Đề kiểm tra cuối kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Đỗ Thị Thúy Giang (Có đáp án)

Câu 1: Trong phản ứng sau chất nào là chất nào là chất sản phẩm?

Axit clohidric + natri cacbonat à natriclorua + cacbon đioxit + nước

A. Natriclorua, cacbon đioxit, nước B. Axit clohidric, natriclorua

C. cacbon đioxit, nước D. Natriclorua, cacbon đioxit

Câu 2: Số mol của 32g khí oxi (O2) là :

A. 0,1 B. 2 C. 1 D. 0,5

Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng hóa học?

A. Đá lạnh tan ra thành nước.

B. Sắt tan trong dung dịch axit clohiđric tạo thành sắt (II) clorua và Hiđro.

C. Hòa tan muối trong nước.

D. Hòa tan đường vào nước.

Câu 4: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Từ 2 nguyên tố trở lên B. Chỉ từ 3 nguyên tố

C. Chỉ có 2 nguyên tố D. Chỉ có 1 nguyên tố

Câu 5: 1 mol O gồm:

A. 6.1023 nguyên tử O B. N phân tử O2

C. 3.1023 nguyên tử O D. 6.1023 phân tử O2

Câu 6: Trong phản ứng sau chất nào là chất tham gia?

Axit clohidric + natri cacbonat à natriclorua + cacbon đioxit + nước

A. Axit clohidric, natriclorua B. Natriclorua, cacbon đioxit,

C. Axit clohidric, natricacbonat D. Natriclorua, cacbon đioxit, nước

Câu 7: Khối lượng của 1 mol CuO là :

A. 80đvC B. 64 đvC C. 80g D . 64 g

doc 14 trang Lưu Chiến 08/07/2024 1080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Đỗ Thị Thúy Giang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2022_2023_do.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Đỗ Thị Thúy Giang (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD – ĐT LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài :45 phút Ngày thi: 30/12/2022 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Nêu được khái niệm: nguyên tử, phân phử, đơn chất, hợp chất, Mol? Khối lượng mol? Thể tích mol chất khí? - Biết cách xác định khối lượng mol của chất dựa vào NTK hoặc PTK của chất. - Viếu công thức biến đổi giữa khối lượng và lượng chất, công thức biến đổi giữa thể tích khí và lượng chất. - Viết được công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và tỉ khối của khí A đối với không khí. - Biết lập Công thức hóa học của đơn chất, hợp chất. Hiểu ý nghĩa của CTHH và PTHH . 2. Về kĩ năng: - Viết phản ứng hóa học xảy ra, lập PTHH - Vận dụng ĐLBTKL vào giải bài tập tính toán hóa học - Vận dụng công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất, công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí để tính toán hóa học. 3. Thái độ: - Học sinh làm bài nghiêm túc. Không sử dụng tài liệu và trao đổi bài trong phòng thi. 4. Năng lực phát triển: - Năng lực ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tư duy. - Năng lực tính toán. - Năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. - Năng lực lập PTHH. II. Ma trận đề
  2. Nội dung Mức độ nhận thức Cộng kiến thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Nhận biết cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chất - -Thành phần nguyên tử - nguyên tử, phân tử phân tử. - Khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử Số câu hỏi 4 câu 4 Số điểm 1đ 1đ (10 %) 2. Phản - Lập phương - Ý nghĩa của ứng hóa trình hóa học PTHH học Số câu hỏi 6 câu 2 câu 0,5câu 0,5 9 câu câu Số điểm 1,5 đ 0,5đ 2đ 1đ 5đ 3. Mol và - Viết được công - Xác định dA/B -Vận dụng -Giải thích tính toán thức chuyển đổi và dA/Không khí ĐLBTKL hiện tượng hóa học giữa n,m,M ,V - Tìm hệ số - Tính toán thực tế thích hợp để hóa học cân bằng PTHH Số câu hỏi 6 câu 2 câu 1 câu 1 câu 10 câu Số điểm 1,5đ 0,5 đ 1,5đ 0,5đ 4đ Tổng 16 câu 4,5 câu 2,5 câu 23câu (4đ) (3đ) (3đ) (10đ) 40% 30% 30% 100%
  3. PHÒNG GD – ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài :45 phút Ngày thi: 30/12/2022 Đề 135 PHẦN I . TRẮC NGHIỆM (5đ) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong phản ứng sau chất nào là chất nào là chất sản phẩm? Axit clohidric + natri cacbonat natriclorua + cacbon đioxit + nước A. Natriclorua, cacbon đioxit, nước B. Axit clohidric, natriclorua C. cacbon đioxit, nước D. Natriclorua, cacbon đioxit Câu 2: Số mol của 32g khí oxi (O2) là : A. 0,1 B. 2 C. 1 D. 0,5 Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng hóa học? A. Đá lạnh tan ra thành nước. B. Sắt tan trong dung dịch axit clohiđric tạo thành sắt (II) clorua và Hiđro. C. Hòa tan muối trong nước. D. Hòa tan đường vào nước. Câu 4: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học? A. Từ 2 nguyên tố trở lên B. Chỉ từ 3 nguyên tố C. Chỉ có 2 nguyên tố D. Chỉ có 1 nguyên tố Câu 5: 1 mol O gồm: 23 A. 6.10 nguyên tử O B. N phân tử O2 23 23 C. 3.10 nguyên tử O D. 6.10 phân tử O2 Câu 6: Trong phản ứng sau chất nào là chất tham gia? Axit clohidric + natri cacbonat natriclorua + cacbon đioxit + nước A. Axit clohidric, natriclorua B. Natriclorua, cacbon đioxit, C. Axit clohidric, natricacbonat D. Natriclorua, cacbon đioxit, nước Câu 7: Khối lượng của 1 mol CuO là : A. 80đvC B. 64 đvC C. 80g D . 64 g Câu 8: Tỉ khối của khí oxi đối với không khí là: A. 0,91 B. 1,8 C. 0,55 D. 1,1 Câu 9: Thể tích của 0,5 mol phân tử khí Nitơ ở đktc là: A. 11,2 lít B. 3,36 lít C. 16,8 lít D. 22,4 lít Câu 10: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH 3). Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng? A. N2 + H2 ->2NH3 B. N2 + H2 -> NH3 C. N + 3H -> NH3 D. N2 + 3H2 ->2NH3 Câu 11: Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm), 1 mol không khí có thể tích là: A. 2,24 (l) B. 0,224 (ml) C. 22,4 (ml) D. 22,4 (l) Câu 12: Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B là: M M A M B A 29 A. d A/B B. d A/B C. d A/B D. d A/B M B M A 29 M A Câu 13: Đơn chất là chất tạo nên từ: A. một chất B. một phân tử
  4. C. một nguyên tố hoá học D. một nguyên tử Câu 14: Biểu thức nào sau đây dùng để tính khối lượng (m) của chất: n m M A. m B. M C. m D. m = n.M M n n Câu 15: Biểu thức nào sau đây dùng để tính số mol (n) của chất: m M A. n= m.M B. n C. n D. n= V.22,4 M m Câu 16: Khối lượng mol của chất là: A. Là khối lượng tính bằng đvC của 6.1023 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. B. Là khối lượng tính bằng đvC của 1 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. C. Là khối lượng tính bằng gam của 1mol nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. D. Là khối lượng tính bằng g của 1 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. Câu 17: Biểu thức nào sau đây dùng để tính thể tích của của chất khí ở đktc: A. V= n/22,4 B. V= n.2,24 C. V= 22,4/n D. V = n.22,4 Câu 18: Cho phương trình hóa học sau: 4Al+3O2 → 2Al2O3 Tỉ lệ: số nguyên tử Al: số phân tử O2: số phân tử Al2O3 lần lượt là: A. 4:2:3 B. 4:3:2 C. 3:2:4 D. 3:4:2 Câu 19: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn? A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử C. Không loại hạt nào D. Hạt nguyên tử, phân tử Câu 20: Công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí là: 29 M B M A M A A. d A/kk B. d A/kk C. d A/kk D. d A/kk M A M A 29 M B PHẦN II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 (3đ). Lập PTHH và cho biết ý nghĩa của các PTHH: o a. Zn + O2 t - > ZnO b. Al2O3 + HCl > AlCl3 + H2O o c. N2 + H2 t - > NH3 o d. Al(OH)3 t - > Al2O3 + H2O Câu 2 (1,5đ). Nung 100g Canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 56 g vôi sống (CaO) và x g khí cacbonđioxit (CO2). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tính x? c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở (đktc)? Câu 3 (0,5đ). Vào mùa đông, ở phía Bắc Trung Quốc người ta thường đào một cái hầm ở dưới đất để cất giữ hoa quả và rau xanh. Nếu bước vào một chiếc hầm cất giữ hoa quả và rau xanh mà lâu ngày không mở, người ta sẽ cảm thấy ngột ngạt, khó thở, thậm chí có thể bị tử vong. Người nông dân đã truyền tai nhau cách đảm bảo an toàn là thắp một ngọn nến khi đi xuống hầm. Khi đi vào nên đi chậm, để ngọn nến phía trước. nếu thấy nến tắt thì không nên vào nữa. Em hãy giải thích hiện tượng “bí ẩn” ở hầm rau và cho biết cơ sở của cách thử độ an toàn do nguòi nông dân hướng dẫn. (Biết: H= 1, O = 16, C= 12, N= 14, S = 32, Mg = 24 , Mn = 55, Fe = 56 , Cu = 64 ) Chúc các em làm bài tốt!
  5. PHÒNG GD – ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài :45 phút Ngày thi: 30/12/2022 Đề 216 PHẦN I . TRẮC NGHIỆM (5đ) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đơn chất là chất tạo nên từ: A. một chất B. một nguyên tố hoá học C. một phân tử D. một nguyên tử Câu 2: Trong phản ứng sau chất nào là chất tham gia? Axit clohidric + natri cacbonat natriclorua + cacbon đioxit + nước A. Natriclorua, cacbon đioxit, nước B. Axit clohidric, natriclorua C. Natriclorua, cacbon đioxit D. Axit clohidric, natricacbonat Câu 3: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng hóa học? A. Hòa tan muối trong nước. B. Đá lạnh tan ra thành nước. C. Hòa tan đường vào nước. D. Sắt tan trong dung dịch axit clohiđric tạo thành sắt (II) clorua và Hiđro. Câu 4: Biểu thức nào sau đây dùng để tính khối lượng (m) của chất: n M m A. m B. m = n.M C. m D. M M n n Câu 5: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học? A. Chỉ từ 3 nguyên tố B. Chỉ có 2 nguyên tố C. Chỉ có 1 nguyên tố D. Từ 2 nguyên tố trở lên Câu 6: Khối lượng của 1 mol CuO là : A. 80đvC B. 64 đvC C. 80g D . 64 g Câu 7: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn? A. Không loại hạt nào B. Hạt phân tử C. Hạt nguyên tử D. Hạt nguyên tử, phân tử Câu 8: 1 mol O gồm: 23 23 A. 6.10 phân tử O2 B. 3.10 nguyên tử O 23 C. N phân tử O2 D. 6.10 nguyên tử O Câu 9: Biểu thức nào sau đây dùng để tính số mol (n) của chất: m M A. n= m.M B. n C. n D. n= V.22,4 M m Câu 10: Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm), 1 mol không khí có thể tích là: A. 2,24 (l) B. 0,224 (ml) C. 22,4 (l) D. 22,4 (ml) Câu 11: Khối lượng mol của chất là: A. Là khối lượng tính bằng g của 1 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. B. Là khối lượng tính bằng đvC của 1 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. C. Là khối lượng tính bằng gam của 1mol nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. D. Là khối lượng tính bằng đvC của 6.1023 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. Câu 12: Số mol của 32g khí oxi (O2) là :
  6. A. 0,1 B. 0,5 C. 2 D. 1 Câu 13: Cho phương trình hóa học sau: 4Al+3O2 → 2Al2O3 Tỉ lệ: số nguyên tử Al: số phân tử O2: số phân tử Al2O3 lần lượt là: A. 4:2:3 B. 4:3:2 C. 3:2:4 D. 3:4:2 Câu 14: Tỉ khối của khí oxi đối với không khí là: A. 1,1 B. 0,55 C. 1,8 D. 0,91 Câu 15: Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B là: M M A A M B 29 A. d A/B B. d A/B C. d A/B D. d A/B M B 29 M A M A Câu 16: Biểu thức nào sau đây dùng để tính thể tích của của chất khí ở đktc: A. V = n.22,4 B. V= n.2,24 C. V= 22,4/n D. V= n/22,4 Câu 17: Trong phản ứng sau chất nào là chất nào là chất sản phẩm? Axit clohidric + natri cacbonat natriclorua + cacbon đioxit + nước A. cacbon đioxit, nước B. Natriclorua, cacbon đioxit, nước C. Natriclorua, cacbon đioxit, D. Axit clohidric, natriclorua Câu 18: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH 3). Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng? A. N2 + 3H2 ->2NH3 B. N2 + H2 ->2NH3 C. N2 + H2 -> NH3 D. N + 3H -> NH3 Câu 19: Công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí là: 29 M B M A M A A. d A/kk B. d A/kk C. d A/kk D. d A/kk M A M A 29 M B Câu 20: Thể tích của 0,5 mol phân tử khí Nitơ ở đktc là: A. 11,2 lít B. 16,8 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít PHẦN II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 (3đ). Lập PTHH và cho biết ý nghĩa của các PTHH: o a. Fe + O2 t - > Fe3O4 b. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 o c. N2O5 + H2O t - > HNO3 o d. Fe(OH)3 t - > Fe2O3 + H2O Câu 2 (1,5đ). Nung 200g Canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 112 g vôi sống (CaO) và x g khí cacbonđioxit (CO2). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tính x? c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở (đktc)? Câu 3 (0,5đ). Vào mùa đông, ở phía Bắc Trung Quốc người ta thường đào một cái hầm ở dưới đất để cất giữ hoa quả và rau xanh. Nếu bước vào một chiếc hầm cất giữ hoa quả và rau xanh mà lâu ngày không mở, người ta sẽ cảm thấy ngột ngạt, khó thở, thậm chí có thể bị tử vong. Người nông dân đã truyền tai nhau cách đảm bảo an toàn là thắp một ngọn nến khi đi xuống hầm. Khi đi vào nên đi chậm, để ngọn nến phía trước. nếu thấy nến tắt thì không nên vào nữa. Em hãy giải thích hiện tượng “bí ẩn” ở hầm rau và cho biết cơ sở của cách thử độ an toàn do nguòi nông dân hướng dẫn. (Biết: H= 1, O = 16, C= 12, N= 14, S = 32, Mg = 24 , Mn = 55, Fe = 56 , Cu = 64 ) Chúc các em làm bài tốt!
  7. PHÒNG GD – ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài :45 phút Ngày thi: 30/12/2022 Đề 356 PHẦN I . TRẮC NGHIỆM (5đ) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: 1 mol O gồm: 23 23 A. 6.10 phân tử O2 B. 3.10 nguyên tử O 23 C. N phân tử O2 D. 6.10 nguyên tử O Câu 2: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học? A. Chỉ có 2 nguyên tố B. Từ 2 nguyên tố trở lên C. Chỉ từ 3 nguyên tố D. Chỉ có 1 nguyên tố Câu 3: Cho phương trình hóa học sau: 4Al+3O2 → 2Al2O3 Tỉ lệ: số nguyên tử Al: số phân tử O2: số phân tử Al2O3 lần lượt là: A. 4:2:3 B. 3:2:4 C. 3:4:2 D. 4:3:2 Câu 4: Trong phản ứng sau chất nào là chất nào là chất sản phẩm? Axit clohidric + natri cacbonat natriclorua + cacbon đioxit + nước A. Axit clohidric, natriclorua B. Natriclorua, cacbon đioxit, nước C. Natriclorua, cacbon đioxit, D. cacbon đioxit, nước Câu 5: Tỉ khối của khí oxi đối với không khí là: A. 1,1 B. 0,55 C. 1,8 D. 0,91 Câu 6: Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm), 1 mol không khí có thể tích là: A. 22,4 (ml) B. 2,24 (l) C. 22,4 (l) D. 0,224 (ml) Câu 7: Đơn chất là chất tạo nên từ: A. một nguyên tử B. một phân tử C. một chất D. một nguyên tố hoá học Câu 8: Khối lượng mol của chất là: A. Là khối lượng tính bằng g của 1 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. B. Là khối lượng tính bằng đvC của 1 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. C. Là khối lượng tính bằng gam của 1mol nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. D. Là khối lượng tính bằng đvC của 6.1023 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. Câu 9: Khối lượng của 1 mol CuO là : A. 80g D . 64 g B. 80đvC C. 64 đvC Câu 10: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn? A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử C. Hạt nguyên tử, phân tử D. Không loại hạt nào Câu 11: Biểu thức nào sau đây dùng để tính khối lượng (m) của chất: n M m A. m B. m C. m = n.M D. M M n n Câu 12: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng hóa học? A. Hòa tan đường vào nước. B. Đá lạnh tan ra thành nước. C. Sắt tan trong dung dịch axit clohiđric tạo thành sắt (II) clorua và Hiđro. D. Hòa tan muối trong nước.
  8. Câu 13: Công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí là: M A M B 29 M A A. d A/kk B. d A/kk C. d A/kk D. d A/kk 29 M A M A M B Câu 14: Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B là: M M A M B A 29 A. d A/B B. d A/B C. d A/B D. d A/B M B M A 29 M A Câu 15: Biểu thức nào sau đây dùng để tính thể tích của của chất khí ở đktc: A. V = n.22,4 B. V= n.2,24 C. V= 22,4/n D. V= n/22,4 Câu 16: Trong phản ứng sau chất nào là chất tham gia? Axit clohidric + natri cacbonat natriclorua + cacbon đioxit + nước A. Axit clohidric, natriclorua B. Natriclorua, cacbon đioxit C. Natriclorua, cacbon đioxit, nước D. Axit clohidric, natricacbonat Câu 17: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH 3). Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng? A. N2 + 3H2 ->2NH3 B. N2 + H2 ->2NH3 C. N2 + H2 -> NH3 D. N + 3H -> NH3 Câu 18: Thể tích của 0,5 mol phân tử khí Nitơ ở đktc là: A. 11,2 lít B. 16,8 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít Câu 19: Số mol của 32g khí oxi (O2) là : A. 0,1 B. 0,5 C. 2 D. 1 Câu 20: Biểu thức nào sau đây dùng để tính số mol (n) của chất: M m A. n= m.M B. n C. n D. n= V.22,4 m M PHẦN II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 (3đ). Lập PTHH và cho biết ý nghĩa của các PTHH: o a. Na + O2 t - > Na2O b. Al + HCl > AlCl3 + H2 o c. Fe + Cl2 t - > FeCl3 d. P2O5 + H2O > H3PO4 Câu 2 (1,5đ). Nung 150g Canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 84 g vôi sống (CaO) và x g khí cacbonđioxit (CO2). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tính x? c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở (đktc)? Câu 3 (0,5đ). Vào mùa đông, ở phía Bắc Trung Quốc người ta thường đào một cái hầm ở dưới đất để cất giữ hoa quả và rau xanh. Nếu bước vào một chiếc hầm cất giữ hoa quả và rau xanh mà lâu ngày không mở, người ta sẽ cảm thấy ngột ngạt, khó thở, thậm chí có thể bị tử vong. Người nông dân đã truyền tai nhau cách đảm bảo an toàn là thắp một ngọn nến khi đi xuống hầm. Khi đi vào nên đi chậm, để ngọn nến phía trước. nếu thấy nến tắt thì không nên vào nữa. Em hãy giải thích hiện tượng “bí ẩn” ở hầm rau và cho biết cơ sở của cách thử độ an toàn do nguòi nông dân hướng dẫn. (Biết: H= 1, O = 16, C= 12, N= 14, S = 32, Mg = 24 , Mn = 55, Fe = 56 , Cu = 64 ) Chúc các em làm bài tốt!
  9. PHÒNG GD – ĐT LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài :45 phút Ngày thi: 30/12/2022 Đề 487 PHẦN I . TRẮC NGHIỆM (5đ) Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong phản ứng sau chất nào là chất tham gia? Axit clohidric + natri cacbonat natriclorua + cacbon đioxit + nước A. Axit clohidric, natriclorua B. Natriclorua, cacbon đioxit, C. Natriclorua, cacbon đioxit, nước D. Axit clohidric, natricacbonat Câu 2: Đơn chất là chất tạo nên từ: A. một nguyên tử B. một phân tử C. một chất D. một nguyên tố hoá học Câu 3: Biểu thức nào sau đây dùng để tính số mol (n) của chất: M m A. n= m.M B. n C. n D. n= V.22,4 m M Câu 4: Khối lượng mol của chất là: A. Là khối lượng tính bằng g của 1 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. B. Là khối lượng tính bằng gam của 1mol nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. C. Là khối lượng tính bằng đvC của 6.1023 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. D. Là khối lượng tính bằng đvC của 1 nguyên tử (hoặc phân tử) chất đó. Câu 5: 1 mol O gồm: 23 23 A. 6.10 phân tử O2 B. 3.10 nguyên tử O 23 C. N phân tử O2 D. 6.10 nguyên tử O Câu 6: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học? A. Từ 2 nguyên tố trở lên B. Chỉ từ 3 nguyên tố C. Chỉ có 1 nguyên tố D. Chỉ có 2 nguyên tố Câu 7: Trong phản ứng hoá học, hạt vi mô nào được bảo toàn? A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử C. Hạt nguyên tử, phân tử D. Không loại hạt nào Câu 8: Khối lượng của 1 mol CuO là : A. 64 đvC B. 80đvC C. 80g D . 64 g Câu 9: Tỉ khối của khí oxi đối với không khí là: A. 1,8 B. 0,55 C. 1,1 D. 0,91 Câu 10: Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B là: M A M A 29 M B A. d A/B B. d A/B C. d A/B D. d A/B 29 M B M A M A Câu 11: Công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí là: M A M B 29 M A A. d A/kk B. d A/kk C. d A/kk D. d A/kk 29 M A M A M B Câu 12: Biểu thức nào sau đây dùng để tính khối lượng (m) của chất: n m M A. m B. M C. m = n.M D. m M n n
  10. Câu 13: Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 1 atm), 1 mol không khí có thể tích là: A. 2,24 (l) B. 0,224 (ml) C. 22,4 (l) D. 22,4 (ml) Câu 14: Biểu thức nào sau đây dùng để tính thể tích của của chất khí ở đktc: A. V= 22,4/n B. V= n.2,24 C. V = n.22,4 D. V= n/22,4 Câu 15: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng hóa học? A. Sắt tan trong dung dịch axit clohiđric tạo thành sắt (II) clorua và Hiđro. B. Hòa tan muối trong nước. C. Hòa tan đường vào nước. D. Đá lạnh tan ra thành nước. Câu 16: Cho phương trình hóa học sau: 4Al+3O2 → 2Al2O3 Tỉ lệ: số nguyên tử Al: số phân tử O2: số phân tử Al2O3 lần lượt là: A. 4:2:3 B. 4:3:2 C. 3:4:2 D. 3:2:4 Câu 17: Thể tích của 0,5 mol phân tử khí Nitơ ở đktc là: A. 11,2 lít B. 16,8 lít C. 22,4 lít D. 3,36 lít Câu 18: Số mol của 32g khí oxi (O2) là : A. 0,1 B. 0,5 C. 2 D. 1 Câu 19: Trong phản ứng sau chất nào là chất nào là chất sản phẩm? Axit clohidric + natri cacbonat natriclorua + cacbon đioxit + nước A. cacbon đioxit, nước B. Natriclorua, cacbon đioxit, nước C. Natriclorua, cacbon đioxit D. Axit clohidric, natriclorua Câu 20: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH 3). Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng? A. N2 + 3H2 ->2NH3 B. N2 + H2 -> NH3 C. N2 + H2 ->2NH3 D. N + 3H -> NH3 PHẦN II. TỰ LUẬN (5đ) Câu 1 (3đ). Lập PTHH và cho biết ý nghĩa của các PTHH: o a. Al + O2 t - > Al2O3 b. Mg + HCl > MgCl2 + H2 o c. Al + Cl2 t - > AlCl3 o d. Al(OH)3 t - > Al2O3 + H2O Câu 2 (1,5đ). Nung 50g Canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được 28 g vôi sống (CaO) và x g khí cacbonđioxit (CO2). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Tính x? c) Tính thể tích khí CO2 thu được ở (đktc)? Câu 3 (0,5đ). Vào mùa đông, ở phía Bắc Trung Quốc người ta thường đào một cái hầm ở dưới đất để cất giữ hoa quả và rau xanh. Nếu bước vào một chiếc hầm cất giữ hoa quả và rau xanh mà lâu ngày không mở, người ta sẽ cảm thấy ngột ngạt, khó thở, thậm chí có thể bị tử vong. Người nông dân đã truyền tai nhau cách đảm bảo an toàn là thắp một ngọn nến khi đi xuống hầm. Khi đi vào nên đi chậm, để ngọn nến phía trước. nếu thấy nến tắt thì không nên vào nữa. Em hãy giải thích hiện tượng “bí ẩn” ở hầm rau và cho biết cơ sở của cách thử độ an toàn do nguòi nông dân hướng dẫn. (Biết: H= 1, O = 16, C= 12, N= 14, S = 32, Mg = 24 , Mn = 55, Fe = 56 , Cu = 64 ) Chúc các em làm bài tốt!
  11. PHÒNG GD – ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài :45 phút Ngày thi: 30/12/2022 ĐỀ 135 I.TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B A A C C D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C D B C D B B C II.TỰ LUẬN Câu Đáp án Biểu điểm o Câu 1 a. 2Zn + O2 t - > 2ZnO - Mỗi câu (3đ) b. Al2O3 + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2O 0,5 đ. o c. N2 + 3 H2 t - > 2NH3 - Nêu đúng o d. 2Al(OH)3 t - > Al2O3 + 3H2O ý nghĩa mỗi PT 0,25 đ to a. CaCO3  CaO + CO2 0,5 đ b. Theo ĐLBTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 0,25 đ Câu 2 100 = 56 + x (1,5đ) x= 100-56 = 44 g 0,25đ c. nCO2= m/M = 44/44 = 1 (mol) 0,25 đ VCO2 = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (l) 0,25đ Câu 3 - Nguyên nhân là: rau quả được đưa từ ngoài vườn về chúng (0.5đ) vẫn tiếp tục quá trình trao đổi khí làm cho lượng khí CO2 0,25 đ trong hầm chứa ngày càng tăng. Vì vậy, khi con người bước vào những hầm chứa hoa quả và rau xanh thiếu ôxy như thế sẽ cảm thấy khó thở. - Trước khi bước vào các hầm châm một cây nến và đưa vào đặt tại sàn của hầm chứa. Nếu ngọn lửa bị tắt chứng tỏ bên trong hầm chứa vẫn còn một lượng CO2 rất lớn, và con người không được phép vào bên trong để tránh nguy hiểm. Chỉ khi nào ngọn lửa vẫn cháy bình thường, không bị tắt thì chúng ta 0,25đ mới được phép vào bên trong. BGH Tổ trưởng GV Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang
  12. PHÒNG GD – ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài :45 phút Ngày thi: 30/12/2022 ĐỀ 216 I.TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B D D B D C C D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D B A A A B A C A II.TỰ LUẬN (5đ) Câu Đáp án Biểu điểm o Câu 1 a. 3Fe + 2O2 t - > Fe3O4 - Mỗi câu (3đ) b. 2Al + 3H2SO4 > Al2(SO4)3 + 3H2 0,5 đ. o c. N2O5 + H2O t - > 2HNO3 - Nêu đúng o d. 2Fe(OH)3 t - > Fe2O3 + 3H2O ý nghĩa mỗi PT 0,25 đ to a. CaCO3  CaO + CO2 0,5 đ b. Theo ĐLBTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 0,25 đ Câu 2 200 = 112 + x (1,5đ) x= 200-112 = 88 g 0,25đ c. nCO2= m/M = 88/44 = 2 (mol) 0,25 đ VCO2 = n.22,4 = 2.22,4 = 44,8 (l) 0,25đ Câu 3 - Nguyên nhân là: rau quả được đưa từ ngoài vườn về chúng (0.5đ) vẫn tiếp tục quá trình trao đổi khí làm cho lượng khí CO2 0,25 đ trong hầm chứa ngày càng tăng. Vì vậy, khi con người bước vào những hầm chứa hoa quả và rau xanh thiếu ôxy như thế sẽ cảm thấy khó thở. - Trước khi bước vào các hầm châm một cây nến và đưa vào đặt tại sàn của hầm chứa. Nếu ngọn lửa bị tắt chứng tỏ bên trong hầm chứa vẫn còn một lượng CO2 rất lớn, và con người không được phép vào bên trong để tránh nguy hiểm. Chỉ khi nào ngọn lửa vẫn cháy bình thường, không bị tắt thì chúng ta 0,25đ mới được phép vào bên trong. BGH Tổ trưởng GV Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang
  13. PHÒNG GD – ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài :45 phút Ngày thi: 30/12/2022 ĐỀ 356 I.TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B D B A C D C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C A A A D A A D C II.TỰ LUẬN (5đ) Câu Đáp án Biểu điểm o Câu 1 a. 4Na + O2 t - > 2Na2O - Mỗi câu (3đ) b. 2Al + 6HCl > 2AlCl3 + 3H2 0,5 đ. o c. 2Fe + 3Cl2 t - > 2FeCl3 - Nêu đúng d. P2O5 + 3H2O > 2 H3PO4 ý nghĩa mỗi PT 0,25 đ to a. CaCO3  CaO + CO2 0,5 đ b. Theo ĐLBTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 0,25 đ Câu 2 150 = 84 + x (1,5đ) x= 150-84 = 66 g 0,25đ c. nCO2= m/M = 66/44 = 1,5 (mol) 0,25 đ VCO2 = n.22,4 = 1,5.22,4 = 33,6 (l) 0,25đ Câu 3 - Nguyên nhân là: rau quả được đưa từ ngoài vườn về chúng (0.5đ) vẫn tiếp tục quá trình trao đổi khí làm cho lượng khí CO2 0,25 đ trong hầm chứa ngày càng tăng. Vì vậy, khi con người bước vào những hầm chứa hoa quả và rau xanh thiếu ôxy như thế sẽ cảm thấy khó thở. - Trước khi bước vào các hầm châm một cây nến và đưa vào đặt tại sàn của hầm chứa. Nếu ngọn lửa bị tắt chứng tỏ bên trong hầm chứa vẫn còn một lượng CO2 rất lớn, và con người không được phép vào bên trong để tránh nguy hiểm. Chỉ khi nào ngọn lửa vẫn cháy bình thường, không bị tắt thì chúng ta 0,25đ mới được phép vào bên trong. BGH Tổ trưởng GV Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang
  14. PHÒNG GD – ĐT LONG BIÊN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ Môn : HÓA HỌC LỚP 8 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài :45 phút Ngày thi: 30/12/2022 ĐỀ 487 I.TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C B D A B C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C C A B A D B A II.TỰ LUẬN (5đ) Câu Đáp án Biểu điểm o Câu 1 a. 4Al + 3O2 t - > 2Al2O3 - Mỗi câu (3đ) b. Mg + 2HCl > MgCl2 + H2 0,5 đ. o c. 2Al + 3Cl2 t - > 2AlCl3 - Nêu đúng o d. 2Al(OH)3 t - > Al2O3 + 3 H2O ý nghĩa mỗi PT 0,25 đ to a. CaCO3  CaO + CO2 0,5 đ Câu 2 b. Theo ĐLBTKL ta có: mCaCO3 = mCaO + mCO2 0,25 đ (1,5đ) 50 = 28 + x x = 50-28 = 22 g 0,25đ c. nCO2= m/M = 22/44 = 0,5 (mol) 0,25 đ VCO2 = n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2 (l) 0,25đ Câu 3 - Nguyên nhân là: rau quả được đưa từ ngoài vườn về chúng (0.5đ) vẫn tiếp tục quá trình trao đổi khí làm cho lượng khí CO2 0,25 đ trong hầm chứa ngày càng tăng. Vì vậy, khi con người bước vào những hầm chứa hoa quả và rau xanh thiếu ôxy như thế sẽ cảm thấy khó thở. - Trước khi bước vào các hầm châm một cây nến và đưa vào đặt tại sàn của hầm chứa. Nếu ngọn lửa bị tắt chứng tỏ bên trong hầm chứa vẫn còn một lượng CO 2 rất lớn, và con người không được phép vào bên trong để tránh nguy hiểm. Chỉ khi nào ngọn lửa vẫn cháy bình thường, không bị tắt thì chúng ta 0,25đ mới được phép vào bên trong. BGH Tổ trưởng GV Đỗ Thị Thúy Giang Đỗ Thị Thúy Giang