Đề kiểm tra cuối học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổi mạnh nhất
nếu trộn khía H2 với O2 theo tỉ lệ về thể tích:
A. 1: 2
B. 2: 4
C. 4: 2
D. 2: 1
Câu 6. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đa số là tăng
B. Đa số là giảm
C. Biến đổi ít
D. Không biến đổi
Câu 7. Nồng độ mol của 200 gam CuSO4 trong 2 lít dung dịch là
A. 0,625 M
B. 0,1M
C. 1,6M
D. 0,35M
pdf 6 trang Ánh Mai 20/06/2023 3160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_8_de_so_1_nam_hoc_2021.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Đề kiểm tra học kì 2 môn hóa lớp 8 Năm học: 2021 - 2022 Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề Đề số 1 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Tính chất nào sau đây oxi không có A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2 C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí Câu 2. Chất nào sau đây hòa tan trong nước, tạo ra dung dịch làm quỳ chuyển sang màu đỏ? A. Fe2O3 B. K2O C. SO3 D. CaO Câu 3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế? A. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 C. CuO + H2 → Cu + H2O D. CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3 + H2O Câu 4. Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khí là vì: A. Oxi nhẹ hơn không khí | |
  2. B. Oxi tan ít trong nước C. Oxi không tác dụng với nước D. Oxi nặng hơn không khí Câu 5. Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổi mạnh nhất nếu trộn khía H2 với O2 theo tỉ lệ về thể tích: A. 1: 2 B. 2: 4 C. 4: 2 D. 2: 1 Câu 6. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước: A. Đa số là tăng B. Đa số là giảm C. Biến đổi ít D. Không biến đổi Câu 7. Nồng độ mol của 200 gam CuSO4 trong 2 lít dung dịch là A. 0,625 M B. 0,1M C. 1,6M D. 0,35M Câu 8. Dãy chất nào sau đây đều là oxit axit: A. CaO, K2O, Na2O, BaO | |
  3. B. CO2, SO3, P2O5, N2O5 C. CO, CaO, MgO, NO D. CO, SO3, P2O5, NO Câu 9. Hóa trị của sắt trong hợp chất Fe2O3 là A. II. B. III. C. IV D. VI Câu 10. Phương trình điều chế khí hidro trong phòng thí nhiệm là A. 2Ag + H2S ⟶H2 + Ag2S to B. H2O  H2 + O2 to C. H2O + KCl  KClO3 + H2 D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Câu 11. Hợp chất Na2SO4 có tên gọi là A. natri sunfit. B. natri sunfat. C. sunfat natri. D. natri sunfuric. Câu 12. Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? A. Al2O3. | |
  4. B. MgO. C. CuO. D. CaO. Phần 2. Tự luận (7 điểm ) Câu 1. (1,5 điểm) Hòan thành các sơ đồ phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) H2O  O2  Fe3O4  Fe  FeSO4 Câu 2. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất rắn màu trắng đựng riêng biệt trong 3 lọ không có nhãn: CaO, Ca, P2O5 Câu 3 (1,5 điểm) Hòa tan 2,4 gam Mg tác dụng 100g dung dịch HCl 14,6%, tạo thành MgCl2 và H2 : a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc? c) Tính nồng độ phần trăm của trong dung dịch sau phản ứng? Câu 4. (2,5 điểm) Người ta dẫn luồng khí H2 đi qua ống đựng 4,8 gam bột CuO được nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ thì dừng lại. a) Tính số gam Cu sinh ra? b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên ? c) Để có lượng H2 đó phải lấy bao nhiêu gam Fe cho tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam axit HCl. ( Biết: Mg = 24, Zn = 65, Cl = 35.5 , H = 1; O = 16) C. Đáp án đề kiểm thi cuối kì 2 môn Hóa học lớp 8 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) 1C 2C 3B 4D 5D 6A | |
  5. 7A 8B 9B 10D 11B 12C Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) to (1) 2H2O  2H2 + O2 to (2) 3Fe + 2O2  Fe3O4 to (3) Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O to (4) Fe + H2SO4  FeSO4 + CO2 Câu 2. (1,5 điểm) Trích mẫu thử và đánh số thứ tự Hòa tan 3 chất rắn mất nhãn vào nước. Sau đó sử dụng quỳ tím cho vào dung dịch sau khi hòa tan vào nước Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ thì chất rắn ban đầu là P2O5 vì P2O5 hòa tan vào nước tạo ra dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh thì chất rắn ban đầu là CaO vì CaO hòa tan vào nước tạo ra dung dịch bazo Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh. Chất rắn không tan trong nước là MgO Phương trình phản ứng hóa học: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CaO + H2O → Ca(OH)2 Câu 3. (1,5) nMg= 2,4/ 24= 0,1 mol Phương trình hóa học | |
  6. Mg+ 2HCl → MgCl2 + H2 (1) 0,1 0,2 0,1 ⇒ VH2= 0,1. 22,4= 2,24 lít Ta có mHCl= 100. 14,6%= 14,6 ( g) Theo (1) ta có nMgCl2= nMg= 0,1( mol) ⇒ C%MgCl2= 0,1.95/102,2. 100%≈ 9,3% Câu 4. (2,5 điểm) a) nCuO = 1,6/80 = 0,02 gam Phương trình hóa học: to CuO + H2  Cu + H2O Theo phương trình ta có: Số mol của CuO = Số mol của Cu = 0,02 (mol) => Khối lượng của Cu sinh ra là: 0,02. 64 = 1,82g b) Số mol CuO = Số mol H2 = 0,02 (mol) => Thể tích của H2 = 0,02. 22,4 = 0,448 lít c) Phương trình hóa học to Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Theo phương trình ta có: Số mol Fe = Số mol H2 = 0,02.56 = 1,12 gam Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: | |