Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Lợi (Có đáp án)

Câu 1: Dãy chất nào dưới đây chỉ toàn oxit bazơ? 
A. CO, CO2, MnO2, Fe2O3, P2O5. B. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3. 
C. CO2, SO2, Mn2O7, SO3, P2O5. D. Na2O, BaO, K2O, Li2O, ZnO. 
Câu 2: Khí hiđro tác dụng được với chất nào dưới đây: 
A, CO B, FeO C, HCl D, NaCl 
Câu 3: Phản ứng hoá học nào dưới đây được dùng để điều chế khí oxi trong công nghiệp? 
Câu 4: Dãy chất nào dưới đây chỉ toàn bazơ: 
A. CO, CO2, MnO2, Fe2O3, P2O5. B. H2CO3, H2SO4, HCl, H2SO3, HBr. 
C. FeO, Mn2O7, Na2SiO3, CaO, FeSO4. D. NaOH, Ba(OH)2, KOH, LiOH, Zn(OH)2. 
Câu 5: Nguyên liệu để diều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:  
A. H2O. B. KClO3. C. HCl. D. H2SO4. 
Câu 6: Trong không khí, khí nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? 
A, 20% B, 21% C, 78% D, 80% 
Câu 7: Trong những chất có CTHH dưới đây, chất nào là muối axit? 
A, NaHCO3 B, NaCl C, HNO3 D, ZnO 
Câu 8: Khí hiđro là chất khí … 
A. nặng hơn không khí. B. nặng bằng không khí. 
C. nặng bằng khí oxi. D. nhẹ nhất trong các khí. 
II/ TỰ LUẬN (6 điểm) 

Câu 9 (1.0 điểm): Thế nào là dung dịch bão hòa? Dung dịch chưa bão hòa?
Câu 10 (3.0 điểm): Lập PTHH của các phản ứng hoá học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản 
ứng nào?

pdf 10 trang Ánh Mai 15/03/2023 6400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Lợi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Lợi (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ THI SỐ 1 I/ TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng và ghi vào bài làm Câu 1: Dãy chất nào dưới đây chỉ toàn oxit bazơ? A. CO, CO2, MnO2, Fe2O3, P2O5. B. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3. C. CO2, SO2, Mn2O7, SO3, P2O5. D. Na2O, BaO, K2O, Li2O, ZnO. Câu 2: Khí hiđro tác dụng được với chất nào dưới đây: A, CO B, FeO C, HCl D, NaCl Câu 3: Phản ứng hoá học nào dưới đây được dùng để điều chế khí oxi trong công nghiệp? t0 A, 2HgO  2Hg + O2 B, 2Hg + O2 2HgO dp C, 2H2O  2H2 + O2 D, 2KClO3 2KCl + 3O2 Câu 4: Dãy chất nào dưới đây chỉ toàn bazơ: A. CO, CO2, MnO2, Fe2O3, P2O5. B. H2CO3, H2SO4, HCl, H2SO3, HBr. C. FeO, Mn2O7, Na2SiO3, CaO, FeSO4. D. NaOH, Ba(OH)2, KOH, LiOH, Zn(OH)2. Câu 5: Nguyên liệu để diều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là: A. H2O. B. KClO3. C. HCl. D. H2SO4. Câu 6: Trong không khí, khí nitơ chiếm bao nhiêu phần trăm về thể tích? A, 20% B, 21% C, 78% D, 80% Câu 7: Trong những chất có CTHH dưới đây, chất nào là muối axit? A, NaHCO3 B, NaCl C, HNO3 D, ZnO Câu 8: Khí hiđro là chất khí A. nặng hơn không khí. B. nặng bằng không khí. C. nặng bằng khí oxi. D. nhẹ nhất trong các khí. II/ TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9 (1.0 điểm): Thế nào là dung dịch bão hòa? Dung dịch chưa bão hòa? Câu 10 (3.0 điểm): Lập PTHH của các phản ứng hoá học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào? 0 t 1, Al + O2 Al2O3 2, Zn + HCl >ZnCl2 + H2 0 t 3, Al(OH)3 Al2O3 + H2O Câu 11 (2.0 điểm). Bài toán: Cho 6,5g kẽm tác dụng vừa đủ với axit Clohiđric. a, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng. b, Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 I/ Trắc nghiệm
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai 1 2 3 4 5 6 7 8 D B C D B C A D II/ Tự luận Câu 9 (1đ ) Ở nhiệt độ xác định : - Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan . - Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch còn có thể hòa tan thêm chất tan Câu 10 (3đ ) Lập đúng mỗi PTHH: 0.5 đ . Xác định đúng loại phản ứng: 0.5đ 0 t 1, 4Al + 3O2  2Al2O3 (PƯ hóa hợp) 2, Zn +2 HCl >ZnCl2 + H2 (PƯ thế) 0 t 3, 2Al(OH)3  Al2O3 +3 H2O (PỨ phân hủy) ĐỀ THI SỐ 2 Câu 1: (1,5 điểm): Oxit là gì? Trong các hợp chất sau, đâu là oxit : Ca(NO3)2, K2O, Ca(OH)2, CO2, H2SO4, Cr(OH)3. t 0 Câu 2 : (2 điểm): Hoàn thành các phản ứng hóa học sau và cho biết loại phản ứng của phương trình . a. KClO3 + b. Zn + H2SO4 → . + c. Ca + O2 d. K2O + H2O → . Câu 3 : (1,5 điểm): Thế nào là dung dịch? Hòa tan 150 gam đường vào 300 gam nước thu được dung dịch có khố i lượng bằng bao nhiêu? Câu 4 : (1 điểm): Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên sau: Nhôm oxit, Magie hiđroxit, Sắt (II) cacbonat, Axit photphoric . Câu 5 : (2 điểm): Trên trái đất có đến 97% là nước muối, ch ỉ có 3% là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tạ i ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại là dạng nước ngầm và ch ỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí. Thiếu nước đang là một vấn đề lớn cho thế giớ i hiện nay. Vấn đề ngày càng trở nên cấp bách hơn khi con người lại làm ô nhiễm các nguồn nước sẵn có . Em hãy cho biết vai trò của nước trong đời sống và sản xuất? Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm? Câu 6 : (2 điểm): Hòa tan 13,5 gam nhôm (Al) trong dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được nhôm Clorua (AlCl3) và giải phóng khí hiđro (H2) a . Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn. b . Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bình đựng 64,8 gam sắt (II) oxit (FeO). Tính khối lượng kim loại sắt sinh ra sau phản ứng . ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2
  3. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 1 Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit : K2O, CO2 t 0 Câu 2  a. 2KClO3 2KCl + 3O2 => Phản ứng phân hủy b. Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2 => Phản ứng thế c. 2Ca + O2 2CaO => Phản ứng hóa hợp d. K2O + H2O → 2KOH => Phản ứng hóa hợp Câu 3 Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan Khối lượng dung dịch thu được khi hòa tan 150 gam đường vào 300 gam nước là: mdd = mct + mdm = 150+ 300 = 450 (g) Câu 4 Nhôm oxit: Al2O3 Magie hiđroxit: Mg(OH)2 Sắt (II) cacbonat : FeCO3 Axit phot phoric: H3PO4 Câu 5 * Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất: Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống, tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người, động vật. Nước rất cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, * Để bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm, mọi người cần phải: - Có ý thức bảo vệ môi trường: không xả rác, vứt rác bừa bãi ra ao hồ, kênh, rạch, sông suối - Xử lí nước thải trước khi đưa ra môi trường. Câu 6  a. PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1) 2mol 6mol 2mol 3mol 0,5mol 0,75mol Số 13,5mol nhôm có trong 13,5 g. nAl 0,5(mol) 27 Số mol0,5.3 khí hiđro. nH 0,75(mol) 2 2 Thể tích khí hiđro thu được (đktc)
  4. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai V0,75.22,416,8(lit) H2 b. Phương trình hóa học : t0 HFeOFeHO22  (2) Số mol FeO có trong 64,8 gam 64,8 n 0,9(mol) FeO 72 Theo PTHH: FeO dư. Số mol của sắt tính theo số mol khí hiđro Số mol sắt thu được 0,75.1 n0,75(mol) Fe 1 Khối lượng sắt thu được m0,75.5642(g)Fe ĐỀ THI SỐ 3 A. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh? A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3. B. CaO, SO3, BaO, Na2O. C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2. D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 2. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2.Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là: A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1 Câu 3. Nồng độ % của một dung dịch cho biết A. Số gam chất tan có trong 100g nước. B. Số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch. C. Số gam chất tan có trong 100ml nước. D. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch. Câu 4. Biết độ tan của KCl ở 30oC là 37. Khối lượng nước bay hơi ở 30oC từ 200g dung dịch KCl 20% để được dung dịch bão hòa là: A. 52 gam. B. 148 gam. C. 48 gam D. 152 gam B. Phần tự luận (8 điểm): Câu 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?: K + ? KOH + H2 Al + O2 ? FexOy + O2 Fe2O3 KMnO4 ? + MnO2 + O2
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 6. Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: Khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (CH4). Viết PTHH nếu có? Câu 7. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl a.Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng? b.Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3 A. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án C B D A B. Phần tự luận:(8,0đi ểm) Câu 1 2K + 2H 2 O 2 KOH + H 2 (Ph ản ứng thế) 4Al + 3 O 2 2Al2 O 3 (Phản ứng hóa hợp) 4FexOy +(3x- 2y) O2 2xFe2O3 (Phản ứng hóa hợp) 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy) (HS xác định sai mỗi phản ứng trừ 0,25đ) Câu 2 -Dùng dung dịch nước vôi trong nhận ra khí CO2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O -Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O2 o PTHH: C + O2 t CO2 -Ba khí còn lại dẫn qua bột CuO nung nóng, khí làm đổi màu CuO thành đỏ gạch là khí H2 o PTHH: CuO + H2O t Cu + H2O Hai khí còn lại đem đốt, khí cháy được là CH4, còn lại là Nitơ o PTHH: CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O Câu 7 Đổi 400ml = 0,4l a. PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1) 5,4 n = = 0,2(mol) Al 27 Theo PTHH (1) nHCl = 3nAl =3. 0,2 = 0,6(mol) 0,6 C = 1,5M M ddHCl 0,4 b. Theo PTHH (1) nH2 = 3/2nAl = 3/2.0,2 = 0,3(mol) 32 n = 0,4(mol) CuO 80 o PTHH: CuO + H2 t Cu + H2O Trước pư: 0,4 0,3(mol) Khi pư: 0,3 0,3 0,3(mol)
  6. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Sau pư: 0,1 0 0,3(mol) mCuO dư = 0,1. 80 = 8(g) mCu = 0,3. 64 = 19,2(g) Trong m có 8gCuO dư và 19,2g Cu 8 %CuO = .100% 29,4% ; %Cu = 70,6% 27,2 ĐỀ THI SỐ 4 Câu 1:Oxit là gì? Trong cáct 0 hợp chất sau, đâu là oxit : Ca(NO3)2, K2O, Ca(OH)2, CO2, H2SO4, Cr(OH)3. Câu 2: Hoàn thành các ph ản ứng hóa học sau và cho biết loại phản ứng của phương trình. e. KClO3 + f. Zn + H2SO4 → . + g. Ca + O2 h. K2O + H2O → . Câu 3:Thế nào là dung dịch? Hòa tan 150 gam đường vào 300 gam nước thu được dung dịch có khối lượng bằng bao nhiêu? Câu 4:Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên sau: Nhôm oxit, Magie hiđroxit, Sắt (II) cacbonat, Axit photphoric. Câu 5:Em hãy cho biết vai trò của nước trong đời sống và sản xuất? Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm? Câu 6:Hòa tan 13,5 gam nhôm (Al) trong dung dịch axit clohiđric (HCl) thu được nhôm Clorua (AlCl3) và giải phóng khí hiđro (H2) c. Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn. d. Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bình đựng 64,8 gam sắt (II) oxit (FeO). Tính khối lượng kim loại sắt sinh ra sau phản ứng. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4 Câu 1 Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit : K2O, CO2 Câu 2 a. 2KClO3 2KCl + 3O2 => Phản ứng phân hủy b. Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2 => Phản ứng thế c. 2Ca + O2 2CaO => Phản ứng hóa hợp d. K2O + H2O → 2KOH => Phản ứng hóa hợp Câu 3 Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Khối lượng dung dịch thu được khi hòa tan 150 gam đường vào 300 gam nước là: mdd = mct + mdm = 150+ 300 = 450 (g) Câu 4 Nhôm oxit: Al2O3 Magie hiđroxit: Mg(OH)2 Sắt (II) cacbonat : FeCO3 Axit phot phoric: H3PO4 Câu 5 * Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất: Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống, tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người, động vật. Nước rất cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, * Để bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm, mọi người cần phải: - Có ý thức bảo vệ môi trường: không xả rác, vứt rác bừa bãi ra ao hồ, kênh, rạch, sông suối - Xử lí nước thải trước khi đưa ra môi trường. Câu 6  a. PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1) 2mol 6mol 2mol 3mol 13,5 0,5mol 0,75mol Số mol nhôm có trong 13,5 g. nAl 0,5(mol) 27 0,5.3 Số mol khí hiđro. n H 0,75(mol) 2 2 Thể tích khí hiđro thu được (đktc) V0,75.22,416,8(lit) H2 c. Phương trình hóa học : 0 HFeOFeH  Ot 22(2) Số mol FeO có trong 64,8 gam 64,8 n 0,9(mol) FeO 72 Theo PTHH: FeO dư. Số mol của sắt tính theo số mol khí hiđro Số mol sắt thu được 0,75.1 n0,75(mol) Fe 1 Khối lượng sắt thu được mFe 0,75.56 42(g) ĐỀ THI SỐ 5
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai I. Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1: (vdt)Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit? A. NaOH; KCl; HCl B. HCl; CuSO4; NaOH C. HCl; H2SO4; HNO3 D. H2SO4; NaCl; Cu(OH)2 Câu 2: (b) Tính chất hóa học của oxi tác dụng với phi kim thể hiện ở PTHH nào sau đây A.2Cu + O2 → 2CuO B.4Al + 3O2 → 2Al2O3 C.4P + 5O2 → 2P2O5 D.3Fe + 2O2 → Fe3O4 Câu 3: (b) Xác định chất nào thuộc loại oxit axit A.Fe2O3 B.CO C.MgO D.K2O Câu 4: (h) Fe2O3 được gọi là A.Đi sắt trioxit B.Sắt (II,III) oxit C.Sắt (II) oxit D.Sắt (III) oxit Câu 5: (b) Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với A.Một chất B.Kim loại C.Phi kim D.Hợp chất Câu 6: (vdt)Đốt 0,1 mol Mg trong khí oxi thu được MgO. Số gam oxi cần dùng để đốt Mg trong phản ứng trên là A.1,6g B.3,2g C.0,8g D.8g Câu 7: (b) Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là bazơ A.CaO B.HNO3 C.Al2(SO4)3 D.NaOH Câu 8: (b) Chất nào sau đây dùng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm A.Fe, HCl B.Cu, HCl C.KMnO4 D.H2O II. Tự luận (8đ) Câu 1 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (h) ( 2 đ ) a. Fe3O4 + H2 →Fe + H2O b. CH4 + O2 → CO2 + H2O c. Na + H2O → NaOH + H2 d. Fe + HCl → FeCl2 + H2 Câu 2:Cho 2 ví dụ về 2 loại oxit đã học. Gọi tên từng ví dụ(1đ) (b) Câu 3: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: Không khí, hiđro và oxi. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ. (vdt) ( 1,5 đ) Câu 4: Cho 13 g kẽm tác dụng hết với dd HCl thu được muối kẽm clorua (ZnCl2 ) và khí hiđro ( H2 ). Cho toàn bộ lượng khí hidro thu được tác dụng với 20g CuO, sản phẩm là Cu và H2O. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ? (b) (0.75đ) b.Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành ? (h) (1.75đ) c. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng khử của H2? (vdc) (1đ) Câu 5: (vdt) (1.5đ) Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaOH, NaCl. Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các lọ trên. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hidrô để khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao và thu được 12,8g kim loại đồng a/. Hãy lập phương trình phản ứng trên? (b) (0.5đ)
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai b/. Tính thể tích khí hidrô đã dùng (đktc)? (h) (1.5đ) c/. Tính khối lượng đồng (II) oxit đã tham gia phản ứng? (vdc) (1đ) Câu 7: Cho 3,2 g lưu huỳnh cháy trong không khí thu được khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit). a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra (b) (0.75đ) b/ Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành (h) (1.25đ) c/ Tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi. (vdc) (1đ) Các khí đo ở đktc. ( Cho S = 32 , O = 16 ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5 I.Trắc nghiệm (2đ) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ. Án C C B D A A D A II. Tự luận (8đ) Câu 1: Mỗi phương trình đúng 0.5đ a. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O b. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O c. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 d. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 2: Mỗi ví dụ đúng 0.5đ Câu 3: Nhận biết mỗi chất 0.5đ H2 O2 Khoâng khí Bột CuO (mđen) CuO mđen Không hiên Không hiên chuyển thành tượng tượng mđỏ Cu Tàn que đóm Bừng cháy Bình thường (HS có thể làm cách khác nếu đúng vẫn đạt trọn điểm) Câu 4: a/ Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 0.5đ H2 + CuO —> Cu + H2O 0.25đ m 13 b/ nZn = = = 0,2mol 0.5đ M 65 m 20 n CuO = = = 0,25mol 0.25đ M 80 Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2 —> 0,2 —> 0,2 0.5đ mZnCl2 = n. M = 0,2 . 136 = 27,2g 0.5đ c/ Vì số mol CuO > H2 mà tỉ lệ số mol CuO và H2 ở phương trình bằng nhau
  10. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai nên ta tính số mol Cu dựa vào số mol H2 0.25đ H2 + CuO —> Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,2—> 0,2 —> 0,2 —> 0,2 0.25đ Vậy CuO dư: 0,25 – 0,2 = 0,05 mol 0.25đ mCuO dư = 0,05 . 80 = 4g 0.25đ Câu 5: Lấy mỗi lọ ra 1 ít cho vào 3 chén sứ để làmthí nghiệm Dùng quỳ tím nhận nhúng vào các chén sứ đựng hóa chất thử - ddHCl làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ ( 0,5đ ) - ddNaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh ( 0,5đ ) - dd NaCl không làm quỳ tím đổi màu ( 0,5đ ) Câu 6: + (0.75 đ )Oxit axit : SO2 (lưu huỳnh đioxit) P2O5 (điphotpho pentaoxit) CO2 (cacbon đioxit) + (0.75 đ )Oxit bazo : Fe2O3 (sắt III oxit) Al2O3 (nhôm oxit) Na2O (natri oxit) Câu 4: (3.0 d) t0 a/ CuO + H2  Cu + H2O ( 0,5đ ) m12,8 b/ Tính số mol của 12,8 gam đồng: n0,2mol ( 0,5đ ) M64 CuO + H2 Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 0,2mol ← 0,2mol ← 0,2mol (0.5đ) Tính thể tích khí hidro cần dùng ( đktc ): V = n.22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lit ) ( 0,75đ ) Khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng: m = n . M = 0,2 . 80 = 16 (g) ( 0,75đ ) Câu 7: 0.75đ a/ S + O2 → SO2 0.5đ b/nS = mS:MS = 3,2:32 = 0,1mol S + O2 → SO2 1mol 1mol 1mol 0,1mol→ 0,1mol→ 0,1mol 0.5đ 0.5đ mSO2 = n.M = 0,1.64=6,4g c/VO2 = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24lit 0.5đ VKK = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2lit 0.25đ