Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn
Câu 1: Công thức háo học của axit sunfuric là gì?
A. H2S. B. H2SO3.
C. H2SO4. D. SO3.
Câu 2: Dãy các bazơ nào sau đây đều tan trong nước?
A. NaOH, Ca(OH)2. B. NaOH, Fe(OH)3.
C. NaOH, Cu(OH)2. D. Ca(OH)2, Fe(OH)2.
Câu 3: Trong các chất sau, chất nào làm quỳ tím hóa xanh?
A. H2O. B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch K2SO4.
Câu 4: Chất nào sau đây là muối?
A. HNO3. B. Al2(SO4)3.
C. ZnO. D. Cu(OH)2.
Câu 5: Khối lượng mol của Fe2O3 là
A. 155 gam. B. 160 gam. C. 166 gam. D. 170 gam.
Câu 6: Cho H2O tác dụng vừa đủ với K. Sản phẩm tạo ra là gì?
A. K2O. B. KOH và H2.
C. KOH. D. Không có phản ứng.
Câu 7: Dung dịch bão hòa là
A. dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
B. dung dịch của chất khí trong chất lỏng.
C. dung dịch của chất rắn và dung môi.
D. dung dịch có hòa tan thêm chất tan.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_202.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lê Quý Đôn
- TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học: 2021-2022 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Công thức háo học của axit sunfuric là gì? A. H2S. B. H2SO3. C. H2SO4. D. SO3. Câu 2: Dãy các bazơ nào sau đây đều tan trong nước? A. NaOH, Ca(OH)2. B. NaOH, Fe(OH)3. C. NaOH, Cu(OH)2. D. Ca(OH)2, Fe(OH)2. Câu 3: Trong các chất sau, chất nào làm quỳ tím hóa xanh? A. H2O. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch K2SO4. Câu 4: Chất nào sau đây là muối? A. HNO3. B. Al2(SO4)3. C. ZnO. D. Cu(OH)2. Câu 5: Khối lượng mol của Fe2O3 là A. 155 gam. B. 160 gam. C. 166 gam. D. 170 gam. Câu 6: Cho H2O tác dụng vừa đủ với K. Sản phẩm tạo ra là gì? A. K2O. B. KOH và H2. C. KOH. D. Không có phản ứng. Câu 7: Dung dịch bão hòa là A. dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. B. dung dịch của chất khí trong chất lỏng. C. dung dịch của chất rắn và dung môi. D. dung dịch có hòa tan thêm chất tan. Câu 8: Cho các chất: CO2, HCl, NaOH, Fe2O3, MgCl2, H2SO4. Số axit trong các chất là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Thể tích của 0,5 mol CO2 (đktc) là A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 33,6 lít. D. 5,6 lít. Câu 10: Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,56 lít. D. 4,48 lít. Câu 11: Khối lượng của 0,01 mol khí SO2 là A. 3,3 gam. B. 0,35 gam. C. 6,4 gam. D. 0,64 gam.
- Câu 12: Tính thể tích của 280g khí Nitơ ở đktc? A. 112 lít. B. 336 lít. C. 168 lít. D. 224 lít. Câu 13: Tên gọi của hợp chất Fe(OH)3 là gì? A. Sắt hiđroxit. B. Sắt (II) hiđroxit. C. Sắt (III) hiđroxit. D. Sắt (III) oxit. Câu 14: Cho các chất sau, chất nào làm quỳ tím hoá đỏ? A. H2O B. HCl C. NaOH D. Cu Câu 15: Muối nào sao đây là muối axit? A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCl2. D. CaSO4. Câu 16: Hợp chất nào sao đây là bazơ? A. K2O. B. KCl. C. Ba(OH)2. D. HCl. Câu 17: Dung dịch là gì? A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng. B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng. C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng. D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Câu 18: Dãy chất nào sau đây toàn các axit? A. HCl, H2O, H2SO4. B. BaCl2, KHSO3, HNO3. C. NaHCO3, H2SO4 N,aOH. D. H2SO4, H3PO4, H2S. Câu 19: Khi hoà tan 10ml rượu etylic vào 50ml nước thì A. rượu là chất tan và nước là dung môi. B. nước là chất tan và rượu là dung môi. C. nước và rượu đều là chất tan. D. nước và rượu đều là dung môi. Câu 20: Công thức hóa học của Magie sunfat là gì? A. MgO. B. Mg(OH)2. C. MgSO4. D. MgCl2. Câu 21: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? A. Fe, Zn, Li, Sn. B. K, Na, Ca, Ba. C. Cu, Pb, Na, Ba. D. Al, K, Fe, Ca. Câu 22: Tính số mol của 10,8 gam nhôm A. 0,4 mol B. 0, 2mol C. 2,5mol D. 0,25mol Câu 23: D y gồm toàn các oxit bazơ là: A. CaO, SO2, SO3. B. P2O5, CO2, CaO. C. K2O, MgO, CaO. D. P2O5, CO2, NO2. Câu 24: Cặp chất được dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là A. Al và HCl. B. Cu và HCl. C. H2O và O2. D. Fe và H2O.
- Câu 25: Bazơ không tan trong nước là: A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. KOH. D. Ca(OH)2. Câu 26: Tên gọi của H2SO3 là gì? A. Hidro sunfua. B. Axit sunfuric. C. Axit sunfuhiđric. D. Axit sunfurơ. Câu 27: Dung dịch nào sau đây không làm mất màu tím của giấy quì tím? A. HNO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. Na2SO4. Câu 28: 0,25 mol vôi sống CaO có khối lượng là bao nhiêu? A. 10g. B. 5g. C. 14g. D. 28g. Câu 29: 64g khí oxi ở đktc có thể tích là bao nhiêu? A. 89,6 lít. B. 44,8 lít. C. 22,4 lít. D. 11,2 lít. Câu 30: Ở đktc, một mol của bất kì chất khí nào cũng chiếm một thể tích là A. 24,2 lít. B. 24,2 ml. C. 22,4 lít. D. 22,4 ml. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau: a) Na2O + H2O > b) Na + H2O > c) Al + H2SO4 > d) P2O5 + H2O > e) Mg + HCl > f) K + H2O > g) H2 + Fe3O4 > h) CaO + H2O > Câu 2: Dùng V lít khí H2 (ở đktc) để khử hoàn toàn 32g sắt (III) oxit (Fe2O3) ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được Fe và H2O a) Viết PTHH b) Tính V c) Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng Câu 3 Cho 7,2 gam magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl) a) Tính thể tích khí Hiđro (đktc) thu được sau phản ứng. b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Câu 4: Cho 4g một kim loại A hoá trị II tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc. Xác định tên và kí hiệu của A