Đề kiểm tra cuối học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Lưu Thị Chiên (Có đáp án)

Câu 1: Điền từ thích hợp vào câu sau: Mol là lượng chất có chứa … nguyên tử hoặc phân tử chất đó. A. 6. 1024 B. 6. 1023 C . 1,6605.10-24 D. 6.10 -23

Câu 2: Cho phản ứng: A + B + C  D + E Biểu thức đúng về định luật bảo toàn khối lượng khi áp dụng cho phản ứng trên là A. mA = mB + mC + mD + mE. B. mA + mB + mC + mD = mE.

C. mA + mB + mC = mD + mE.

D. mA + mB = mC + mD + mE.

Câu 3: Câu nào sau đây diễn đạt đúng bản chất của phản ứng hóa học?

A Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.

B. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng thay đổi.

C. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử trước và sau phản ứng không thay đổi.

D. Trong phản ứng hóa học nguyên tử này sẽ biến đổi thành nguyên tử khác.

Câu 4. Một chiếc đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí thì bị gỉ. Khối lượng của đinh sắt thay đổi như thế nào so với khối lượng của chiếc đinh ban đầu?

A. Tăng. B. Giảm.

C. Không thay đổi. Câu 5. Điền từ còn thiếu trong câu sau: D. Không thể biết được.

Trong 1 phản ứng hóa học ..... khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng.

A. Tổng. B. Tích. C. Hiệu. D. Thương.

pdf 11 trang Lưu Chiến 08/07/2024 240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Lưu Thị Chiên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_202.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Lưu Thị Chiên (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HOÁ HOC 8 ĐỀ 801 Năm h ọ c 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm (5đ) Hãy ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất! Cho nguyên tử khối: H=1, N = 14, C = 12, O =16, Cu = 64, Cl =35,5 , Na = 23, S = 32, Mg = 24, Al =27, Ca=40, Fe =56 Câu 1: Điền từ thích hợp vào câu sau: Mol là lượng chất có chứa nguyên tử hoặc phân tử chất đó. 24 23 -24 -23 A. 6. 10 B. 6. 10 C. 1,6605.10 D. 6.10 Câu 2: Cho phản ứng: A + B + C D + E Biểu thức đúng về định luật bảo toàn khối lượng khi áp dụng cho phản ứng trên là A. mA = mB + mC + mD + mE. B. mA + mB + mC + mD = mE. C. mA + mB + mC = mD + mE. D. mA + mB = mC + mD + mE. Câu 3: Câu nào sau đây diễn đạt đúng bản chất của phản ứng hóa học? A Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng thay đổi. C. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử trước và sau phản ứng không thay đổi. D. Trong phản ứng hóa học nguyên tử này sẽ biến đổi thành nguyên tử khác. Câu 4. Một chiếc đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí thì bị gỉ. Khối lượng của đinh sắt thay đổi như thế nào so với khối lượng của chiếc đinh ban đầu? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết được. Câu 5. Điền từ còn thiếu trong câu sau: Trong 1 phản ứng hóa học khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. A. Tổng. B. Tích. C. Hiệu. D. Thương. Câu 6. Phản ứng hóa học là gì? A. Quá trình di chuyển vị trí của chất. B. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. C. Quá trình biến đổi trạng thái của chất từ dạng này sang dạng khác. D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Câu 7: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m) với M là khối lượng mol của chất là gì? A. n = m : M . B. n = m.M. C. n = M : m. D. n = m + M. Câu 8: 1 mol O chứa A. 6.1032 nguyên tử O. C. 6.1023 phân tử O. B. 6.1032 phân tử O. D. 6.1023 nguyên tử O. Câu 9. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi B. Than cần đập vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối. Câu 10. Hiện tượng biến đổi nào dưới đây là hiện tượng vật lý? A. Sắt bị gỉ.
  2. B. Nước biển bay hơi thu được muối. C. Đung nóng đường, đường chảy rồi chuyển màu đen, có mùi hắc. D. Trứng để lâu bị thối. Câu 11. Phản ứng nào sau đây được cân bằng chưa đúng? A. CaO + H2O→Ca(OH)2. B. S + O2 → SO2. C. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O. D. NaOH + HCl →NaCl+ H2O. Câu 12. Tỉ khối của khí đinitơ oxit (N2O) so với khí hiđro (H2) là A. 11. B. 22. C. 33. D. 44. Câu 13. Thể tích của 0,5mol khí oxi là A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Câu 14. Chất nào sau đây có khối lượng mol là 102 g/mol A. Al2O3. B. CO 2. C. CuO. D. NaCl. Câu 15. Trong công thức N2O5 thì N có hóa trị là A. II. B. III. C. IV. D. V. Câu 16. Hợp chất COx có khối lượng mol 44g/mol. Giá trị của x là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Số mol của 20 gam CaCO3 là A. 0,2 mol . B. 0,3 mol . C. 0,4 mol. D. 0,5 mol. Câu 18. Tính khối lượng của 0,25 mol Fe2(SO4)3? A. 28g. B. 38g. C. 72g. D. 100g. Câu 19. Cho phương trình: 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2 là A. 2:2. B. 3:2. C. 2:3. D. 1:1. Câu 20. Khí oxi (O2) nặng hay nhẹ hơn khí hidro (H2) bao nhiêu lần? A. Khí oxi nhẹ hơn khí hidro 16 lần. B. Khí oxi nặng hơn khí hidro 16 lần. C. Khí oxi nhẹ hơn khí hidro 32 lần. D. Khí oxi nặng hơn khí hidro 32 lần. II/ Tự luận (5đ) Câu 1:(2đ) Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: a) Al + O2 > Al2O3 b) Fe + HCl > FeCl2 + H2 c) Al + Fe2O3 > Al2O3 + Fe d) AlCl3 + KOH > Al(OH)3 + KCl Câu 2(2đ): Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Magie với 3,2 gam khí O2 (ở đktc) Sau phản ứng thu được Magie oxit (MgO) a) Tính số mol của Mg, và thể tích khí Oxi đã phản ứng b) Lập PTHH của phản ứng c) Tính khối lượng magie oxit thu được sau phản ứng Câu 3: (1đ) : “Bóng cười” còn gọi là “funky ball”, thực chất là quả bóng bay được bơm khí cười, chất khí này khiến người hút có cảm giác phấn khích, ảo giác gây cười, có vị ngọt, không màu. Khí cười là nhóm chất gây nghiện, thuộc nhóm gây ảo giác, người dùng có thể bị phụ thuộc, nghiện, tương tự heroin. Biết rằng khí cười là hợp chất có dạng X2O (X là nguyên tố chưa biết) và có tỉ khối so với khí oxi là 1,375. Hãy xác định CTHH của khí cười. Lưu ý: Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn -Chúc các con làm bài tốt-
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HOÁ HOC 8 ĐỀ 802 Năm h ọ c 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm (5đ) Hãy ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất! Cho nguyên tử khối: H=1, N = 14, C = 12, O =16, Cu = 64, Cl =35,5 , Na = 23, S = 32, Mg = 24, Al =27, Ca=40, Fe =56 Câu 1. Hợp chất COx có khối lượng mol 44g/mol. Giá trị của x là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Số mol của 20 gam CaCO3 là A. 0,2 mol . B. 0,3 mol . C. 0,4 mol. D. 0,5 mol. Câu 3. Tính khối lượng của 0,25 mol Fe2(SO4)3? A. 28g. B. 38g. C. 72g. D. 100g. Câu 4. Cho phương trình: 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2 là A. 2:2. B. 3:2. C. 2:3. D. 1:1. Câu 5. Khí oxi (O2) nặng hay nhẹ hơn khí hidro (H2) bao nhiêu lần? A. Khí oxi nhẹ hơn khí hidro 16 lần. B. Khí oxi nặng hơn khí hidro 16 lần. C. Khí oxi nhẹ hơn khí hidro 32 lần. D. Khí oxi nặng hơn khí hidro 32 lần. Câu 6. Phản ứng hóa học là gì? A. Quá trình di chuyển vị trí của chất. B. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. C. Quá trình biến đổi trạng thái của chất từ dạng này sang dạng khác. D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Câu 7: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m) với M là khối lượng mol của chất là gì? A. n = m : M . B. n = m.M. C. n = M : m. D. n = m + M. Câu 8: 1 mol O chứa A. 6.1032 nguyên tử O. C. 6.1023 phân tử O. B. 6.1032 phân tử O. D. 6.1023 nguyên tử O. Câu 9. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi B. Than cần đập vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối. Câu 10. Hiện tượng biến đổi nào dưới đây là hiện tượng vật lý? A. Sắt bị gỉ. B. Nước biển bay hơi thu được muối. C. Đung nóng đường, đường chảy rồi chuyển màu đen, có mùi hắc. D. Trứng để lâu bị thối. Câu 11. Phản ứng nào sau đây được cân bằng chưa đúng? A. CaO + H2O→Ca(OH)2. B. S + O2 → SO2. C. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O. D. NaOH + HCl →NaCl+ H2O. Câu 12. Tỉ khối của khí đinitơ oxit (N2O) so với khí hiđro (H2) là
  4. A. 11. B. 22. C. 33. D. 44. Câu 13. Thể tích của 0,5mol khí oxi là A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Câu 14. Chất nào sau đây có khối lượng mol là 102 g/mol A. Al2O3. B. CO 2. C. CuO. D. NaCl. Câu 15. Trong công thức N2O5 thì N có hóa trị là A. II. B. III. C. IV. D. V. Câu 16: Điền từ thích hợp vào câu sau: Mol là lượng chất có chứa nguyên tử hoặc phân tử chất đó. 24 23 -24 -23 A. 6. 10 B. 6. 10 C. 1,6605.10 D. 6.10 Câu 17. Cho phản ứng: A + B + C D + E Biểu thức đúng về định luật bảo toàn khối lượng khi áp dụng cho phản ứng trên là A. mA = mB + mC + mD + mE. B. mA + mB + mC + mD = mE. C. mA + mB + mC = mD + mE. D. mA + mB = mC + mD + mE. Câu 18. Câu nào sau đây diễn đạt đúng bản chất của phản ứng hóa học? A Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng thay đổi. C. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử trước và sau phản ứng không thay đổi. D. Trong phản ứng hóa học nguyên tử này sẽ biến đổi thành nguyên tử khác. Câu 19. Một chiếc đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí thì bị gỉ. Khối lượng của đinh sắt thay đổi như thế nào so với khối lượng của chiếc đinh ban đầu? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết được. Câu 20. Điền từ còn thiếu trong câu sau: Trong 1 phản ứng hóa học khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. A. Tổng. B. Tích. C. Hiệu. D. Thương. II/ Tự luận (5đ) Câu 1:(2đ) Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: a) Al + O2 > Al2O3 b) Fe + HCl > FeCl2 + H2 c) Al + Fe2O3 > Al2O3 + Fe d) AlCl3 + KOH > Al(OH)3 + KCl Câu 2(2đ): Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Magie với 3,2 gam khí O2 (ở đktc) Sau phản ứng thu được Magie oxit (MgO) a) Tính số mol của Mg, và thể tích khí Oxi đã phản ứng b) Lập PTHH của phản ứng c) Tính khối lượng magie oxit thu được sau phản ứng Câu 3: (1đ) : “Bóng cười” còn gọi là “funky ball”, thực chất là quả bóng bay được bơm khí cười, chất khí này khiến người hút có cảm giác phấn khích, ảo giác gây cười, có vị ngọt, không màu. Khí cười là nhóm chất gây nghiện, thuộc nhóm gây ảo giác, người dùng có thể bị phụ thuộc, nghiện, tương tự heroin. Biết rằng khí cười là hợp chất có dạng X2O (X là nguyên tố chưa biết) và có tỉ khối so với khí oxi là 1,375. Hãy xác định CTHH của khí cười. Lưu ý: Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn -Chúc các con làm bài tốt-
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HOÁ HOC 8 ĐỀ 803 Năm h ọ c 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm (5đ) Hãy ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất! Cho nguyên tử khối: H=1, N = 14, C = 12, O =16, Cu = 64, Cl =35,5 , Na = 23, S = 32, Mg = 24, Al =27, Ca=40, Fe =56 Câu 1. Phản ứng hóa học là gì? A. Quá trình di chuyển vị trí của chất. B. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. C. Quá trình biến đổi trạng thái của chất từ dạng này sang dạng khác. D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Câu 2: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m) với M là khối lượng mol của chất là gì? A. n = m : M . B. n = m.M. C. n = M : m. D. n = m + M. Câu 3: 1 mol O chứa A. 6.1032 nguyên tử O. C. 6.1023 phân tử O. B. 6.1032 phân tử O. D. 6.1023 nguyên tử O. Câu 4. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi B. Than cần đập vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối. Câu 5. Hiện tượng biến đổi nào dưới đây là hiện tượng vật lý? A. Sắt bị gỉ. B. Nước biển bay hơi thu được muối. C. Đung nóng đường, đường chảy rồi chuyển màu đen, có mùi hắc. D. Trứng để lâu bị thối. Câu 6: Điền từ thích hợp vào câu sau: Mol là lượng chất có chứa nguyên tử hoặc phân tử chất đó. 24 23 -24 -23 A. 6. 10 B. 6. 10 C. 1,6605.10 D. 6.10 Câu 7: Cho phản ứng: A + B + C D + E Biểu thức đúng về định luật bảo toàn khối lượng khi áp dụng cho phản ứng trên là A. mA = mB + mC + mD + mE. B. mA + mB + mC + mD = mE. C. mA + mB + mC = mD + mE. D. mA + mB = mC + mD + mE. Câu 8: Câu nào sau đây diễn đạt đúng bản chất của phản ứng hóa học? A Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng thay đổi. C. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử trước và sau phản ứng không thay đổi. D. Trong phản ứng hóa học nguyên tử này sẽ biến đổi thành nguyên tử khác. Câu 9. Một chiếc đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí thì bị gỉ. Khối lượng của đinh sắt thay đổi như thế nào so với khối lượng của chiếc đinh ban đầu? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết được. Câu 10. Điền từ còn thiếu trong câu sau:
  6. Trong 1 phản ứng hóa học khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. A. Tổng. B. Tích. C. Hiệu. D. Thương. Câu 11. Hợp chất COx có khối lượng mol 44g/mol. Giá trị của x là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Số mol của 20 gam CaCO3 là A. 0,2 mol . B. 0,3 mol . C. 0,4 mol. D. 0,5 mol. Câu 13. Tính khối lượng của 0,25 mol Fe2(SO4)3? A. 28g. B. 38g. C. 72g. D. 100g. Câu 14. Cho phương trình: 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2 là A. 2:2. B. 3:2. C. 2:3. D. 1:1. Câu 15. Khí oxi (O2) nặng hay nhẹ hơn khí hidro (H2) bao nhiêu lần? A. Khí oxi nhẹ hơn khí hidro 16 lần. B. Khí oxi nặng hơn khí hidro 16 lần. C. Khí oxi nhẹ hơn khí hidro 32 lần. D. Khí oxi nặng hơn khí hidro 32 lần. Câu 16. Phản ứng nào sau đây được cân bằng chưa đúng? A. CaO + H2O→Ca(OH)2. B. S + O2 → SO2. C. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O. D. NaOH + HCl →NaCl+ H2O. Câu 17. Tỉ khối của khí đinitơ oxit (N2O) so với khí hiđro (H2) là A. 11. B. 22. C. 33. D. 44. Câu 18. Thể tích của 0,5mol khí oxi là A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Câu 19. Chất nào sau đây có khối lượng mol là 102 g/mol A. Al2O3. B. CO 2. C. CuO. D. NaCl. Câu 20. Trong công thức N2O5 thì N có hóa trị là A. II. B. III. C. IV. D. V. II/ Tự luận (5đ) Câu 1:(2đ) Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: a) Al + O2 > Al2O3 b) Fe + HCl > FeCl2 + H2 c) Al + Fe2O3 > Al2O3 + Fe d) AlCl3 + KOH > Al(OH)3 + KCl Câu 2(2đ): Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Magie với 3,2 gam khí O2 (ở đktc) Sau phản ứng thu được Magie oxit (MgO) a) Tính số mol của Mg, và thể tích khí Oxi đã phản ứng b) Lập PTHH của phản ứng c) Tính khối lượng magie oxit thu được sau phản ứng Câu 3: (1đ) : “Bóng cười” còn gọi là “funky ball”, thực chất là quả bóng bay được bơm khí cười, chất khí này khiến người hút có cảm giác phấn khích, ảo giác gây cười, có vị ngọt, không màu. Khí cười là nhóm chất gây nghiện, thuộc nhóm gây ảo giác, người dùng có thể bị phụ thuộc, nghiện, tương tự heroin. Biết rằng khí cười là hợp chất có dạng X2O (X là nguyên tố chưa biết) và có tỉ khối so với khí oxi là 1,375. Hãy xác định CTHH của khí cười. Lưu ý: Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn -Chúc các con làm bài tốt-
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HOÁ HOC 8 ĐỀ 804 Năm h ọ c 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm (5đ) Hãy ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng nhất! Cho nguyên tử khối: H=1, N = 14, C = 12, O =16, Cu = 64, Cl =35,5 , Na = 23, S = 32, Mg = 24, Al =27, Ca=40, Fe =56 Câu 1. Phản ứng nào sau đây được cân bằng chưa đúng? A. CaO + H2O→Ca(OH)2. B. S + O2 → SO2. C. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O. D. NaOH + HCl →NaCl+ H2O. Câu 2. Tỉ khối của khí đinitơ oxit (N2O) so với khí hiđro (H2) là A. 11. B. 22. C. 33. D. 44. Câu 3. Thể tích của 0,5mol khí oxi là A. 22,4 lít. B. 11,2 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít. Câu 4. Chất nào sau đây có khối lượng mol là 102 g/mol A. Al2O3. B. CO 2. C. CuO. D. NaCl. Câu 5. Trong công thức N2O5 thì N có hóa trị là A. II. B. III. C. IV. D. V. Câu 6. Phản ứng hóa học là gì? A. Quá trình di chuyển vị trí của chất. B. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. C. Quá trình biến đổi trạng thái của chất từ dạng này sang dạng khác. D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Câu 7: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m) với M là khối lượng mol của chất là gì? A. n = m : M . B. n = m.M. C. n = M : m. D. n = m + M. Câu 8: 1 mol O chứa A. 6.1032 nguyên tử O. C. 6.1023 phân tử O. B. 6.1032 phân tử O. D. 6.1023 nguyên tử O. Câu 9. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi B. Than cần đập vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối. Câu 10. Hiện tượng biến đổi nào dưới đây là hiện tượng vật lý? A. Sắt bị gỉ. B. Nước biển bay hơi thu được muối. C. Đung nóng đường, đường chảy rồi chuyển màu đen, có mùi hắc. D. Trứng để lâu bị thối. Câu 11: Điền từ thích hợp vào câu sau: Mol là lượng chất có chứa nguyên tử hoặc phân tử chất đó. 24 23 -24 -23 A. 6. 10 B. 6. 10 C. 1,6605.10 D. 6.10 Câu 12: Cho phản ứng: A + B + C D + E Biểu thức đúng về định luật bảo toàn khối lượng khi áp dụng cho phản ứng trên là A. mA = mB + mC + mD + mE.
  8. B. mA + mB + mC + mD = mE. C. mA + mB + mC = mD + mE. D. mA + mB = mC + mD + mE. Câu 13: Câu nào sau đây diễn đạt đúng bản chất của phản ứng hóa học? A Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. B. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng thay đổi. C. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử trước và sau phản ứng không thay đổi. D. Trong phản ứng hóa học nguyên tử này sẽ biến đổi thành nguyên tử khác. Câu 14. Một chiếc đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí thì bị gỉ. Khối lượng của đinh sắt thay đổi như thế nào so với khối lượng của chiếc đinh ban đầu? A. Tăng. B. Giảm. C. Không thay đổi. D. Không thể biết được. Câu 15. Điền từ còn thiếu trong câu sau: Trong 1 phản ứng hóa học khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. A. Tổng. B. Tích. C. Hiệu. D. Thương. Câu 16. Hợp chất COx có khối lượng mol 44g/mol. Giá trị của x là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 17: Số mol của 20 gam CaCO3 là A. 0,2 mol . B. 0,3 mol . C. 0,4 mol. D. 0,5 mol. Câu 18. Tính khối lượng của 0,25 mol Fe2(SO4)3? A. 28g. B. 38g. C. 72g. D. 100g. Câu 19. Cho phương trình: 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3. Tỉ lệ giữa số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2 là A. 2:2. B. 3:2. C. 2:3. D. 1:1. Câu 20. Khí oxi (O2) nặng hay nhẹ hơn khí hidro (H2) bao nhiêu lần? A. Khí oxi nhẹ hơn khí hidro 16 lần. B. Khí oxi nặng hơn khí hidro 16 lần. C. Khí oxi nhẹ hơn khí hidro 32 lần. D. Khí oxi nặng hơn khí hidro 32 lần. II/ Tự luận (5đ) Câu 1:(2đ) Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: a) Al + O2 > Al2O3 b) Fe + HCl > FeCl2 + H2 c) Al + Fe2O3 > Al2O3 + Fe d) AlCl3 + KOH > Al(OH)3 + KCl Câu 2(2đ): Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Magie với 3,2 gam khí O2 (ở đktc) Sau phản ứng thu được Magie oxit (MgO) a) Tính số mol của Mg, và thể tích khí Oxi đã phản ứng b) Lập PTHH của phản ứng c) Tính khối lượng magie oxit thu được sau phản ứng Câu 3: (1đ) : “Bóng cười” còn gọi là “funky ball”, thực chất là quả bóng bay được bơm khí cười, chất khí này khiến người hút có cảm giác phấn khích, ảo giác gây cười, có vị ngọt, không màu. Khí cười là nhóm chất gây nghiện, thuộc nhóm gây ảo giác, người dùng có thể bị phụ thuộc, nghiện, tương tự heroin. Biết rằng khí cười là hợp chất có dạng X2O (X là nguyên tố chưa biết) và có tỉ khối so với khí oxi là 1,375. Hãy xác định CTHH của khí cười. Lưu ý: Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn -Chúc các con làm bài tốt-
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HOÁ HOC 8 ĐỀ 803 Năm h ọ c 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm (5đ) Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A D D B B C A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D C B C B B A D II/ Tự luận (5đ) Câu 1 (2d): Mỗi câu đúng 0,5đ a) 4Al + 3O2 →2Al2O3 b) Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 c) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2 Fe d) AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3 KCl Câu 2: a) nMg = 0,2 mol, VO2= 2,24 (0,5đ) b) PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO (0,5đ) c) mMgO = 8g (1đ) Câu 3: Tính được M = 46 (0,5đ) CTHH: N2O (0,5đ) BGH duyệt TTCM Người ra đề Khúc Thị Thanh Hiền Phạm Văn Quý Lưu Thị Chiên
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: HOÁ HOC 8 ĐỀ 804 Năm h ọ c 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm (5đ) Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B B A D D A D D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C A A A B A D C B II/ Tự luận (5đ) Câu 1 (2d): Mỗi câu đúng 0,5đ a) 4Al + 3O2 →2Al2O3 b) Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 c) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2 Fe d) AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 + 3 KCl Câu 2: a) nMg = 0,2 mol, VO2= 2,24 (0,5đ) b) PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO (0,5đ) c) mMgO = 8g (1đ) Câu 3: Tính được M = 46 (0,5đ) CTHH: N2O (0,5đ) BGH duyệt TTCM Người ra đề Khúc Thị Thanh Hiền Phạm Văn Quý Lưu Thị Chiên