Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
Câu 1. Từ năm 1527 đến năm 1802, vùng đất Hải Phòng đã trải qua sự biến động lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam nào?
A. Mạc, Lê trung hưng, Tây Sơn
B. Mạc, Tây Sơn.
C. Lê trung hưng, Tây Sơn
D. Mạc, Lê- Trịnh, Tây Sơn
Câu 2. Thời Mạc, Hải Phòng thuộc về đơn vị hành chính nào?
A. Nam Sách , B. Dương Kinh . C. Hạ Hồng D. Hải Dương
Câu 3. Thời Lê trung hưng, Hải Phòng thuộc về đơn vị hành chính nào?
A. Thừa tuyên Dương Kinh
B. Thừa tuyên Hải Dương
C. Thừa tuyên Tuyên Quang
D. Thừa tuyên Thiên Trường
Câu 4. Làng tạc tượng Bảo Hà thuộc địa phương nào?
A. Vĩnh Bảo. B. Kiến Thụy
C. Tiên Lãng D. Thủy Nguyên
Câu 5. Đây là trạng nguyên duy nhất của vùng đất Hải Phòng dưới thời nhà Mạc.
A. Đỗ Tống B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Nguyễn Kì D. Nguyễn Lượng Thái
Câu 6. Từ thế kỷ XVII, tàu thuyền từ các nước Anh, Hà Lan, Bồ Đào Nha đến buôn bán tại cảng
A. Ninh Hải
B. Hội An
C. Đô-me
D. cảng sông Giá
Câu 7. Tập thơ Bạch Hạ Vân am thi tập và Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm ra đời vào thời nào?
A. Nhà Mạc B. Nhà Tây Sơn
C. Nhà Lê D.Nhà Trần
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_8_nam_hoc.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN MÔN GDĐP 8 Năm học 2023 - 2024 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Mức độ nhận thức Tổng Nội Nhận Vận dụng TT Chủ đề Thông hiểu Vận dụng Tỉ lệ dung biết cao Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1. Vùng đất Hải Phòng từ Giáo năm 1527 6 dục 1 đến năm 1/2 1/2 6 câu 3,0đ lịch sử 1802 Chủ đề 2,3Vùng đất Hải Phòng từ năm 1802 6 1/2 1/2 6 câu 1 câu 5,0đ đến 1888 - 1918 Chủ đề 4: Ca trù Đông 1/2 2,0đ Môn Tổng 12 1 1/2 1/2 12 2 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 30% 70% Tỉ lệ chung 10 60% 40% 100% điểm
- B. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông TT Nội dung Mức độ đánh giá Nhận hiểu Vận Vận dụng biết dụng cao Chủ đề 1. Nhận biết: Vùng đất - Giúp học sinh biết Hải Phòng được sự thay đổi về địa từ năm giới hành chính, đời sống 1527 đến 6 kinh tế, văn hóa và giáo năm 1802 dục của vùng đất Hải Phòng từ năm 1527 đến 1 năm 1802. Thông hiểu: Hiểu sự thay đổi về địa giới hành chính, đời sống kinh tế, văn hóa và giáo dục của 1/2 vùng đất Hải Phòng từ năm 1527 đến năm 1802. Nhận biết: - Giúp học sinh biết được : + Địa giới hành chính, tình hình kinh tế, 2 văn hóa, giáo dục của vùng đất Hải Phòng từ khi nhà Chủ đề Nguyễn thành lập đến 2,3Vùng trước khi thực dân Pháp đất Hải xâm lược Bắc Kì Phòng từ (1802-1872). năm 1802 6 đến 1888 - Thông Hiểu: 1918 - Hiểu được sự biến động về địa giới hành chính, kinh tế - xã hội của vùng đất Hải Phòng từ khi thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì 1 đến khi thành lập đơn vị hành chính thành phố Hải Phòng (1873 - 1888) Vận dụng: - Những chính sách mà
- Thực dân Pháp đã thi hành và tác động của nó đến tình hình kinh tế- xã hội của Hải Phòng từ năm 1888 đến 1918 3 Chủ đề 4: Vận dụng : Ca trù Thấy trách nhiệm của bản 1/2 Đông Môn thân trong việc bảo tồn và giữ gìn nghệ thuật ca trù Tổng 12 TN 3/2 TL 1 TL 1/2 TL Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
- C. ĐỀ KIỂM TRA I - TRẮC NGHIỆM. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Từ năm 1527 đến năm 1802, vùng đất Hải Phòng đã trải qua sự biến động lịch sử của các triều đại phong kiến Việt Nam nào? A. Mạc, Lê trung hưng, Tây Sơn B. Mạc, Tây Sơn. C. Lê trung hưng, Tây Sơn D. Mạc, Lê- Trịnh, Tây Sơn Câu 2. Thời Mạc, Hải Phòng thuộc về đơn vị hành chính nào? A. Nam Sách , B. Dương Kinh . C. Hạ Hồng D. Hải Dương Câu 3. Thời Lê trung hưng, Hải Phòng thuộc về đơn vị hành chính nào? A. Thừa tuyên Dương Kinh B. Thừa tuyên Hải Dương C. Thừa tuyên Tuyên Quang D. Thừa tuyên Thiên Trường Câu 4. Làng tạc tượng Bảo Hà thuộc địa phương nào? A. Vĩnh Bảo. B. Kiến Thụy C. Tiên Lãng D. Thủy Nguyên Câu 5. Đây là trạng nguyên duy nhất của vùng đất Hải Phòng dưới thời nhà Mạc. A. Đỗ Tống B. Nguyễn Bỉnh Khiêm C. Nguyễn Kì D. Nguyễn Lượng Thái Câu 6. Từ thế kỷ XVII, tàu thuyền từ các nước Anh, Hà Lan, Bồ Đào Nha đến buôn bán tại cảng A. Ninh Hải B. Hội An C. Đô-me D. cảng sông Giá Câu 7. Tập thơ Bạch Hạ Vân am thi tập và Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm ra đời vào thời nào? A. Nhà Mạc B. Nhà Tây Sơn C. Nhà Lê D.Nhà Trần Câu 8. Loại chữ nào được đưa vào giáo dục, khoa cử thời Tây Sơn? A. Chữ Nôm. C. Chữ Hán B. Chữ la tinh. D. Chữ quốc ngữ Câu 9. Từ năm 1874 đến năm 1888, nền kinh tế Hải Phòng diễn ra quá trình gì? A. Đô thị hóa. B. Khai thác C. Phát triển cảng biển D. Công nghiệp hóa. Câu 10. Ngày 01-10-1888, vua Đồng Khánh ra đạo dụ “nhượng” thành phố Hải Phòng cho thực dân Pháp. Về mặt hành chính, Hải Phòng được coi là: A. một “thuộc địa” trong lòng xứ bảo hộ" Bắc Kì B. một “ thành phố” trong lòng xứ bảo hộ" Bắc Kì C. một “nhượng địa” trong lòng xứ bảo hộ" Bắc Kì. D. một “đô thị thuộc địa” trong lòng xứ bảo hộ" Bắc Kì
- Câu 11: Thực dân Pháp thành lập Phòng Thương mại Hải Phòng vào năm nào? A. 1880 B. 1882 C. 1884 D.1886 . Câu 12: Sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của thành phố Hải Phòng - đô thị loại I, như hai thành phố Sài Gòn và Hà Nội? A. Toàn quyền Đông Dương ra nghị định lập Hội đồng thành phố Hải Phòng. C. Toàn quyền Đông Dương cho xây dựng cảng Hải Phòng B. Toàn quyền Đông Dương thành lập phòng công chính Hải Phòng. D. Toàn quyền Đông Dương cho mở cửa biển Ninh Hải II – TỰ LUẬN Câu 1: Từ năm 1888 đến năm 1918, thực dân Pháp đã thi hành chính sách cai trị đối với Hải Phòng như thế nào đến tình hình kinh tế- xã hội? Câu 2: Em sẽ làm gì để giữ gìn và phát triển nghệ thuật Ca trù Đông Môn – Thủy Nguyên – Hải Phòng.
- D. ĐÁP ÁN I – TRẮC NGHIỆM: (HS hoàn thành 6 câu trở lên được đánh giá Đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/á A B B A B C A A A C D A II- TỰ LUẬN: Câu Yêu cầu đạt được Điểm 1 - Về kinh tế, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), vốn đầu H/S trả tư của Pháp vào Hải Phòng tăng lên nhiều lần so với những năm 1888 – 1896, lời được tập trung vào việc hoàn thiện và hiện đại hóa Cảng Hải Phòng, đầu tư vào xây 2 ý trở dựng tuyến đường sắt và công nghiệp. Bên cạnh đó, thực dân Pháp thực hiện lên Đánh chính sách thuế khóa nặng nề, với nhiều loại thuế (thuế thân", thuế đất, thuế giá: Đạt môn bài ), triệt để bóc lột sức lao động qua việc thuê nhân công rẻ mạt. - Về xã hội, chính sách phân biệt đối xử thể hiện rõ ở việc ngăn cách giữa khu của người Việt (người Pháp gọi là “khu bản xứ") và khu của người Pháp (“khu phố Tây") bởi kênh đào Bon-nan (Bonnal - nay là hồ Tam Bạc và dãi vườn hoa trung tâm thành phố). Ở khu của người Pháp, hàng loạt các công trình nhà cửa, dinh thự, công sở theo kiến trúc phương Tây được xây dựng. 2 - Học hát ca trù để khôi phục và lưu giữ loại hình truyền thống của dân tộc. H/S trả Mong các Hội chức năng và ngành Văn hóa thành phố quan tâm thiết thực hơn lời được nữa tới những cố gắng đáng trân trọng của các nghệ nhân dân gian Hải Phòng 1-2 ý trở nói chung và các ca nương, kép đàn ca trù Hải Phòng nói riêng, giúp cho các lên được nghệ nhân có thêm động lực trên con đường bảo tồn nghệ thuật dân gian truyền đánh giá: thống. Đạt - Mong muốn các nghệ nhân, nghệ sĩ của nhân dân tiếp tục phát huy ngọn lửa nhiệt huyết và lòng yêu nghề, không ngừng cố gắng trên con đường bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ca trù trong dòng chảy văn hóa dân tộc. HS được đánh giá Đạt khi : - Trắc nghiệm đánh giá Đạt - Tự luận đánh giá Đạt. - Hoặc tổng cả 2 phần đạt 50% ý đúng toàn bài.