Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 8

Câu 1. Tính chất vật lý nào dưới đây là đúng của khí oxi?

A. chất khí, màu xanh nhạt, không mùi                             B. nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước

C. nặng hơn không khí, tan ít trong nước                         D. nhẹ hơn không khí, tan tốt trong nước

Câu 2. Tính chất vật lý nào dưới đây là đúng của khí hidro?

A. chất khí, màu xanh nhạt, không mùi                             B. nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước

C. nặng hơn không khí, tan ít trong nước                         D. nhẹ hơn không khí, tan tốt trong nước

Câu 3. Để nhận biết bình đựng khí oxi, người ta dùng

A. tàn đóm                             B. nước vôi trong                 C. quỳ tím                             D. Na2CO3

Câu 4. Để nhận biết bình đựng khí cacbonic (CO2), người ta dùng

A. que đóm đang cháy         B. nước                                  C. quỳ tím                             D. Na2CO3

Câu 5. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta dùng chất nào sau đây?

A. H2O và không khí           B. KMnO4 và KClO­3            C. KMnO4 và H2                  D. CaCO3 và CaO

Câu 6. Để điều chế khí oxi trong phòng công nghiệp, người ta dùng chất nào sau đây?

A. H2O và không khí           B. KMnO4 và KClO­3            C. KMnO4 và H2                  D. CaCO3 và CaO

Câu 7. Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng chất nào sau đây?

A. điện phân H2O                 B. Fe và HCl                         C. nhiệt phân KMnO4          D. Al và H2O

Câu 8. Để điều chế khí hidro trong phòng công nghiệp, người ta dùng chất nào sau đây?

A. điện phân H2O                 B. Fe và HCl                         C. nhiệt phân KMnO4          D. Al và H2O

Câu 9. Hidro có thể khử được những oxit nào dưới đây để thu được kim loại và hơi nước?

A. Na2O, CuO                       B. CO2, SO2                           C. CuO, Al2O3                      D. FeO, CuO

Câu 10. Hidro không thể khử được những oxit nào dưới đây để thu được kim loại và hơi nước?

A. ZnO, CuO                         B. CO2, SO2                           C. CuO, Fe2O3                      D. Ag2O, FeO

Câu 11. Dãy các chất đều là bazơ

A. H2S, Na2O                        B. KOH, Fe(OH)3                 C. Ca(OH)2, HNO3                D. NaCl, KNO3

Câu 12. Dãy các chất đều là muối

A. H2S, Na2O                        B. NaOH, Al(OH)3               C. Ca(OH)2, HNO3                D. NaCl, KNO3

Câu 13. Chất B có tên gọi là: Kali sunfat. Công thức hóa học của B là

A. K2SO4                                B. KOH.                                 C. KNO3.                               D. K2SO3.

Câu 14. Chất A có tên gọi là: Axit brom hidric. Công thức hóa học của A là

A. H2S                                    B. HBr.                                   C. H2Br.                                 D. NaBr.

docx 3 trang Ánh Mai 15/03/2023 6820
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_8.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 8

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 8 A. Lý thuyết quan trọng – Chương 4+5 B. Câu hỏi trắc nghiệm
  2. Câu 1. Tính chất vật lý nào dưới đây là đúng của khí oxi? A. chất khí, màu xanh nhạt, không mùiB. nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước C. nặng hơn không khí, tan ít trong nướcD. nhẹ hơn không khí, tan tốt trong nước Câu 2. Tính chất vật lý nào dưới đây là đúng của khí hidro? A. chất khí, màu xanh nhạt, không mùiB. nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước C. nặng hơn không khí, tan ít trong nướcD. nhẹ hơn không khí, tan tốt trong nước Câu 3. Để nhận biết bình đựng khí oxi, người ta dùng A. tàn đómB. nước vôi trongC. quỳ tímD. Na 2CO3 Câu 4. Để nhận biết bình đựng khí cacbonic (CO2), người ta dùng A. que đóm đang cháyB. nướcC. quỳ tímD. Na 2CO3 Câu 5. Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, người ta dùng chất nào sau đây? A. H2O và không khíB. KMnO 4 và KClO3 C. KMnO4 và H2 D. CaCO3 và CaO Câu 6. Để điều chế khí oxi trong phòng công nghiệp, người ta dùng chất nào sau đây? A. H2O và không khíB. KMnO 4 và KClO3 C. KMnO4 và H2 D. CaCO3 và CaO Câu 7. Để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng chất nào sau đây? A. điện phân H2OB. Fe và HClC. nhiệt phân KMnO 4 D. Al và H2O Câu 8. Để điều chế khí hidro trong phòng công nghiệp, người ta dùng chất nào sau đây? A. điện phân H2OB. Fe và HClC. nhiệt phân KMnO 4 D. Al và H2O Câu 9. Hidro có thể khử được những oxit nào dưới đây để thu được kim loại và hơi nước? A. Na2O, CuOB. CO 2, SO2 C. CuO, Al2O3 D. FeO, CuO Câu 10. Hidro không thể khử được những oxit nào dưới đây để thu được kim loại và hơi nước? A. ZnO, CuOB. CO 2, SO2 C. CuO, Fe2O3 D. Ag2O, FeO Câu 11. Dãy các chất đều là bazơ là A. H2S, Na2OB. KOH, Fe(OH) 3 C. Ca(OH)2, HNO3 D. NaCl, KNO3 Câu 12. Dãy các chất đều là muối là A. H2S, Na2OB. NaOH, Al(OH) 3 C. Ca(OH)2, HNO3 D. NaCl, KNO3 Câu 13. Chất B có tên gọi là: Kali sunfat. Công thức hóa học của B là A. K2SO4 B. KOH.C. KNO 3.D. K 2SO3. Câu 14. Chất A có tên gọi là: Axit brom hidric. Công thức hóa học của A là A. H2SB. HBr.C. H 2Br.D. NaBr. Câu 15. Tên gọi của Cu(OH)2 là A. Đồng oxi hidroB. Đồng (II) hidroxitC. Đồng (I) hidroxitD. Đồng (II) oxit Câu 16. Tên gọi của FeCl2 là A. Sắt cloB. Sắt (II) cloratC. Sắt (II) cloruaD. Sắt (III) clorua Câu 17. Phản ứng: Ca + 2HCl CaCl2 + H2. Gọi là loại phản ứng gì? A. Pư hóa hợpB. Pư phân hủyC. Pư thếD. Pư cháy Câu 18. Đồ thị biểu thị sự phụ thuộc độ tan của các chất X, Y, Z, T a) Ở 25oC, chất có độ tan lớn nhất là A. X B. Y C. Z D. T b) Khi tăng nhiệt độ, độ tan của chất nào bị giảm đi ? A. X B. Y C. Z D. T Câu 19. Dung dịch là A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môiB. hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng C. hợp chất đồng nhất của hai chất lỏngD. hợp chất đồng nhất của chất tan và dung môi Câu 20. Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu?
  3. A. Quạt/thổiB. Dùng cát/vảiC. Dùng nướcD. Dùng cồn Câu 21. Dãy chất nào tác dụng với nước A. Al2O3, SO2 B. K, CO2 C. Al, Al2O3 D. HCl, NaOH Câu 22. Dãy chất nào không tác dụng được với nước A. K2O, SO2 B. Na, P2O5 C. Al, Al2O3 D. K, K2O 0 0 Câu 23. Biết SNaNO3 ở 30 C = 50. Hỏi, ở 30 C cần hoà tan m g NaNO3 vào trong nước thì được 336 g dung dịch bão hoà. m là A. 120 gB. 112 g C. 125 g D. 100 g 0 0 Câu 24. Ở 25 C hoà tan 15 g NaBr vào trong 50 g nước thì được dung dịch bão hoà. SNaBr ở 25 C là A. 20 gB. 30 g C. 40 g D. 50 g Câu 25. Cho 13g kim loại X (hóa trị II) phản ứng hết với axit HCl thu được 4,48 khí H2 (đktc). X là A. MgB. Fe C. Zn D. Ca C. Câu hỏi tự luận Câu 1. Giải bài 23, 24, 25 ở phần trắc nghiệm Câu 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) H2SO4 (1) H2 (2) Cu (3) CuO (4) H2O (5) O2 (6) Al2O3 Câu 3. Cho 1,4 gam kim loại sắt vào 200 gam dung dịch axit bromhidric 40,5%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và V (lít) khí. a/ Viết PTHH b/ Tính V (đktc) c/ Tính khối lượng muối sắt thu được d*/ Tính C% dung dịch X?