Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Kim Ngân

Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro?

A. Nặng hơn không khí

B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu

D. Tan rất ít trong nước

Câu 2: Ứng dụng của Hidro là:

A. oxi hóa kim loại

B. làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ

C. tạo hiệu ứng nhà kinh

D. tạo mưa axit

Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2

Câu 4: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là:

A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2

Câu 5: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam

B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ

C. Có chất khí bay lên

D. Không có hiện tượng

Câu 6: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro

A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng

Câu 7: Thành phần không khí gồm:

A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác

C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác D. 100% O2

Câu 8: Vì sao ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí và ngửa bình thu?

A. Khí oxi tác dụng với không khí B. Khí oxi nhẹ hơn không khí.

C. Khí oxi nặng hơn không khí. D. Khí oxi nặng bằng không khí.

Câu 9. Công thức hóa học nào sau đây là oxit?

A. CuO B. NaOH C. CuSO4 D. H2SO4

doc 3 trang Lưu Chiến 08/07/2024 660
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Kim Ngân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_202.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Vũ Thị Kim Ngân

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 Môn Hóa học 8 Năm học 2021-2022 I. Kiến thức cần nhớ 1. Oxi- Không khí - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của oxi - Điều chế- Ứng dụng của oxi - Không khí- Sự cháy- Sự oxi hóa chậm - Oxit 2. Hidro - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của hidro - Điều chế- Ứng dụng của hidro - Các loại phản ứng hóa học: phản ứng thế, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp II. Một số câu hỏi gợi ý Câu 1: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro? A. Nặng hơn không khí B. Nhẹ nhất trong các chất khí C. Không màu D. Tan rất ít trong nước Câu 2: Ứng dụng của Hidro là: A. oxi hóa kim loại B. làm nguyên liệu sản xuất NH3, HCl, chất hữu cơ C. tạo hiệu ứng nhà kinh D. tạo mưa axit Câu 3: Khí nhẹ nhất trong các khí sau: A. H2 B. H2O C. O2 D. CO2 Câu 4: Tỉ lệ mol của Hidro và Oxi sẽ gây nổ mạnh là: A. 2:1 B. 1:3 C. 1:1 D. 1:2 Câu 5: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì: A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ C. Có chất khí bay lên D. Không có hiện tượng Câu 6: Sản phẩm thu được sau khi nung Chì (II) oxit trong Hidro
  2. A. Pb B. H2 C. PbO D. Không phản ứng Câu 7: Thành phần không khí gồm: A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác D. 100% O2 Câu 8: Vì sao ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí và ngửa bình thu? A. Khí oxi tác dụng với không khí B. Khí oxi nhẹ hơn không khí. C. Khí oxi nặng hơn không khí. D. Khí oxi nặng bằng không khí. Câu 9. Công thức hóa học nào sau đây là oxit? A. CuO B. NaOH C. CuSO4 D. H2SO4 Câu 10: Cho axit HCl tác dụng với chất rắn như hình vẽ thu được khí X là khí Hidro. Chất rắn có thể là: A. NaOH B. Ag C. H2SO4 D. Fe Câu 11: Hoàn thành các phương trình hóa học sau to (1). KMnO4  (2). H2 + O2  (4). Na2O + H2O  (5). Mg + HCl  (6). Al + H2SO4  (7) BaO + H2O → (8) SO2 + H2O → (9) P2O5 + H2O → H3PO4 (10) H2 + CuO → Hãy cho biết các phản ứng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào Câu 12: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hidro có làm thế được không? Vì sao? Câu 13 Viết phương trình hóa học điều chế hidro, điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Câu 14: Cho 0,65 g kẽm tác dụng với dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu được khí hidro (đktc)
  3. a. Tính thể tích khí hidro tạo thành sau phản ứng (đktc) b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. Câu 15: Cho 1,95g kẽm tác dụng với 1,47g H2SO4 loãng nguyên chất. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng. c. Tính thể tích khí hidro (đktc) tạo thành sau phản ứng. BGH duyệt Tổ/ Nhóm chuyên môn Người lập Nguyễn Ngọc Anh Vũ Thị Kim Ngân