Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu (Có đáp án)

Câu 1: Đây là vị trạng nguyên được vinh danh đầu tiên trên tấm bia đầu tiên tại Văn Miếu Quốc Tử Giám?

A. Nguyễn Trực. B. Lương Thế Vinh.

C. Nguyễn Đức Lượng. D. Mạc Đĩnh Chi.

Câu 2: Khoa thi Nho học cuối cùng của Việt Nam được kết thúc dưới triều đại nào?

A. Lê. B. Nguyễn. C. Trần. D. Tây Sơn.

Câu 3: Toàn bộ các tấm bia ở Văn Miếu đều được đặt trên lưng con vật nào?

A. Con Rùa. B. Con Lân.

C. Con Rồng. D. Con Phượng.

Câu 4: Trạng nguyên là gì?

A. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam.

B. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam.

C. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam.

D. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam.

Câu 5: Ở Việt Nam, khoa thi đầu tiên được tổ chức năm bao nhiêu?

A. 1072. B. 1073. C. 1074. D. 1075.

Câu 6: Văn Miếu - Quốc Tử Giám là biểu tượng cho truyền thống gì của dân tộc Việt Nam?

A. Truyền thống anh hùng. B. Truyền thống hiếu học.
C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống đoàn kết.

Câu 7: Di tích quốc gia đặc biệt nào gắn liền với truyền thuyết An Dương Vương và Loa Thành?

A. Văn Miếu Quốc Tử Giám.

B. Hoàng thành Thăng Long.

C. Hồ Gươm - Tháp Rùa - Đền Ngọc Sơn

D. Di tích Cổ Loa.

Câu 8: Thăng Long tứ trấn là không bao gồm ngôi đền nào dưới đây?

A. Bạch Mã. B. Voi Phục.

C. Quán Thánh. D. Ngọc Sơn.

Câu 9: Đâu không phải là một di tích ở Hà Nội?

A. Hoàng Thành Thăng Long. B. Cố đô Huế.

C. Chùa Một Cột. D. Chùa Trấn Quốc.

docx 17 trang Lưu Chiến 08/07/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_8_nam.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Lý Thị Hậu (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 14/03/2024 I. MỤC TIÊU 1. Năng lực - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề: Trạng nguyên Hà Nội, Di tích và một số di tích quốc gia đặc biệt tại Hà Nội, Bảo vệ cảnh quan, môi trường Hà Nội - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về các vấn đề lịch sử - văn hóa của Hà Nội, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học. II. MA TRẬN Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng Chương/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Nội dung đơn vị kiến thức Vận dụng cao %điểm Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL % 1 1. Trạng nguyên Hà Nội 4 TN 3 TN 1.75 2. Một số trạng nguyên tiêu Trạng nguyên điểm biểu của Hà Nội Hà Nội 3. Di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám 2 Di tích và một 1. Khái niệm tích và một số di 4 TN 1 2 TN 1 1 1TL 6.5 điểm tích quốc gia đặc biệt số di tích quốc TL TL TL
  2. gia đặc biệt tại 2. Giới thiệu về một số di tích Hà Nội quốc gia đặc biệt tại Hà Nội. 3 Bảo vệ cảnh 1. Vai trò của cảnh quan môi 4 TN 3 TN 1.75 trường Hà Nội. quan, môi điểm 2. Biện pháp bảo vệ cảnh quan trường Hà Nội môi trường Hà Nội. Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100 Điểm 4 3 2 1 10 III. BẢNG ĐẶC TẢ Nội dung Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến T Mức độ kiến thức/kĩ năng cần thức/Kĩ Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận T năng kiểm tra, đánh giá biết hiểu Dụng dụng cao 1. Trạng nguyên Hà Nội 1 Trạng - Trạng nguyên là gì? 4 TN 3 TN 2. Một số trạng nguyên nguyên Hà tiêu biểu của Hà Nội - Nêu được một số thông tin cơ bản về một số Nội 3. Di tích Văn Miếu – trạng nguyên Hà Nội Quốc Tử Giám 2 1. Khái niệm tích và một - Nêu được khái niệm di tích, tiêu chí xếp 4 TN 2TN 1 TL 1 TL số di tích quốc gia đặc loại di tích quốc gia đặc biệt. Di tích và biệt 1TL 1TL một số di 2. Giới thiệu về một số - Giới thiệu hiểu biết của em về một số di tích quốc di tích quốc gia đặc biệt tích lịch sử - văn hóa của Hà Nội gia đặc biệt tại Hà Nội. - Phân tích được giá trị của các di tích lịch sử tại Hà Nội - văn hóa với sự phát triển của Hà Nội và đất nước hiện nay. 3 Bảo vệ 1. Vai trò của cảnh quan - Nêu được một số phong trào góp phần bảo 4 TN 3 TN môi trường Hà Nội. cảnh quan, vệ cảnh quan, môi trường thành phố Hà Nội
  3. môi trường 2. Biện pháp bảo vệ cảnh - Nêu được 1 số hoạt động của học sinh góp Hà Nội quan môi trường Hà Nội. phần bảo vệ cảnh quan môi trường của thành phố 12TN 8 TN 1TL 1TL Số câu/loại câu 1 TL 1 TL Tỉ lệ % từng mức độ 40% 30% 20% 10% Điểm 4 3 2 1
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 14/03/2024 Mã đề: 01 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Đây là vị trạng nguyên được vinh danh đầu tiên trên tấm bia đầu tiên tại Văn Miếu Quốc Tử Giám? A. Nguyễn Trực. B. Lương Thế Vinh. C. Nguyễn Đức Lượng. D. Mạc Đĩnh Chi. Câu 2: Khoa thi Nho học cuối cùng của Việt Nam được kết thúc dưới triều đại nào? A. Lê. B. Nguyễn. C. Trần. D. Tây Sơn. Câu 3: Toàn bộ các tấm bia ở Văn Miếu đều được đặt trên lưng con vật nào? A. Con Rùa. B. Con Lân. C. Con Rồng. D. Con Phượng. Câu 4: Trạng nguyên là gì? A. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam. B. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam. C. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam. D. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam. Câu 5: Ở Việt Nam, khoa thi đầu tiên được tổ chức năm bao nhiêu? A. 1072. B. 1073. C. 1074. D. 1075. Câu 6: Văn Miếu - Quốc Tử Giám là biểu tượng cho truyền thống gì của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống anh hùng. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống đoàn kết. Câu 7: Di tích quốc gia đặc biệt nào gắn liền với truyền thuyết An Dương Vương và Loa Thành? A. Văn Miếu Quốc Tử Giám. B. Hoàng thành Thăng Long. C. Hồ Gươm - Tháp Rùa - Đền Ngọc Sơn D. Di tích Cổ Loa. Câu 8: Thăng Long tứ trấn là không bao gồm ngôi đền nào dưới đây? A. Bạch Mã. B. Voi Phục. C. Quán Thánh. D. Ngọc Sơn. Câu 9: Đâu không phải là một di tích ở Hà Nội? A. Hoàng Thành Thăng Long. B. Cố đô Huế. C. Chùa Một Cột. D. Chùa Trấn Quốc. Câu 10: Văn Miếu Quốc Tử Giám có bao nhiêu bia Tiến sĩ? A. 80. B. 81. C. 82. D. 83 Câu 11: Di sản lịch sử - văn hóa thế giới nào nằm trong nội thành Hà Nội? A. Vịnh Hạ Long. B. Khu đền tháp Mỹ Sơn. C. Phố cổ Hà Nội. D. Hoàng thành Thăng Long. Câu 12: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở Hà Nội? A. Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
  5. B. Do rác thải sinh hoạt. C. Do hoạt động sản xuất công nghiệp. D. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng. Câu 13: Biện pháp nào sau đây không góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân. B. Sử dụng tiết kiệm nước và điện. C. Xả rác bừa bãi. D. Trồng cây xanh. Câu 14: Hành động nào sau đây thể hiện ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Vứt rác đúng nơi quy định. B. Sử dụng túi nilon khi đi mua sắm. C. Tiết kiệm nước và điện. D. Bật nhạc to nơi công cộng. Câu 15: Ý nghĩa của việc bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Giúp cho Hà Nội trở nên đẹp hơn. B. Giúp cho người dân Hà Nội có sức khỏe tốt hơn C. Giúp thu hút du khách D. Tất cả các ý nghĩa trên đều đúng. Câu 16: Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Vứt rác đúng nơi quy định. B. Sử dụng tiết kiệm nước và điện. C. Trồng cây xanh. D. Tất cả các hành động trên. Câu 17: Những vấn đề về cảnh quan môi trường mà Hà Nội đang đối mặt là gì? A. Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, rác thải sinh hoạt. B. Tắc nghẽn giao thông, lũ lụt, hạn hán. C. Cả A và B. D. Không có vấn đề. Câu 18: Là học sinh, em có thể làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Đi bộ, đi xe đạp, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân. B. Không xả rác bừa bãi, tiết kiệm điện nước. C. Tham gia trồng cây xanh, tuyên truyền bảo vệ môi trường. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 19: Hành động nào không thể hiện việc góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường? A. Giữ gìn vệ sinh chung. B. Trồng cây xanh. C. Hạn chế sử dụng túi nilon. D. Xả rác không đúng nơi quy định. Câu 20: Khoa thi cao nhất trong khoa thi phong kiến của Việt Nam là A. Thi Hương. B. Thị Hội. C. Thi Đình. D. Thi Xã. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Là một học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan, môi trường trường lớp. Câu 2 (3 điểm): Em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử - văn hóa của Hà Nội. Chúc các em làm bài tốt!
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 14/03/2024 Mã đề: 02 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Di tích quốc gia đặc biệt nào gắn liền với truyền thuyết An Dương Vương và Loa Thành? A. Văn Miếu Quốc Tử Giám. B. Di tích Cổ Loa. C. Hoàng thành Thăng Long. D. Hồ Gươm - Tháp Rùa - Đền Ngọc Sơn Câu 2. Di sản lịch sử - văn hóa thế giới nào nằm trong nội thành Hà Nội? A. Vịnh Hạ Long. B. Hoàng thành Thăng Long. C. Phố cổ Hà Nội. D. Khu đền tháp Mỹ Sơn. Câu 3. Những vấn đề về cảnh quan môi trường mà Hà Nội đang đối mặt là gì? A. Không có vấn đề. B. Tắc nghẽn giao thông, lũ lụt, hạn hán. C. Cả A và B. D. Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, rác thải sinh hoạt. Câu 4. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là biểu tượng cho truyền thống gì của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống anh hùng. C. Truyền thống đoàn kết. D. Truyền thống hiếu học. Câu 5. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở Hà Nội? A. Do hoạt động sản xuất công nghiệp. B. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng. C. Do khí thải từ các phương tiện giao thông. D. Do rác thải sinh hoạt. Câu 6. Khoa thi cao nhất trong khoa thi phong kiến của Việt Nam là A. Thi Đình. B. Thị Hội. C. Thi Hương. D. Thi Xã. Câu 7. Hành động nào sau đây thể hiện ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Vứt rác đúng nơi quy định. B. Sử dụng túi nilon khi đi mua sắm. C. Bật nhạc to nơi công cộng. D. Tiết kiệm nước và điện. Câu 8. Là học sinh, em có thể làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Đi bộ, đi xe đạp, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân. B. Không xả rác bừa bãi, tiết kiệm điện nước. C. Tất cả các đáp án trên. D. Tham gia trồng cây xanh, tuyên truyền bảo vệ môi trường.
  7. Câu 9. Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Tất cả các hành động trên. B. Sử dụng tiết kiệm nước và điện. C. Trồng cây xanh. D. Vứt rác đúng nơi quy định. Câu 10. Trạng nguyên là gì? A. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam. B. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam. C. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam. D. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam. Câu 11. Ý nghĩa của việc bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Giúp thu hút du khách B. Giúp cho người dân Hà Nội có sức khỏe tốt hơn C. Tất cả các ý nghĩa trên đều đúng. D. Giúp cho Hà Nội trở nên đẹp hơn. Câu 12. Đâu không phải là một di tích ở Hà Nội? A. Chùa Trấn Quốc. B. Chùa Một Cột. C. Cố đô Huế. D. Hoàng Thành Thăng Long. Câu 13. Khoa thi Nho học cuối cùng của Việt Nam được kết thúc dưới triều đại nào? A. Lê. B. Trần. C. Nguyễn. D. Tây Sơn. Câu 14. Hành động nào không thể hiện việc góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường? A. Giữ gìn vệ sinh chung. B. Xả rác không đúng nơi quy định. C. Trồng cây xanh. D. Hạn chế sử dụng túi nilon. Câu 15. Biện pháp nào sau đây không góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Sử dụng tiết kiệm nước và điện. B. Trồng cây xanh. C. Xả rác bừa bãi. D. Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân. Câu 16. Thăng Long tứ trấn là không bao gồm ngôi đền nào dưới đây? A. Voi Phục. B. Bạch Mã. C. Ngọc Sơn. D. Quán Thánh. Câu 17. Toàn bộ các tấm bia ở Văn Miếu đều được đặt trên lưng con vật nào? A. Con Rồng. B. Con Lân. C. Con Phượng. D. Con Rùa. Câu 18. Ở Việt Nam, khoa thi đầu tiên được tổ chức năm bao nhiêu? A. 1074. B. 1073. C. 1075. D. 1072.
  8. Câu 19. Văn Miếu Quốc Tử Giám có bao nhiêu bia Tiến sĩ? A. 83 B. 82. C. 80. D. 81. Câu 20. Đây là vị trạng nguyên được vinh danh đầu tiên trên tấm bia đầu tiên tại Văn Miếu Quốc Tử Giám? C. Nguyễn Đức A. Lương Thế Vinh. B. Nguyễn Trực. D. Mạc Đĩnh Chi. Lượng. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Là một học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan, môi trường trường lớp. Câu 2 (3 điểm): Em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử - văn hóa của Hà Nội. Chúc các em làm bài tốt!
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 14/03/2024 Mã đề: 03 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Toàn bộ các tấm bia ở Văn Miếu đều được đặt trên lưng con vật nào? A. Con Rùa. B. Con Rồng. C. Con Lân. D. Con Phượng. Câu 2. Ý nghĩa của việc bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Tất cả các ý nghĩa trên đều đúng. B. Giúp cho Hà Nội trở nên đẹp hơn. C. Giúp cho người dân Hà Nội có sức khỏe tốt hơn D. Giúp thu hút du khách Câu 3. Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Tất cả các hành động trên. B. Trồng cây xanh. C. Sử dụng tiết kiệm nước và điện. D. Vứt rác đúng nơi quy định. Câu 4. Di sản lịch sử - văn hóa thế giới nào nằm trong nội thành Hà Nội? A. Hoàng thành Thăng Long. B. Vịnh Hạ Long. C. Khu đền tháp Mỹ Sơn. D. Phố cổ Hà Nội. Câu 5. Văn Miếu Quốc Tử Giám có bao nhiêu bia Tiến sĩ? A. 83 B. 82. C. 80. D. 81. Câu 6. Hành động nào sau đây thể hiện ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Bật nhạc to nơi công cộng. B. Vứt rác đúng nơi quy định. C. Sử dụng túi nilon khi đi mua sắm. D. Tiết kiệm nước và điện. Câu 7. Di tích quốc gia đặc biệt nào gắn liền với truyền thuyết An Dương Vương và Loa Thành? A. Hồ Gươm - Tháp Rùa - Đền Ngọc Sơn B. Văn Miếu Quốc Tử Giám. C. Di tích Cổ Loa. D. Hoàng thành Thăng Long. Câu 8. Khoa thi Nho học cuối cùng của Việt Nam được kết thúc dưới triều đại nào? A. Tây Sơn. B. Nguyễn. C. Lê. D. Trần. Câu 9. Hành động nào không thể hiện việc góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường? A. Trồng cây xanh. B. Giữ gìn vệ sinh chung. C. Hạn chế sử dụng túi nilon. D. Xả rác không đúng nơi quy định. Câu 10. Khoa thi cao nhất trong khoa thi phong kiến của Việt Nam là
  10. A. Thi Xã. B. Thi Đình. C. Thi Hương. D. Thị Hội. Câu 11. Biện pháp nào sau đây không góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Trồng cây xanh. B. Xả rác bừa bãi. C. Sử dụng tiết kiệm nước và điện. D. Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân. Câu 12. Đây là vị trạng nguyên được vinh danh đầu tiên trên tấm bia đầu tiên tại Văn Miếu Quốc Tử Giám? B. Nguyễn Đức A. Mạc Đĩnh Chi. C. Nguyễn Trực. D. Lương Thế Vinh. Lượng. Câu 13. Trạng nguyên là gì? A. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam. B. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam. C. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam. D. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam. Câu 14. Ở Việt Nam, khoa thi đầu tiên được tổ chức năm bao nhiêu? A. 1073. B. 1075. C. 1072. D. 1074. Câu 15. Những vấn đề về cảnh quan môi trường mà Hà Nội đang đối mặt là gì? A. Không có vấn đề. B. Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, rác thải sinh hoạt. C. Cả A và B. D. Tắc nghẽn giao thông, lũ lụt, hạn hán. Câu 16. Là học sinh, em có thể làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Không xả rác bừa bãi, tiết kiệm điện nước. B. Tham gia trồng cây xanh, tuyên truyền bảo vệ môi trường. C. Đi bộ, đi xe đạp, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân. D. Tất cả các đáp án trên. Câu 17. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là biểu tượng cho truyền thống gì của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống đoàn kết. D. Truyền thống anh hùng. Câu 18. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở Hà Nội? A. Do hoạt động sản xuất công nghiệp. B. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng.
  11. C. Do khí thải từ các phương tiện giao thông. D. Do rác thải sinh hoạt. Câu 19. Thăng Long tứ trấn là không bao gồm ngôi đền nào dưới đây? A. Bạch Mã. B. Quán Thánh. C. Ngọc Sơn. D. Voi Phục. Câu 20. Đâu không phải là một di tích ở Hà Nội? A. Chùa Một Cột. B. Hoàng Thành Thăng Long. C. Chùa Trấn Quốc. D. Cố đô Huế. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Là một học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan, môi trường trường lớp. Câu 2 (3 điểm): Em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử - văn hóa của Hà Nội. Chúc các em làm bài tốt!
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 14/03/2024 Mã đề: 04 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Khoa thi cao nhất trong khoa thi phong kiến của Việt Nam là A. Thị Hội. B. Thi Đình. C. Thi Hương. D. Thi Xã. Câu 2. Toàn bộ các tấm bia ở Văn Miếu đều được đặt trên lưng con vật nào? A. Con Rồng. B. Con Rùa. C. Con Phượng. D. Con Lân. Câu 3. Thăng Long tứ trấn là không bao gồm ngôi đền nào dưới đây? A. Bạch Mã. B. Ngọc Sơn. C. Quán Thánh. D. Voi Phục. Câu 4. Văn Miếu - Quốc Tử Giám là biểu tượng cho truyền thống gì của dân tộc Việt Nam? A. Truyền thống anh hùng. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống đoàn kết. Câu 5. Đây là vị trạng nguyên được vinh danh đầu tiên trên tấm bia đầu tiên tại Văn Miếu Quốc Tử Giám? B. Nguyễn Đức A. Nguyễn Trực. C. Mạc Đĩnh Chi. D. Lương Thế Vinh. Lượng. Câu 6. Ý nghĩa của việc bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Giúp thu hút du khách B. Tất cả các ý nghĩa trên đều đúng. C. Giúp cho người dân Hà Nội có sức khỏe tốt hơn D. Giúp cho Hà Nội trở nên đẹp hơn. Câu 7. Biện pháp nào sau đây không góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân. B. Xả rác bừa bãi. C. Sử dụng tiết kiệm nước và điện. D. Trồng cây xanh. Câu 8. Di tích quốc gia đặc biệt nào gắn liền với truyền thuyết An Dương Vương và Loa Thành? A. Di tích Cổ Loa. B. Hồ Gươm - Tháp Rùa - Đền Ngọc Sơn C. Hoàng thành Thăng Long. D. Văn Miếu Quốc Tử Giám. Câu 9. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường ở Hà Nội? A. Tất cả các nguyên nhân trên đều đúng. B. Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
  13. C. Do rác thải sinh hoạt. D. Do hoạt động sản xuất công nghiệp. Câu 10. Là học sinh, em có thể làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Tất cả các đáp án trên. B. Không xả rác bừa bãi, tiết kiệm điện nước. C. Đi bộ, đi xe đạp, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân. D. Tham gia trồng cây xanh, tuyên truyền bảo vệ môi trường. Câu 11. Văn Miếu Quốc Tử Giám có bao nhiêu bia Tiến sĩ? A. 83 B. 81. C. 82. D. 80. Câu 12. Đâu không phải là một di tích ở Hà Nội? A. Cố đô Huế. B. Chùa Trấn Quốc. C. Chùa Một Cột. D. Hoàng Thành Thăng Long. Câu 13. Khoa thi Nho học cuối cùng của Việt Nam được kết thúc dưới triều đại nào? A. Tây Sơn. B. Trần. C. Lê. D. Nguyễn. Câu 14. Hành động nào không thể hiện việc góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường? A. Xả rác không đúng nơi quy định. B. Trồng cây xanh. C. Hạn chế sử dụng túi nilon. D. Giữ gìn vệ sinh chung. Câu 15. Hành động nào sau đây thể hiện ý thức bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Bật nhạc to nơi công cộng. B. Tiết kiệm nước và điện. C. Vứt rác đúng nơi quy định. D. Sử dụng túi nilon khi đi mua sắm. Câu 16. Những vấn đề về cảnh quan môi trường mà Hà Nội đang đối mặt là gì? A. Tắc nghẽn giao thông, lũ lụt, hạn hán. B. Cả A và B. C. Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, rác thải sinh hoạt. D. Không có vấn đề. Câu 17. Ở Việt Nam, khoa thi đầu tiên được tổ chức năm bao nhiêu? A. 1073. B. 1072. C. 1074. D. 1075. Câu 18. Trạng nguyên là gì? A. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam. B. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam. C. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ thứ hai trong các khoa Hương thời phong kiến ở Việt Nam. D. Trạng nguyên là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Đình thời phong kiến ở Việt Nam.
  14. Câu 19. Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan môi trường Hà Nội? A. Sử dụng tiết kiệm nước và điện. B. Vứt rác đúng nơi quy định. C. Tất cả các hành động trên. D. Trồng cây xanh. Câu 20. Di sản lịch sử - văn hóa thế giới nào nằm trong nội thành Hà Nội? A. Phố cổ Hà Nội. B. Khu đền tháp Mỹ Sơn. C. Hoàng thành Thăng Long. D. Vịnh Hạ Long. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Là một học sinh, em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ cảnh quan, môi trường trường lớp. Câu 2 (3 điểm): Em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử - văn hóa của Hà Nội. Chúc các em làm bài tốt!
  15. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A A D B D D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D C A D D A D D C ĐỀ 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B D D B A A C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C C B C C D C B B ĐỀ 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A A A B B C B D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C B B D B B C D ĐỀ 04 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B B B A B B A A A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D A C C D D C C II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm 1 Khuyến khích HS thể hiện quan điểm riêng, các biện pháp cần hợp lí, 2 (2 mang tính giáo dục, đúng theo quy tắc ứng xử văn minh nơi công cộng điểm) Gợi ý: + Giữ gìn vệ sinh trường lớp + Hạn chế rác thải
  16. + Tuyên truyền đến bạn bè, người thân tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường 2 HS được tự lựa chọn trình bày 1 di tích lịch sử văn hóa của Hà Nội (cần đảm bảo các thông tin cơ bản sau: tên di tích lịch sử - văn hóa; giá trị lịch sử văn hóa, ) Mã đề thi 132 BGH TTCM NTCM GV ra đề Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Lý Thị Hậu ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9
  17. NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 3 /11/2021