Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Tống Thị Thùy Linh
Ý tưởng cơ giới hóa việc tính toán đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của ............ . Năm 1642, nhà bác học Blaise Pascal đã sáng chế ra ..................................... Pascaline.
A. chiếc máy tính cơ khí / máy tính B. bàn phím / tính toán
C. máy tính / chiếc bàn tính hiển thị số D. máy tính / chiếc máy tính cơ khí
Câu 2: Đây là hình ảnh của?
A. chiếc máy tính cơ khí B. bàn phím số
C. máy tính điện – cơ D. Đáp án khác
Câu 3: Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì?
A. Máy tính cơ học, thực hiện tự động.
B. Máy tính có những ứng dụng ngoài tính toán thuần túy.
C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay.
D. Cả ba đặc điểm trên.
Câu 4. Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình?
A. Thế hệ đầu tiên B. Thế hệ thứ hai
C. Thế hệ thứ ba D. Thế hệ thứ tư.
Câu 5. Thế hệ thứ nhất trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào?
A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955. D. 1955 – 1965.
Câu 6. Thế hệ thứ hai trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào?
A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955. D. 1955 – 1965.
Câu 7. Thế hệ thứ ba trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào?
A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955. D. 1955 – 1965.
Câu 8. Thế hệ thứ năm trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào?
A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955. D. 1955 – 1965.
Câu 9. Em hãy chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_lop_8_nam.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Tống Thị Thùy Linh
- Mẫu UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI Môn: Tin học 8 Năm học 2023 – 2024 I.Nội dung kiến thức ôn tập: - Nắm được lược sử của công cụ tính toán - Nắm được đặc điểm của thông tin số - Nắm được và trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác thông tin số II. Câu hỏi ôn tập: Phần I. Trắc nghiệm Câu 1: Điền vào chỗ ( ) Ý tưởng cơ giới hóa việc tính toán đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của . Năm 1642, nhà bác học Blaise Pascal đã sáng chế ra Pascaline. A. chiếc máy tính cơ khí / máy tính B. bàn phím / tính toán C. máy tính / chiếc bàn tính hiển thị số D. máy tính / chiếc máy tính cơ khí Câu 2: Đây là hình ảnh của? A. chiếc máy tính cơ khí B. bàn phím số C. máy tính điện – cơ D. Đáp án khác Câu 3: Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Máy tính cơ học, thực hiện tự động. B. Máy tính có những ứng dụng ngoài tính toán thuần túy. C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 4. Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ đầu tiên B. Thế hệ thứ hai C. Thế hệ thứ ba D. Thế hệ thứ tư. Câu 5. Thế hệ thứ nhất trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955. D. 1955 – 1965. Câu 6. Thế hệ thứ hai trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955. D. 1955 – 1965. Câu 7. Thế hệ thứ ba trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955. D. 1955 – 1965. Câu 8. Thế hệ thứ năm trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955. D. 1955 – 1965. Câu 9. Em hãy chọn phương án ghép đúng: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn, A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau. B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy. C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau. D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. Câu 10. Chọn đáp án sai. Việc xác định thông tin đáng tin cậy và biết khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy rất quan trọng vì:
- A. Thông tin đáng tin cậy giúp em đưa ra những quyết định đúng đắn. B. Thông tin đồn thổi dễ dẫn đến kết luận đúng đắn. C. Thông tin thiếu kiểm chứng dẫn em đến quyết định sai lầm. D. Thông tin không trung thực, mang tính chất lừa dối Câu 11. Ví dụ phát biểu: “Tôi tin rằng việc đó đã xảy ra”. Em chọn gợi ý nào sau đây để giúp em xác định được thông tin đáng tin cậy hay không? A. Xác định nguồn thông tin. B. Phân biệt ý kiến và sự kiện. C. Kiểm tra chứng cứ của kết luận. D. Đánh giá tính thời sự của thông tin. Câu 12. Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc máy ảnh mới, nguồn thông tin nào sau đây cần được tham khảo nhất? A. Hướng dẫn của một người đã từng chụp ảnh. B. Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. C. Hướng dẫn sử dụng của một người giỏi Tin học. D. Câu trả lời trên một số diễn đàn về chụp ảnh. Câu 13. Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở Châu Phi, nguồn thông tin nào sau đây đáng tin cậy nhất? A. Nguồn tin từ câu lạc bộ người hâm mộ đội bóng đó. B. Nguồn tin từ câu lạc bộ của đội bóng đối thủ. C. Nguồn tin từ Liên đoàn bóng đá Châu Phi. D. Nguồn tin từ diễn đàn Bóng đá Việt Nam. Câu 14. Ví dụ phát biểu: “Tôi nghĩ đây là bộ phim hoạt hình hay nhất mọi thời đại”. Em chọn gợi ý nào sau đây để giúp em xác định được thông tin đáng tin cậy hay không? A. Xác định nguồn thông tin. B. Đánh giá tính thời sự của thông tin. C. Kiểm tra chứng cứ của kết luận. D. Phân biệt ý kiến và sự kiện. Câu 15. Mức độ tin cậy của thông tin, phù hợp với các tiêu chí đánh giá như mục đích, chứng cứ, thời gian và: A. Nguồn gốc. B. Giá tiền C. Độ lan toả. D. Số lượt xem Câu 16. Em hãy điền vào ý còn thiếu ở dấu ba chấm. Khi thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm thông tin để tạo 1 bài trình chiếu em tiến hành: Hình thành ý tưởng và cấu trúc bài trình chiếu, tìm kiếm và đánh giá thông tin, A. Xử lý B. Trao đổi thông tin C. Xử lý và trao đổi thông tin D. Tìm kiếm và trao đổi thông tin. Câu 17. Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật? A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng. B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc trò chuyện. C. Tải một bài trình chiếu của người khác từ internet và sử dụng như là của mình tạo ra. D. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác. Câu 18. Hành động nào dưới đây là không vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. A. Chia sẻ thông tin mua bán động vật hoang dã quý hiếm. B. Quay và lan truyền video bạo lực học đường. C. Sáng tác một bài thơ về lớp và gửi bạn bè cùng đọc. D. Tham gia cá cược bóng đá qua internet. Câu 19. Máy tính điện tử đã phát triển qua mấy thế hệ?
- A. Năm thế hệ B. Ba thế hệ C. Bốn thế hệ D. Sáu thế hệ Câu 20. Thông tin trong những trường hợp nào sau đây là không đáng tin cậy? A. Thông tin trên website có tên miền là .gov. B. Bài viết của một cá nhân đăng tải trên mạng xã hội với mục đích bôi nhọ người khác. C. Bài viết hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh trên trang web của cơ quan y tế. D. Bài viết trên tài khoản mạng xã hội của một nhà báo có uy tín và có trích dẫn nguồn thông tin từ trang web của Chính phủ. Câu 21. Khi khai thác thông tin trên Internet, em sẽ dựa vào yếu tố nào để xác định được độ tin cậy của thông tin? A. Tác giả viết bài là người có uy tín, trách nhiệm, trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài viết. B. Bài viết có trích dẫn dẫn chứng, nguồn thông tin sử dụng trong bài. C. Nguồn thông tin từ cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. D. Tất cả đáp án trên. Câu 22. Hành động nào dưới đây vi phạm pháp luật khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số? A. Đăng tải hình ảnh gia đình sum họp ngày Tết. B. Chặn các hình ảnh, video quảng cáo về cá cược bóng đá qua Internet. C. Chia sẻ thông tin mua bán động vật hoang dã quý hiếm. D. Bình luận chào hỏi trên Facebook. Câu 23. Tình huống nào dưới đây là vi phạm quy định của pháp luật? A. Nghe nhạc to ở nơi công cộng. B. Khách du lịch tự ý quay phim, chụp ảnh ở khu vực quốc phòng, an ninh. C. Minh tự ý sử dụng điện thoại thông minh để làm bài tập trên lớp. D. My lén dùng điện thoại để lướt Facebook trong tiết học. Câu 24. Sao chép, chỉnh sửa, chia sẻ sản phẩm số khi chưa được phép là A. vi phạm bản quyền. B. vi phạm danh dự, nhân phẩm người khác. C. vi phạm quyền riêng tư. D. vi phạm quyền sáng tác. Câu 25. Đặc điểm nào của sản phẩm số trên mạng khiến hành vi vi phạm bản quyền trở nên phổ biến? A. Được lưu truyền rộng rãi, không giới hạn thời gian. B. Dễ dàng chia sẻ với nhiều đối tượng. C. Dễ bị lấy, phát tán, sửa đổi, khó thu hồi, xóa bỏ. D. Tất cả đáp án trên Câu 26. Theo em, máy tính thu nhỏ dần kích thước tới mức như một điện thoại thông minh thì có ưu điểm gì? A. Kích thước nhỏ B. Dễ sử dụng C. Chạy nhanh và đáng tin cậy D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 27. Chiếc máy tính cơ học đầu liên của loài người có tên là gì? A. Pascaline B. ENIAC C. Difference Engine D. JOHNNIAC Câu 28. Nguyên lý nào đã đặt nền móng cho sự phát triển của máy tính điện tử? A. Nguyên lý Von Neumann B. Nguyên lý năng lượng mặt trời C. Nguyên lý archimedes D. Đáp án khác
- Câu 29. Hành động nào dưới đây là không vi phạm đạo đức, pháp luật và văn hoá khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. A. Chia sẻ thông tin mua bán động vật hoang dã quý hiếm. B. Quay và lan truyền video bạo lực học đường. C. Sáng tác một bài thơ về lớp và gửi bạn bè cùng đọc. D. Tham gia cá cược bóng đá qua internet. Câu 30. Con người đã biết làm các phép tính số học từ bao giờ? A. Hơn 1000 năm trước Công nguyên. B. Hơn 1000 năm sau Công nguyên. C. Hơn 2000 năm sau Công nguyên. D. Hơn 2000 năm trước Công nguyên. III. Dạng bài tham khảo Phần II. Tự luận Bài 1. Em hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển máy tính. Theo em, điều gì giúp máy tính trở nên gọn nhẹ hơn, nhanh hơn, thông minh hơn? Bài 2. Em hãy kể một ví dụ về tin đồn (trong cuộc sống hoặc trên mạng) và cho biết: a) Tin đồn đó xuất hiện từ sự việc nào? b) Tác hại của tin đồn đó là gì? Bài 3. Em có cảnh báo và lời khuyên gì với bạn trong mỗi tình huống dưới đây? a) Bạn em quay video các bạn trong lớp có hành vi bạo lực và đăng lên mạng xã hội. b) Một người bạn sử dụng ảnh em chụp để tham gia một cuộc thi ảnh chưa có sự đồng ý của em. Bài 4. Em hãy nêu 1 ví dụ cho thấy sự khác nhau rõ ràng trong hoạt động học tập khi chưa có và khi có các thiết bị công nghệ số hiện nay? DUYỆT CỦA BGH TT/NTCM DUYỆT GIÁO VIÊN LẬP Tống Thị Thùy Linh