Đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đào Phương Hoa (Có đáp án)

Câu 1. Biện pháp ứng phó nào sau đây không phải là biện pháp giảm thiểu khí thải nhà kính?

A. Trồng cây xanh, bảo vệ rừng.

B. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt và sản xuất.

C. Sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió.

D. Sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông cá nhân. Câu 2. Đâu là hành động thể hiện tấm gương việc tốt?

A. Thấy có người rơi tiền, em nhặt lên đưa cho người làm rơi

B. Nhặt được của rơi tạm thời đút túi

C. Thấy có người làm rơi đồ tỏ ra không quan tâm

D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 3. Biến đổi khí hậu là gì?

A. Sự thay đổi của các yếu tố địa hình như núi, sông, hồ trong một khoảng thời gian dài.

B. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian ngắn.

C. Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa trung bình theo thời gian.

D. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian dài.

Câu 4. Biến đổi khí hậu là vấn đề do ai gây ra?

A. Thiên nhiên B. Cả thiên nhiên và con người

C. Con người D. Chưa có kết luận khoa học

pdf 17 trang Lưu Chiến 08/07/2024 3200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đào Phương Hoa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_8_nam.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Đào Phương Hoa (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 22/04/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề: Phong trào “Người tốt, việc tốt”, nếp sống văn hóa, bản sắc riêng của Hà Nôi ; thực trạng biến đổi khí hậu và các biện pháp ứng phó với tình trạng đó. - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về nếp sống văn hóa riêng của Hà Nội, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II. MA TRẬN Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng Chương/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng TT Nội dung đơn vị kiến thức %điểm Chủ đề cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL % 1 1. Thế nào là phong trào 4 TN 3 TN 1.75 Phong trào “Người tốt, việc tốt”. điểm “Người tốt, 2. Một số tấm gương tiêu việc tốt” biểu của Hà Nội. 3. Ý nghĩa của phong trào.
  2. 2 Thực trạng 1. Khái niệm biến đổi khí 4 TN 1 TL 2 TN 1 TL 1 TL 1TL 6.5 điểm hậu. biến đổi khí 2. Thực trạng biến đổi khí hậu hậu tại Hà Nội. 3 1. Những tác động của biến 4 TN 3 TN 1.75 Các biện pháp đổi khí hậu. điểm ứng phó 2. Biện pháp ứng phó với thực trạng biến đổi khí hậu. Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100 Điểm 4 3 2 1 10 III. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến T Mức độ kiến thức/kĩ năng cần thức/Kĩ Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận T năng kiểm tra, đánh giá biết hiểu Dụng dụng cao 1 1. Phong trào “ Người - Thế nào là phong trào “ Người tốt, việc 4 TN 3 TN tốt, việc tốt”. tốt”? Phong trào 2. Những tấm gương tiêu biểu cho phong trào - Nêu được một số việc làm cụ thể, những tấm “Người “Người tốt,việc tốt”. gương tiêu biểu. tốt, việc 3. Ý nghĩa của phong - Phong trào thể hiện ý nghĩa gì đối với việc tốt”. trào đối với nếp sống văn hóa, bản sắc riêng thể hiện nếp sống văn hóa, bản sắc riêng của của Hà Nội. Hà Nội. 1. Khái niệm biến đổi 2 Thực trạng - Nêu được khái niệm biến đổi khí hậu. 4 TN 2TN 1 TL 1 TL khí hậu - Phân tích được thực trạng biến đổi khí hậu 1TL 1TL biến đổi 2. Thực trạng biến đổi trong những năm gần đây. khí hậu. khí hậu tại Hà Nội
  3. 3 Các biện 1. Những tác động của - Nêu được tác động của biến đổi khí hậu đối 4 TN 3 TN biến đổi khí hậu. pháp ứng với các hoạt động kinh tế- xã hội của Hà Nội 2. Biện pháp ứng phó với phó với - Nêu được 1 số giải pháp ứng phó với thực thực trạng biến đổi khí tình trạng trạng biến đổi khí hậu và vai trò của mỗi cá hậu. biến đổi nhân; khí hậu. 12TN 8 TN 1TL 1TL Số câu/loại câu 1 TL 1 TL Tỉ lệ % từng mức độ 40% 30% 20% 10% Điểm 4 3 2 1
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 22/04/2024 Mã đề: 01 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Biện pháp ứng phó nào sau đây không phải là biện pháp giảm thiểu khí thải nhà kính? A. Trồng cây xanh, bảo vệ rừng. B. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt và sản xuất. C. Sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió. D. Sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông cá nhân. Câu 2. Đâu là hành động thể hiện tấm gương việc tốt? A. Thấy có người rơi tiền, em nhặt lên đưa cho người làm rơi B. Nhặt được của rơi tạm thời đút túi C. Thấy có người làm rơi đồ tỏ ra không quan tâm D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 3. Biến đổi khí hậu là gì? A. Sự thay đổi của các yếu tố địa hình như núi, sông, hồ trong một khoảng thời gian dài. B. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian ngắn. C. Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa trung bình theo thời gian. D. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian dài. Câu 4. Biến đổi khí hậu là vấn đề do ai gây ra? A. Thiên nhiên B. Cả thiên nhiên và con người C. Con người D. Chưa có kết luận khoa học Câu 5. Hậu quả nào sau đây không phải là tác động của biến đổi khí hậu? A. Mực nước ngọt khan hiếm, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống con người. B. Nước biển dâng cao, đe dọa các vùng ven biển và đảo. C. Kích thích kinh tế phát triển. D. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên và dữ dội hơn. Câu 6. Đâu là hành động giúp đỡ người khác? A.Thấy người ngã tỏ ra không quan tâm. B. Biếu ông cụ cần giúp đỡ đang ngồi bên đường chút đồ. C. Bỏ đi khi có người cần giúp. D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
  5. Câu 7. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là? A. Quy mô kinh tế thế giới tăng. B. Dân số thế giới tăng nhanh. C. Thiên tai bất thường, đột ngột. D. Thực vật đột biến gen tăng. Câu 8. Biện pháp nào sau đây không phải là giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu? A. Thích ứng với những thay đổi của khí hậu. B. Giảm thiểu khí thải nhà kính. C. Phát triển rừng và bảo vệ môi trường. D. Sử dụng nhiều hơn các nguồn năng lượng hóa thạch. Câu 9. Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu? A. Xây dựng đê điều, kè chắn sóng để ngăn chặn nước biển dâng cao. B. Phát triển hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai. C. Thay đổi giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu mới. D. Khuyến khích sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông cá nhân. Câu 10. Hậu quả nào sau đây không phải là tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp? A. Dịch bệnh bùng phát do thay đổi điều kiện khí hậu. B. Năng suất cây trồng giảm do hạn hán và xâm nhập mặn. C. Chi phí sản xuất tăng do giá cả vật tư, nhiên liệu tăng. D. Chất lượng sản phẩm nông nghiệp giảm do ô nhiễm môi trường. Câu 11. Nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là gì? A. Sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên như hoạt động của núi lửa, phun trào tro bụi. B. Hoạt động của con người, chủ yếu là do phát thải khí nhà kính. C. Sự kết hợp giữa hoạt động của con người và các yếu tố tự nhiên. D. Sự thay đổi của vị trí Trái Đất so với Mặt Trời. Câu 12. Đâu không phải là hành động giúp đỡ người khác? A. Xách đồ giúp bà cụ B. Biếu ông cụ cần giúp đỡ đang ngồi bên đường chút đồ C. Thấy người bị tai nạn bỏ đi D. Các bạn cùng học nhóm để giúp bạn yếu bổ sung kiến thức Câu 13. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho: A. thiên tai bất thường. B. sinh vật phong phú. C. băng hai cực tăng. D. mực nước biển dâng. Câu 14. Khí nhà kính nào sau đây đóng góp nhiều nhất vào biến đổi khí hậu? A. CO2 B. N2O C. CH4 D. Tất cả các khí trên
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 NĂM HỌC 2023- 2024 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 22/04/2024 Mã đề: 02 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho: A. băng hai cực tăng. B. thiên tai bất thường. C. sinh vật phong phú. D. mực nước biển dâng. Câu 2. Phong trào "Người tốt việc tốt" ra đời vào năm nào? A. 1949 B. 1951 C. 1953 D. 1955 Câu 3. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là? A. Quy mô kinh tế thế giới tăng. B. Dân số thế giới tăng nhanh. C. Thiên tai bất thường, đột ngột. D. Thực vật đột biến gen tăng. Câu 4. Đâu là hành động giúp đỡ người khác? A. Bỏ đi khi có người cần giúp B. Thấy người ngã tỏ ra không quan tâm C. Biếu ông cụ cần giúp đỡ đang ngồi bên đường chút đồ D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 5. Rừng đóng vai trò gì quan trọng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu? A. Hấp thụ khí CO2, góp phần giảm lượng khí nhà kính trong khí quyển. B. Cung cấp oxy cho con người và các sinh vật khác. C. Ngăn chặn lũ lụt và xói mòn đất. D. Tất cả các vai trò trên. Câu 6. Biện pháp nào sau đây không phải là giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu? A. Sử dụng nhiều hơn các nguồn năng lượng hóa thạch. B. Phát triển rừng và bảo vệ môi trường. C. Thích ứng với những thay đổi của khí hậu. D. Giảm thiểu khí thải nhà kính. Câu 7. Biến đổi khí hậu là gì? A. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian ngắn.
  7. B. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian dài. C. Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa trung bình theo thời gian. D. Sự thay đổi của các yếu tố địa hình như núi, sông, hồ trong một khoảng thời gian dài. Câu 8. Biến đổi khí hậu là vấn đề do ai gây ra? A. Con người B. Thiên nhiên C. Cả thiên nhiên và con người D. Chưa có kết luận khoa học Câu 9. Biện pháp ứng phó nào sau đây không phải là biện pháp giảm thiểu khí thải nhà kính? A. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt và sản xuất. B. Trồng cây xanh, bảo vệ rừng. C. Sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió. D. Sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông cá nhân. Câu 10. Nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là gì? A. Sự kết hợp giữa hoạt động của con người và các yếu tố tự nhiên. B. Sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên như hoạt động của núi lửa, phun trào tro bụi. C. Hoạt động của con người, chủ yếu là do phát thải khí nhà kính. D. Sự thay đổi của vị trí Trái Đất so với Mặt Trời. Câu 11. Đâu là hành động thể hiện tấm gương việc tốt? A. Nhặt được của rơi tạm thời đút túi. B. Thấy có người làm rơi đồ tỏ ra không quan tâm. C. Thấy có người rơi tiền, em nhặt lên đưa cho người làm rơi. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 12. Hậu quả nào sau đây không phải là tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp? A. Chi phí sản xuất tăng do giá cả vật tư, nhiên liệu tăng. B. Năng suất cây trồng giảm do hạn hán và xâm nhập mặn. C. Dịch bệnh bùng phát do thay đổi điều kiện khí hậu. D. Chất lượng sản phẩm nông nghiệp giảm do ô nhiễm môi trường. Câu 13. Hậu quả nào sau đây không phải là hậu quả của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người? A. Nâng cao sức đề kháng B. Bệnh truyền nhiễm C. Bệnh tim mạch D. Bệnh về đường hô hấp Câu 14. Đâu không phải là hành động giúp đỡ người khác? A. Xách đồ giúp bà cụ B. Các bạn cùng học nhóm để giúp bạn yếu bổ sung kiến thức C. Thấy người bị tai nạn bỏ đi D. Biếu ông cụ cần giúp đỡ đang ngồi bên đường chút đồ
  8. Câu 15. Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu? A. Xây dựng đê điều, kè chắn sóng để ngăn chặn nước biển dâng cao. B. Khuyến khích sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông cá nhân. C. Thay đổi giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu mới. D. Phát triển hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai. Câu 16. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là: A. dân số ngày càng tăng. B. số lượng sinh vật tăng. C. mực nước ở sông tăng. D. nhiệt độ Trái Đất tăng. Câu 17. Mục tiêu chính của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu là gì? A. Hỗ trợ các nước đang phát triển. B. Hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu. C. Giảm lượng khí thải nhà kính. D. Tất cả các mục tiêu trên. Câu 18. Hành động nào sau đây thực hiện phong trào “Người tốt, việc tốt”? A. Biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn bằng cả lời nói và hành động B. Tỏ ra thờ ơ với những người xung quanh C.Với những người gặp hoàn cảnh khó khăn thì cần không quan tâm D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 19. Hậu quả nào sau đây không phải là tác động của biến đổi khí hậu? A. Mực nước ngọt khan hiếm, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống con người. B. Kích thích kinh tế phát triển. C. Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên và dữ dội hơn. D. Nước biển dâng cao, đe dọa các vùng ven biển và đảo. Câu 20. Khí nhà kính nào sau đây đóng góp nhiều nhất vào biến đổi khí hậu? A. N2O B. Tất cả các khí trên C. CO2 D. CH4 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Là một học sinh, em sẽ làm gì để góp phần thực hiện phong trào “ Người tốt việc tốt”. Câu 2 (3 điểm): Em hãy viết một thông điệp nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu . Chúc các em làm bài tốt!
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 22/04/2024 Mã đề: 03 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu? A. Thay đổi giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu mới. B. Khuyến khích sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông cá nhân. C. Xây dựng đê điều, kè chắn sóng để ngăn chặn nước biển dâng cao. D. Phát triển hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai. Câu 2. Hậu quả nào sau đây không phải là tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp? A. Chi phí sản xuất tăng do giá cả vật tư, nhiên liệu tăng. B. Chất lượng sản phẩm nông nghiệp giảm do ô nhiễm môi trường. C. Dịch bệnh bùng phát do thay đổi điều kiện khí hậu. D. Năng suất cây trồng giảm do hạn hán và xâm nhập mặn. Câu 3. Đâu là hành động giúp đỡ người khác? A. Thấy người ngã tỏ ra không quan tâm B. Bỏ đi khi có người cần giúp C. Biếu ông cụ cần giúp đỡ đang ngồi bên đường chút đồ D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 4. Đâu là hành động thể hiện tấm gương việc tốt? A. Thấy có người làm rơi đồ tỏ ra không quan tâm B. Thấy có người rơi tiền, em nhặt lên đưa cho người làm rơi C. Nhặt được của rơi tạm thời đút túi D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 5. Khí nhà kính nào sau đây đóng góp nhiều nhất vào biến đổi khí hậu? A. Tất cả các khí trên B. CO2 C. CH4 D. N2O Câu 6. Mục tiêu chính của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu là gì? A. Giảm lượng khí thải nhà kính B. Hỗ trợ các nước đang phát triển C. Hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu D. Tất cả các mục tiêu trên Câu 7. Nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là gì? A. Sự thay đổi của vị trí Trái Đất so với Mặt Trời. B. Sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên như hoạt động của núi lửa, phun trào tro bụi. C. Hoạt động của con người, chủ yếu là do phát thải khí nhà kính.
  10. D. Sự kết hợp giữa hoạt động của con người và các yếu tố tự nhiên. Câu 8. Hành động nào sau đây thực hiện phong trào “Người tốt, việc tốt”? A. Biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn bằng cả lời nói và hành động B. Tỏ ra thờ ơ với những người xung quanh C.Với những người gặp hoàn cảnh khó khăn thì cần không quan tâm D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 9. Hậu quả nào sau đây không phải là hậu quả của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người? A. Nâng cao sức đề kháng B. Bệnh tim mạch C. Bệnh truyền nhiễm D. Bệnh về đường hô hấp Câu 10. Đâu không phải là hành động giúp đỡ người khác? A. Biếu ông cụ cần giúp đỡ đang ngồi bên đường chút đồ B. Thấy người bị tai nạn bỏ đi C. Xách đồ giúp bà cụ D. Các bạn cùng học nhóm để giúp bạn yếu bổ sung kiến thức Câu 11. Rừng đóng vai trò gì quan trọng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu? A. Tất cả các vai trò trên. B. Cung cấp oxy cho con người và các sinh vật khác. C. Hấp thụ khí CO2, góp phần giảm lượng khí nhà kính trong khí quyển. D. Ngăn chặn lũ lụt và xói mòn đất. Câu 12. Biến đổi khí hậu là vấn đề do ai gây ra? A. Cả thiên nhiên và con người B. Chưa có kết luận khoa học C. Con người D. Thiên nhiên Câu 13. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là? A. Quy mô kinh tế thế giới tăng. B. Dân số thế giới tăng nhanh. C. Thiên tai bất thường, đột ngột. D. Thực vật đột biến gen tăng. Câu 14. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho: A. mực nước biển dâng. B. băng hai cực tăng. C. thiên tai bất thường. D. sinh vật phong phú. Câu 15. Hậu quả nào sau đây không phải là hậu quả của biến đổi khí hậu? A. Các hiện tượng thời tiết cực đoan B. Nước biển dâng cao C. Mực nước ngọt khan hiếm D. Kích thích kinh tế phát triển Câu 16. Biện pháp nào sau đây không phải là giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu? A. Giảm thiểu khí thải nhà kính. B. Sử dụng nhiều hơn các nguồn năng lượng hóa thạch. C. Thích ứng với những thay đổi của khí hậu.
  11. D. Phát triển rừng và bảo vệ môi trường. Câu 17. Biến đổi khí hậu là gì? A. Sự thay đổi của các yếu tố địa hình như núi, sông, hồ trong một khoảng thời gian dài. B. Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa trung bình theo thời gian. C. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian ngắn. D. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian dài. Câu 18. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là: A. mực nước ở sông tăng. B. số lượng sinh vật tăng. C. dân số ngày càng tăng. D. nhiệt độ Trái Đất tăng. Câu 19. Biện pháp ứng phó nào sau đây không phải là biện pháp giảm thiểu khí thải nhà kính? A. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt và sản xuất. B. Trồng cây xanh, bảo vệ rừng. C. Sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông cá nhân. D. Sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió. Câu 20. Phong trào "Người tốt việc tốt" ra đời vào năm nào? A. 1949 B. 1951 C. 1953 D. 1955 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Là một học sinh, em sẽ làm gì để góp phần thực hiện phong trào “ Người tốt việc tốt”. Câu 2 (3 điểm): Em hãy viết một thông điệp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu . Chúc các em làm bài tốt!
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 22/04/2024 Mã đề: 04 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Phong trào "Người tốt việc tốt" ra đời vào năm nào? A. 1949 B. 1951 C. 1953 D. 1955 Câu 2. Nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu là gì? A. Sự thay đổi của các yếu tố tự nhiên như hoạt động của núi lửa, phun trào tro bụi. B. Sự kết hợp giữa hoạt động của con người và các yếu tố tự nhiên. C. Sự thay đổi của vị trí Trái Đất so với Mặt Trời. D. Hoạt động của con người, chủ yếu là do phát thải khí nhà kính. Câu 3. Hậu quả nào sau đây không phải là hậu quả của biến đổi khí hậu? A. Nước biển dâng cao B. Mực nước ngọt khan hiếm C. Các hiện tượng thời tiết cực đoan D. Kích thích kinh tế phát triển Câu 4. Mục tiêu chính của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu là gì? A. Giảm lượng khí thải nhà kính B. Hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu C. Hỗ trợ các nước đang phát triển D. Tất cả các mục tiêu trên Câu 5. Biến đổi khí hậu là gì? A. Sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa trung bình theo thời gian. B. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian dài. C. Sự thay đổi của các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, gió, áp suất khí quyển trong một khoảng thời gian ngắn. D. Sự thay đổi của các yếu tố địa hình như núi, sông, hồ trong một khoảng thời gian dài. Câu 6. Đâu là hành động thể hiện tấm gương việc tốt? A. Thấy có người làm rơi đồ tỏ ra không quan tâm B. Thấy có người rơi tiền, em nhặt lên đưa cho người làm rơi C. Nhặt được của rơi tạm thời đút túi D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 7. Sự nóng lên của Trái Đất không làm cho: A. mực nước biển dâng. B. sinh vật phong phú. C. thiên tai bất thường. D. băng hai cực tăng.
  13. Câu 8. Khí nhà kính nào sau đây đóng góp nhiều nhất vào biến đổi khí hậu? A. CH4 B. N2O C. CO2 D. Tất cả các khí trên Câu 9. Biện pháp nào sau đây không phải là giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu? A. Sử dụng nhiều hơn các nguồn năng lượng hóa thạch. B. Thích ứng với những thay đổi của khí hậu. C. Giảm thiểu khí thải nhà kính. D. Phát triển rừng và bảo vệ môi trường. Câu 10. Đâu là hành động giúp đỡ người khác? A. Bỏ đi khi có người cần giúp B. Biếu ông cụ cần giúp đỡ đang ngồi bên đường chút đồ C. Thấy người ngã tỏ ra không quan tâm D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 11. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là: A. số lượng sinh vật tăng. B. mực nước ở sông tăng. C. nhiệt độ Trái Đất tăng. D. dân số ngày càng tăng. Câu 12. Hậu quả nào sau đây không phải là hậu quả của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người? A. Bệnh về đường hô hấp B. Bệnh truyền nhiễm C. Nâng cao sức đề kháng D. Bệnh tim mạch Câu 13. Biến đổi khí hậu là vấn đề do ai gây ra? A. Thiên nhiên B. Con người C. Chưa có kết luận khoa học D. Cả thiên nhiên và con người Câu 14. Hành động nào sau đây thực hiện phong trào “Người tốt, việc tốt”? A. Biết giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn bằng cả lời nói và hành động B. Tỏ ra thờ ơ với những người xung quanh C.Với những người gặp hoàn cảnh khó khăn thì cần không quan tâm D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 15. Biện pháp ứng phó nào sau đây không phải là biện pháp giảm thiểu khí thải nhà kính? A. Sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông cá nhân. B. Trồng cây xanh, bảo vệ rừng. C. Tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt và sản xuất. D. Sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió. Câu 16. Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp thích nghi với biến đổi khí hậu? A. Khuyến khích sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông cá nhân. B. Phát triển hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai. C. Xây dựng đê điều, kè chắn sóng để ngăn chặn nước biển dâng cao. D. Thay đổi giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu mới.
  14. Câu 17. Rừng đóng vai trò gì quan trọng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu? A. Ngăn chặn lũ lụt và xói mòn đất. B. Cung cấp oxy cho con người và các sinh vật khác. C. Hấp thụ khí CO2, góp phần giảm lượng khí nhà kính trong khí quyển. D. Tất cả các vai trò trên. Câu 18. Hậu quả nào sau đây không phải là tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp? A. Chi phí sản xuất tăng do giá cả vật tư, nhiên liệu tăng. B. Dịch bệnh bùng phát do thay đổi điều kiện khí hậu. C. Chất lượng sản phẩm nông nghiệp giảm do ô nhiễm môi trường. D. Năng suất cây trồng giảm do hạn hán và xâm nhập mặn. Câu 19. Đâu không phải là hành động giúp đỡ người khác? A. Các bạn cùng học nhóm để giúp bạn yếu bổ sung kiến thức B. Biếu ông cụ cần giúp đỡ đang ngồi bên đường chút đồ C. Xách đồ giúp bà cụ D. Thấy người bị tai nạn bỏ đi Câu 20. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là? A. Quy mô kinh tế thế giới tăng. B. Dân số thế giới tăng nhanh. C. Thiên tai bất thường, đột ngột. D. Thực vật đột biến gen tăng. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Là một học sinh, em sẽ làm gì để góp phần thực hiện phong trào “ Người tốt việc tốt”. Câu 2 (3 điểm): Em hãy viết một thông điệp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu . Chúc các em làm bài tốt!
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 22/04/2024 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 01 D A D B C B C D D D B C B A B D C A A A 02 C C C C D A B C D C C D A C B A D A B C 03 B B C B B D C A A B A A C D D B D C C C 04 C D D D B B B C A B D C D A A A D C D C II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm 1 Khuyến khích HS thể hiện quan điểm riêng, các biện pháp cần hợp 2 (2 điểm) lí, mang tính giáo dục. Gợi ý: - Tại trường học: + Học tập tốt, rèn luyện đạo đức. + Tham gia các hoạt động tập thể: Tham gia các hoạt động do Đoàn, + Đội tổ chức như: hiến máu nhân đạo, quyên góp sách vở, + Giúp đỡ bạn bè - Tại gia đình và cộng đồng + Tham gia các hoạt động xã hội + Chăm sóc ông bà, người già, trẻ em: 2 HS được tự lựa chọn trình bày 1 thông điệp (cần đảm bảo các thông 3 tin cơ bản sau: tên thông điệp; hành động của con người, ) (3 điểm) BGH TTCM NTCM GV ra đề Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Đào Phương Hoa