Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022

1. Thế nào là hoạt động lặp? 
2. Các dạng lặp: 
- Lặp với số lần biết trước. 
- Lặp với số lần chưa biết trước. 
3. Biểu diễn vòng lặp bằng sơ đồ khối: 
Chủ đề 8.Lặp với số lần biết trước: 
1. Nhận biết bài toán lặp với số lần biết trước: 
Với bài toán lặp, nếu biết được số lần lặp lại một/ nhiều  hành động nào đó( giá trị cụ thể) thì đó là dạng 
bài toán lặp với số lần biết trước. 
2.   Sử dụng vòng lặp For..do 
FOR := TO DO
Trong đó: 
- FOR, TO, DO là các từ khóa. 
- là biến kiểu nguyên. 
- là các giá trị nguyên. 
- có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép. 

Chủ đề 9. Lặp với số lần chưa biết trước: 
1. Nhận biết bài toán lặp với số lần chưa biết trước: 
Với 1 bài toán lặp, nếu không thể biết được số lần lặp thì đó là  bài toán lặp với số lần chưa biết trước. 
Khi đó em cần biết được hoạt động lặp dừng lại khi nào. 
2. Cách viết và sử dụng vòng lặp While..do 
While < điều kiện> do
Trong đó: 
- While, do là các từ khóa. 
- < điều kiện> thường là phép so sánh. 
- có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép. 

pdf 6 trang Lưu Chiến 01/08/2023 1920
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_2_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ II MÔN TIN HỌC 8 NĂM 2021-2022 I. Lý Thuyết Chủ đề 7. Cấu trúc lặp: 1. Thế nào là hoạt động lặp? 2. Các dạng lặp: - Lặp với số lần biết trước. - Lặp với số lần chưa biết trước. 3. Biểu diễn vòng lặp bằng sơ đồ khối: Chủ đề 8.Lặp với số lần biết trước: 1. Nhận biết bài toán lặp với số lần biết trước: Với bài toán lặp, nếu biết được số lần lặp lại một/ nhiều hành động nào đó( giá trị cụ thể) thì đó là dạng bài toán lặp với số lần biết trước. 2. Sử dụng vòng lặp For do FOR := TO DO ; Trong đó: - FOR, TO, DO là các từ khóa. - là biến kiểu nguyên. - và là các giá trị nguyên. - có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép. Trang | 1
  2. Chủ đề 9. Lặp với số lần chưa biết trước: 1. Nhận biết bài toán lặp với số lần chưa biết trước: Với 1 bài toán lặp, nếu không thể biết được số lần lặp thì đó là bài toán lặp với số lần chưa biết trước. Khi đó em cần biết được hoạt động lặp dừng lại khi nào. 2. Cách viết và sử dụng vòng lặp While do While do ; Trong đó: - While, do là các từ khóa. - thường là phép so sánh. - có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép. Chủ đề 10.Làm việc với dãy số: 1. Mảng là gì? Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp xếp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số. 2. Cách khai báo biến mảng: Tên mảng: array [ ] of ; Trong đó: - và là 2 số nguyên thõa mãn: chỉ số đầu có thể là kiểu dữ liệu cơ bản như: integer, real, char, type 3. Sử dụng mảng: Việc sử dụng mảng bao gồm: - Nhập giá trị cho các thành phần của mảng. - In giá trị của một số hoặc tất cả các phần tử của mảng. - Duyệt các phần tử của mảng để kiểm tra tính toán. Chủ đề 11. Giao tiếp qua thư điện tử: 1. Thư điện tử là gì? - Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng số trên mạng máy tính thông qua các “hộp thư điện tử”. Trang | 2
  3. - Ưu điểm của dịch vụ thư điện tử: + Chi phí thấp + Thời gian chuyển gần như tức thời + Một người có thể gửi đồng thời cho nhiều người khác, có thể gửi kèm tệp Việc chuyển thư và quản lý các hộp thư điện tử được hệ thống thư điện tử thực hiện. 2. Hệ thống thư điện tử 3. Tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử. a. Tạo tài khoản thư điện tử Địa chỉ thư điện tử có dạng: @ b. Nhận và gửi thư - Sau khi có hộp thư điện tử, em có thể nhận, đọc và gửi thư. - Các bước chính để truy cập vào hộp thư điện tử: Bước 1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. Bước 2. Gõ tên đăng nhập, mật khẩu rồi nhấn Enter (hoặc nháy nút "Đăng nhập"). II. Bài Tập Minh Họa Câu 1: Nêu quy tắc đặt tên trong pascal? Câu 2: Chức năng của các tổ hợp phím trong pascal? Câu 3: Cú pháp khai báo thư viện, biến, hằng, lệnh WRITE và WRITELN trong pascal? Câu 4: Các phép toán, kiểu dữ liệu trong pascal? Câu 5: Viết chương trình pascal thực hiện tính toán các biểu thức sau: ( + ) a. − + + b. 15.(4 + 30 + 12) c. (10+5)2.(7+3)3 d. 7.52 + 6.3 +2 Câu 6: viết chương trình tính tích 2 số nguyên được nhập từ bàn phím. Câu 7: viết chương trình tính tổng 2 sô nguyên được nhập từ bàn phím. Trang | 3
  4. Câu 8: viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b sau đó in a, b trước và sau khi hoán đổi vị trí ra màn hình. Câu 9: viết chương trình tính tiền hóa đơn mua một món hàng, biết phí dịch vụ của hóa đơn là 10.000đ và công thức tính tiền là: Thành tiền = đơn giá * số lượng + phí dịch vụ Hướng dẫn giải: Câu 1: Nêu quy tắc đặt tên trong pascal? - tên khác nhau tương ứng với đại lượng khác nhau, tên không bắt đầu bằng số, không chứa dấu cách và không trùng với từ khóa. Câu 2: Chức năng của các tổ hợp phím trong pascal? - CTRL+F9: chạy chương trình - ALT+F9: dịch chương trình - ALT+F5: xem kết quả -F2 lưu bài, F3 open mở bài - Ctrl+ins: copy - Shift+int: paste -Ctrl + delete: cut Câu 3: Cú pháp khai báo thư viện, biến, hằng, lệnh WRITE và WRITELN trong pascal? - cú pháp khai báo thư viện: Uses ; - cú pháp khai báo biến: Var : ; - cú pháp khai báo hằng: Const = ; - cú pháp writeln, write: Write(ND1,ND2,ND3, ); Writeln(ND1,ND2,ND3, ); Câu 4: Các phép toán, kiểu dữ liệu trong pascal? (bảng 1.1, bảng 1.2 trang 20,21) Câu 5: Viết chương trình pascal thực hiện tính toán các biểu thức sau: (( + ) ) a. − ( + ) ( + ) Trang | 4
  5. b. 15.(4 + 30 + 12) c. (10+5)2.(7+3)3 d. 7.52 + 6.3 +2 program tinhtoan; uses crt; begin clrscr; writeln(‘((100+3)*(100+3)*(100+3))/(3+20)-20/(7+3)=’, ((100+3)*(100+3)*(100+3))/(3+20)-20/(7+3)); writeln(‘15*(4+30+12)=’,15*(4+30+12)); writeln(‘(10+5)*(10+5)*(7+3)*(7+3)*(7+3)=’,(10+5)*(10+5)*(7+3)*(7+3)*(7+3)); writeln(‘7*5*5+6*3+2=’,7*5*5+6*3+2); readln end. Câu 6: viết chương trình tính tổng, tích 2 số nguyên được nhập từ bàn phím. Program tongtich; Uses crt; Var a,b,tong,tich:integer; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap gia tri a=’);readln(a); Writeln(‘nhap gia tri b=’);readln(b); Tong:=a+b; Tich:=a*b; Writeln(‘tong a va b la:’,tong); Writeln(‘tich a va b la:’,tich); Readln End. Trang | 5
  6. Câu 8: viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b sau đó in a, b trước và sau khi hoán đổi vị trí ra màn hình. Câu 9: viết chương trình tính tiền hóa đơn mua một món hàng, biết phí dịch vụ của hóa đơn là 10.000đ và công thức tính tiền là: Thành tiền = đơn giá * số lượng + phí ship (10000) Program tinhtien; Uses crt; Var thanhtien,dongia:real; Soluong:integer; Const phiship=10000; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap don gia:’);readln(dongia); Writeln(‘nhap so luong:’);readln(soluong); Thanhtien:=dongia*soluong+phiship; Writeln(‘tong so tien phai thanh toan la:’,thanhtien:1:0); Readln End. Trang | 6