Đề cương ôn thi giữa kì 2 Hóa học Lớp 8

Câu 9. Khí để bơm vào bóng bay dùng để thả trong các dịp lễ hội là:

    A. CO2.                       B. O2.                                 C. H2.                               D. N2.

Câu 10: Dẫn khí Hidro dư đi qua đồng (II) oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu được có màu : 

  1. đen     B. xanh        C. đỏ            D. không màu 

Câu 21. Các chất nào sau đây có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ?

    A. Al và H2O.             B. H2SO4 và Fe.

    C. HCl và H2O.          D. H2SO4 và Cu.

Câu 22. Để thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, bình thu khí oxi phải để:

    A. ngửa bình.              B. úp bình.                  

C. nằm ngang.                 D.nằm nghiêng.

doc 4 trang Ánh Mai 20/06/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi giữa kì 2 Hóa học Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_giua_ki_2_hoa_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi giữa kì 2 Hóa học Lớp 8

  1. I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Khoanh tròn vào đầu các chữ cái chỉ đáp án đúng Câu 1. Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là : A. KCl và KMnO4. B. KClO3 và KMnO4. C. H2O. D. Không khí. Câu 2. Người ta có thể thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì khí H2 : A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. nhẹ nhất. D. ít tan trong nước. Câu 3. Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa hợp là: t 0 A. CaCO3  CaO + CO2.B. CaO + CO 2  CaCO3. C. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2.D. NaOH + HCl NaCl + H 2O. Câu 4. Axit tương ứng với oxit SO2 là : A. HCl. B. H 2SO4. C. H2SO3. D. HNO3. Câu 5: Công thức hóa học của sắt (II) oxit là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FexOy Câu 6. Nhóm hợp chất là oxit bazơ là : A. K2O, CaO, CO.B. N 2O5, BaO, MgO. C. N2O5, CO2, SO3. D. BaO, Na2O, CuO. Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một chất khí có công thức (C 3H8) trong khí oxi, phản to ứng xảy ra theo phương trình: C3H8 + O2  CO2 + H2O Tổng hệ số của phản ứng trên là A.12B. 13 C. 14D. 15 Câu 8: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định? A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể C. Lưu thông máuD. Giảm đau
  2. Câu 9. Khí để bơm vào bóng bay dùng để thả trong các dịp lễ hội là: A. CO2.B. O 2. C. H2. D. N2. Câu 10: Dẫn khí Hidro dư đi qua đồng (II) oxit nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu được có màu : A. đen B. xanhC. đỏ D. không màu Câu 21. Các chất nào sau đây có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ? A. Al và H2O.B. H 2SO4 và Fe. C. HCl và H2O.D. H 2SO4 và Cu. Câu 22. Để thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, bình thu khí oxi phải để: A. ngửa bình.B. úp bình. C. nằm ngang.D.nằm nghiêng. Câu 23. Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng có sự oxi hóa là: t 0 t 0 A. CaCO3  CaO + CO2.B. C + O 2  CO2 . C. MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O. D. CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O. Câu 24: Bazo tương ứng với oxit CaO là : A. CaCO3 B. CaOH C. Ca(OH) 2 D. Ca(HCO 3)2 Câu 25: Công thức hóa học của sắt từ oxit là : A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FexOy Câu 26. Dãy công thức hóa học sau toàn là oxit : A. CaO, Fe2O3, SO3. B. Na2O, MgO, K2CO3. C. CO2, O3 , P2O5. D. Al và FeCl2 Câu 27. Đốt cháy khí etilen (C 2H4) trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương to trình: C2H4 + O2  CO2 + H2O Tổng hệ số của phản ứng trên là A.5B. 6C. 8 D. 7
  3. Câu 28: Những lĩnh vực quan trọng của khí oxi A. Sự hô hấpB. Sự đốt nhiên liệu C. Dùng trong phản ứng hóa hợp D. Cả A&B Câu 30. Cho kẽm vào axit sunfuric loãng có hiện tượng gì xảy ra ? A. Có chất khí sinh ra. B. Axit sôi. C. Không có chất khí sinh ra. D. Không có hiện tượng gì. Câu 13. Trong các phản ứng sau, phản ứng phân hủy là t 0 A. CaCO3  CaO + CO2.B. CaO + CO 2  CaCO3. C. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2.D. NaOH + HCl NaCl + H 2O. Câu 14: Axit tương ứng với oxit SO3 là A. HCl.B. H 2SO4. C. H2SO3. D. HNO3. Câu 16: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit: A. Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO. C. SO2 ; NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, Câu 17. Đốt cháy một chất khí có công thức là (C4H8) trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình: to C4H8 + O2  CO2 + H2O Tổng hệ số của phản ứng trên là A. 12B. 13C. 14 D. 15 Câu 18: Ứng dụng của Hidro A. Oxi hóa kim loại B. Làm nguyên liệu sản xuất NH 3, HCl, chất hữu cơ C. Tạo hiệu ứng nhà kínhD. Tạo mưa axit II. Hoàn thành phương trình phản ứng sau : t0 t0 1. Fe +  Fe3O4 2. P + O2  . t0 3.KClO3  O2 + 4. Al + HCl + H2 t0 t0 5. Fe + O2  Fe2O3 6. S + O2  . t0 7 KMnO4  K2MnO4 + +
  4. 8. Fe + H2SO4 . + H2 0 0 t t 9. Mg + . MgO 10. Fe3O4 + Fe + H2O t0 11. Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O 0 t 12. CH4 + + H2O 0 t 13.Fe2O3 + Fe + H2O III. Nhận biết Câu 1: Có 3 lọ, mỗi lọ chứa một trong các khí: O2; H2, không khí. Trình bày cách phân biệt 3 khí trên (Viết phương trình minh họa nếu có). Câu 2: Có 3 lọ, mỗi lọ chứa một trong các khí: O2; H2, CO2. Trình bày cách phân biệt 3 khí trên (Viết phương trình minh họa nếu có). IV . Giải toán Câu 1 . Cho 16,8 gam sắt tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohidric a) Viết phương trình phản ứng. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. b) Tính khối lượng axit clohidric cần dùng c) Dẫn toàn bộ lượng khí H2 thu được ở trên để khử 32 gam sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam? Câu 2: Dẫn một lượng khí H2 đi qua ống chứa 32 gam sắt (III) oxit nung nóng. a) Viết phương trình hóa học. Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng ở đktc b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng c) Dẫn 9,408 lít khí hidro (đktc) qua 24 gam sắt (III) oxit ở điều kiện nhiệt độ. Chất nào dư sau phản ứng ? Dư bao nhiêu mol ?