oxi cần dùng. HẾT
  20. Đáp án Đề thi học kì II hóa 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C D A A C B C D B A D án Phần 2. Tự luận Câu Nội dung Điểm t 1. 3 Fe + 2O2 Fe3O4 0,5 o 2. 4P + 5O2 t 2P2O5 0,5 1 o 3. S + O2 t SO2 0,5 o 0,5 4, Al + O2 t Al2 O3 PTHH: H2 + CuO H2O + Cu 0,25 nH2=V/22,4=2,24/22,4=0,1mol 0,25 2 nCuO=m/M=12/80=0,15mol 0,25 mH2O=0,1x18=1,8g 0,25 MHC=(2x56)+(3x16)=160 1 3 %mO2=(3x16)x100/160=30% 1 PTHH: 5O2 + 2C2H2 4CO2 + 2H2O 0,25 Số mol C2H2 là: 6,72/22,4=0,3mol 0,25 4 Số mol O2 là: (5x0,3)/2=0,75mol 0,25 Thể tích khí O2 là: 0,75x22,4=16,8 lít 0,25
  21. ĐỀ SỐ 17 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Nhiệt phân các chất KClO3, KMnO4 ở nhiệt độ cao là phương pháp điều chế khí nào trong phòng thí nghiệm? A. Khí oxi B. Khí hidro C. Khí nitơ D. Cả A. B. C. Câu 2: Khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau: A. O2 B. H2 C. CO2 D. N2 Câu 3: Phản ứng hóa học sau thuộc loại phản ứng hóa học nào? Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3 A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng oxi hóa – khử Câu 4: Dãy các hợp chất sau: CaO, NO, CO2, Fe2O3, P2O5 thuộc loại hợp chất nào? A. Axit B. Oxit C. Bazơ D. Muối Câu 5: Cho các chất có công thức hóa học sau: HCl , CO2 , H3PO4 , P2O5 , CaO , HNO3 , Mg(OH)2 , CuSO4 , Al2O3. Số các hợp chất là oxit là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Phản ứng hóa học nào là phản ứng phân hủy trong các phản ứng sau? A. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 B. CO2 + CaO  CaCO3 C. NaOH + HCl  NaCl + H2O D. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2+H2O Câu 7: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là: m .m m m .m m m A. C% ct dd B. C% ct .100% C. C% ct nuoc D. C% ct dd 100% mdd 100% 100% Câu 8: Trong các chất sau: Na, P2O5, CaO, Na2O. Nước tác dụng được với chất nào tạo ra axit? A. Na B. P2O5 C. CaO D. Na2O 0 Câu 9: Ở 20 C, hòa tan 20,7g CuSO4 vào 100g nước thì được một dung dịch CuSO4 bão hòa. 0 Vậy độ tan của CuSO4 trong nước ở 20 C là:
  22. A. 20g B. 20,7g C. 100g D. 120,7g Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10g đường vào 190g nước thì thu được dung dịch nước đường có nồng độ bằng A. 5,26% B. 5,0% C. 10% D. 20% Câu 11: Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là: n V A. CM B. CM C. CM n.V D. CM n V V n Câu 12: Khối lượng chất tan NaOH có trong 100ml dung dịch NaOH 1,5M là: (Cho Na =23, O=16, H=1) A. 6g B. 1,5g C. 8g D. 6000g Câu 13: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí. A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 14: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. đều tăng B. đều giảm C. có thể tăng và có thể giảm D. không tăng và cũng không giảm Câu 15: Dung dịch là hỗn hợp: A. của chất rắn trong chất lỏng B. của hai chất lỏng C. của nước và chất lỏng D. đồng nhất của dung môi và chất tan. PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau: (Chú ý: Các em có thể điền trực tiếp vào chỗ ( .) sau và cân bằng sơ đồ) 1, S +  SO2 2, CuO + H2  + H2O 3, Na + H2O  + H2
  23. 4, CO2 + H2O  5, Na2O +  NaOH Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình phản ứng khi cho các chất sau: S, P đỏ tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao. Câu 3 (1,0 điểm). Cho 4,6 gam kim loại natri tác dụng hết với nước. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) 3. Tính khối lượng bazơ tạo thành sau phản ứng. 4. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ thu được sau phản ứng. Câu 4 (1,0 điểm). Nước muối sinh lí là dung dịch NaCl có nồng độ 0,9%. Nước muối sinh lý đem lại khá nhiều lợi ích cho sức khỏe con người như dùng để làm sạch vết thương, loại bỏ chất bẩn; dùng cho mũi họng; khi viêm răng miệng, viêm họng, đờm nhiều, miệng hôi, súc miệng bằng nước muối sinh lý có thể giúp bạn tạo môi trường khoang miệng sạch sẽ, nhanh khỏi bệnh hơn rất nhiều Nước muối sinh lí có thể dùng nước muối sinh lý cho mọi lứa tuổi, kể cả em bé sơ sinh, trẻ nhỏ và phụ nữ có thai. Vậy từ NaCl, nước cất và các dụng cụ cần thiết khác em hãy tính toán và nêu cách pha chế 500 gam dung dịch nước muối sinh lí NaCl 0,9%. (Cho Na = 23, Fe =56, Zn = 65, Mg = 24, Cu = 64, H =1, O=16)
  24. C. HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B A B C D B B B B A A A A D PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm Câu 1 Mỗi phương trình đúng được 0,4 điểm (1,0 điểm) 1, S + O2 → SO2 0,2 điểm 2, CuO + H2 → Cu + H2O 0,2 điểm 3, 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,2 điểm 4, CO2 + H2O → H2CO3 0,2 điểm 5, Na2O + H2O → 2NaOH 0,2 điểm Câu 2 Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm (1,0 điểm) 1, S + O2 → SO2 0,5 điểm 2, 4P + 5O2 → 2P2O5 0,5 điểm Không cân bằng phương trình chỉ được 0,3 điểm. Câu 3 m 4,6 0,2 điểm 1. Số mol Na tham gia phản ứng là: n 0,2(mol) Na M 23 (1,0 điểm) PT: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,2 điểm Theo PT: 2 mol 2 mol 2mol 1 mol Theo ĐB: 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,1 mol n 0,1(mol) Vậy ta có: H2 2. Vậy thể tích khí H2 thu được ở đktc: V n.22,4 0,1.22,4 2,24(lit) H2 0,2 điểm 3. Theo PT: nNaOH nNa 0,2(mol)
  25. Vậy khối lượng của NaOH: mNaOH n.M 0,2.40 8(gam) 4. Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng: 0,2 điểm mdd = mnước + mNa - mkhí hidro = 200 + 6,9 – 0,3 = 206,6 (gam) 0,2 điểm Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là: 12 C% .100% 5,808% 206,6 Câu 4 * Tính toán: 0,5 điểm (1,0 điểm) - Khối lượng NaCl có trong 500 gam dung dịch NaCl 0,9% là: mdd .C% 500.0,9 mct 4,5(gam) 100% 100 - Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là: m m m 500 4,5 495,5(gam) H2O dd ct *Cách pha chế: Cân lấy 4,5 gam NaCl rồi cho vào cốc có dung tích 750ml. Cân lấy 495,5 gam nước (hoặc đong lấy 495,5ml nước) cất, rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ. Được 500 gam dung 0,5 điểm dịch NaCl 0,9%. Hết