Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
A. Không khí, KMnO4
B. KMnO4, KClO3
C. NaNO3, KNO3
D. H2O, không khí
Câu 6. Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4+ H2↑
B. CaO + H2O → Ca(OH)2
C. CaCO3 toCaO + CO2↑
D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Câu 7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất
A. khí oxi nhẹ hơn không khí
B. khí oxi ít tan trong nước
C. khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
D. khí oxi nặng hơn không khí
pdf 6 trang Ánh Mai 20/06/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_8_de_so_1_nam_hoc_2021.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 1 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 8 Năm học: 2021 - 2022 Đề số 1 Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao B. Oxi không có mùi, không vị C. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại D. Oxi cần thiết cho sự sống Câu 2. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. Oxit nào không bị Hidro khử: A. CuO, MgO B. Fe2O3, Na2O C. Fe2O3, CaO D. CaO, Na2O, MgO Câu 3. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. BaO B. Fe2O3 C. CO2 D. SO3 | |
  2. Câu 4. Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit bazơ A. MgO; CaO; CuO; FeO B. MgO; CO2; CaO; CO C. SO2; CO2; MgO; CuO D. CO2; SO2; MgO; BaO Câu 5. Dãy hóa chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm A. Không khí, KMnO4 B. KMnO4, KClO3 C. NaNO3, KNO3 D. H2O, không khí Câu 6. Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp A. Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4+ H2↑ B. CaO + H2O → Ca(OH)2 to C. CaCO3  CaO + CO2↑ D. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Câu 7. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất A. khí oxi nhẹ hơn không khí B. khí oxi ít tan trong nước C. khí oxi dễ trộn lẫn với không khí D. khí oxi nặng hơn không khí Câu 8. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí | |
  3. A. Sự hô hấp của động vật B. Sự cháy của than, củi, bếp ga C. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt D. Sự quang hợp của cây xanh Câu 9. Hòa tan 11,28 gam K2O vào nước dư, thu được m gam KOH. Tính m A. 6,72 gam. B. 13,44 gam. C. 8,4 gam. D. 8,96 gam Câu 10. Khi oxi hoá 9,6 gam kim loại R bằng oxi thu được 16 gam oxit RO. R là kim loại nào sau đây? A. Fe B. Ca C. Mg D. Pb Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng các phương trình hóa học sau a) N2O5 + H2O → b) Zn + HCl → + c) KMnO4 → + + O2 d) Ca(OH)2 + → CaCO3 + H2O e) C2H6 + O2 → + H2O | |
  4. Câu 2. (2 điểm) a. Trong dãy các oxit sau: SiO2; ZnO; CO2; Fe3O4; SO3; N2O5; NO2. Phân loại oxit và gọi tên tương ứng với mỗi oxit đó? b. Trong một oxit của kim loại R (hóa trị III), nguyên tố oxi chiếm 30% về khối lượng. Tìm công thức phân tử và gọi tên của oxit trên. Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột nhôm và magie trong đó bột magie là 2,4 gam cần 7,84 lít khí oxi (đktc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. c) Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. HẾT Đáp án đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa 8 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) 1C 2D 3A 4A 5B 6B 7D 8D 9B 10C Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. a) N2O5 + H2O → 2HNO3 b) Zn + 2HCl → MgCl2 + H2 c) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 d) Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O e) 2C2H6 + 7O2 → 4CO2 + 6H2O Câu 2. a Oxit axit Oxit bazo Tên gọi tương ứng | |
  5. SiO2 Silic đioxit Fe3O4 Sắt từ oxit CO2 Cacbonđioxit N2O5 Đinito pentaoxit ZnO Kẽm oxit SO3 Lưu huỳnh trioxit NO2 Nito đioxit b. Gọi CT của oxit kim loại R là R2O3 (x,y ∈N*) 3.16 %mo 30% 0,3 2M R 16.3 48 = 0,3.(2R + 48) 48 = 0,6R + 14,4 0,6R = 33,6 => R = 56 (Fe) CTHH của oxit kim loại là Fe2O3 tên gọi: sắt (III) oxit Câu 3. a) Phương trình hóa học. to 2Mg + O2  2MgO (1) to 4Al + 3O2  2Al2O3 (2) nO2 = 1/2nMg = 0,05 mol b) Ta có tông số mol oxi ở cả 2 phương trình là: noxi = 0,35 (mol). | |
  6. Số mol oxi ở phương trình (2): noxi - noxi (1) = 0,35 - 0,05 = 0,3 (mol); Theo phương trình (2) ta có: nAl = 4/3nO2 = 0,4 (mol). Khối lượng của nhôm đã phản ứng là: mAl = 0,4.27 = 10,8 (gam). %Al = 81,82% % Mg = 18,18% | |