Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Phan Thu Hằng (Có đáp án)

Câu 1: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính?

A. Charles Babbage. B. Gottfried Leibniz.

C. John Mauchly. D. Blaise Pascal.

Câu 2: Ý tưởng nào đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của máy tính?

A. Cơ giới hóa việc lao động. B. Trí óc hóa việc tính toán.

C. Cơ giới hóa việc tính toán. D. Trí óc hóa việc lao động.

Câu 3: Nền tảng cho việc thiết kế các máy tính kĩ thuật số hiện đại là?

A. Cơ giới hóa việc tính toán.

B. Claude Shannon có thể sử dụng các rơ le để thực hiện các tính toán trên dãu các bit.

C. Sáng tạo ra chiếc máy tính cơ học Pascal.

D. Cả ba đáp án trên đều sai.

Câu 4: Thời kì đầu các máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là?

A. Máy tính thông minh. B. Máy tính hiện đại.

C. Máy tính khoa học. D. Máy tính điện cơ.

Câu 5: Để sao chép dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang tranh tính thì em sử dụng lệnh?

A. Cut B. Paste C. Delete D. Copy

Câu 6: Theo nguyên lý " chương trình được lưu trữ" thì cấu tạo của máy tính không có?

A. Thiết bị ra. B. Bộ xử lý. C. Bộ nhớ. D. Con chuột.

Câu 7: Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu.

A. Người quản lý thông tin đó cho phép.B. Thông tin có khả năng truyền tải xa.

C. Thông tin ít dữ liệu. D. Người quản lý thông tin không cho phép.

Câu 8: Điều gì quyết định thông tin có còn ý nghĩa hay không?

A. Sự chính xác của thông tin. B. Thông tin mang tinh sự kiện.

C. Thời điểm công bố thông tin. D. Đặc điểm của thông tin.

Câu 9: Điền vào chỗ trống: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn, .......

A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.

B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy.

C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau.

D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy.

docx 13 trang Lưu Chiến 12/07/2024 260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Phan Thu Hằng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2023_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Phan Thu Hằng (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Năm học 2023-2024. Thời gian: 45 phút ĐỀ 1 Ngày kiểm tra: 27/10/2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chứ cái đứng trước câu trả lười đúng nhất: Câu 1: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính? A. Charles Babbage.B. Gottfried Leibniz. C. John Mauchly. D. Blaise Pascal. Câu 2: Ý tưởng nào đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của máy tính? A. Cơ giới hóa việc lao động. B. Trí óc hóa việc tính toán. C. Cơ giới hóa việc tính toán.D. Trí óc hóa việc lao động. Câu 3: Nền tảng cho việc thiết kế các máy tính kĩ thuật số hiện đại là? A. Cơ giới hóa việc tính toán. B. Claude Shannon có thể sử dụng các rơ le để thực hiện các tính toán trên dãu các bit. C. Sáng tạo ra chiếc máy tính cơ học Pascal. D. Cả ba đáp án trên đều sai. Câu 4: Thời kì đầu các máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là? A. Máy tính thông minh. B. Máy tính hiện đại. C. Máy tính khoa học.D. Máy tính điện cơ. Câu 5: Để sao chép dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang tranh tính thì em sử dụng lệnh? A. Cut B. Paste C. Delete D. Copy Câu 6: Theo nguyên lý " chương trình được lưu trữ" thì cấu tạo của máy tính không có? A. Thiết bị ra. B. Bộ xử lý. C. Bộ nhớ. D. Con chuột. Câu 7: Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu. A. Người quản lý thông tin đó cho phép.B. Thông tin có khả năng truyền tải xa. C. Thông tin ít dữ liệu. D. Người quản lý thông tin không cho phép. Câu 8: Điều gì quyết định thông tin có còn ý nghĩa hay không? A. Sự chính xác của thông tin. B. Thông tin mang tinh sự kiện. C. Thời điểm công bố thông tin. D. Đặc điểm của thông tin. Câu 9: Điền vào chỗ trống: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn, A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau. B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy. C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau. D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. Câu 10: Để tìm hiểu thông tin về năng lượng gió, nguồn thông tin nào dưới đây đáng tin cậy nhất? A. Nguồn thông tin từ trang web không rõ tên. B. Nguồn thông tin từ trang báo đăng từ rất lâu. C. Nguồn thông tin mới nhất từ chính phủ. D. Nguồn thông tin từ bạn của em Câu 11: Thông tin số là?
  2. A. Thông tin được mã hóa thành dãy bit. B. Thông tin được mã hóa thành dãy bit, được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng, để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số. C. Thông tin được được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng, để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số. D. Thông tin trên báo giấy. Câu 12: Các phép tính đầu tiên được con người thực hiện bằng cách? A. Sử dụng máy tính để bàn. B. Sử dụng máy tính cầm tay. C. Sử dụng 10 ngón tay.D. Cả hai đáp án A, B đều sai. Câu 13: Con người đã biết làm các phép tính số học từ bao giờ? A. Hơn 1000 năm trước Công nguyên. B. Hơn 1000 năm sau Công nguyên. C. Hơn 2000 năm sau Công nguyên. D. Hơn 2000 năm trước Công nguyên. Câu 14: Chiếc máy tính cơ học Pascal do ai sáng tạo ra? A. Blaise Pascal. B. John Mauchly. C. Charles Babbage. D. J. Presper Eckert. Câu 15: Sau Pascal, Gottfried Leibniz đã cải tiến và thêm vào phép tính gì để máy tính của Pascal thực hiện cả bốn phép tính số học? A. Phép chia và phép trừ. B. Phép nhân và phép cộng. C. Phép nhân và phép chia. D. Phép nhân và phép trừ. Câu 16: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính? A. Charles Babbage.B. Gottfried Leibniz. C. John Mauchly. D. Blaise Pascal. Câu 17: Công nghệ nào thay thế rơ le điện cơ? A. Công nghệ cơ giới hóa. B. Công nghệ tự động hóa. C. Công nghệ đèn điện tử. D. Công nghệ chế tạo. Câu 18: Bức ảnh số khác với ảnh trên giấy ở? A. Không tốn vật liệu. B. Khi bức ảnh được gửi đi thì người gửi vẫn có ảnh. C. Cả hai đáp án trên đều đúng. D. Cả hai đáp án trên đều sai. Câu 19: Đặc điểm của thông tin số là? A. Có thể trao đổi không cần mạng. B. Có thể truy cập từ xa thông qua kết nối Internet. C. Có thể trao đổi dựa trên thông tin trên giấy. D. Có thể trao đổi trên đài Radio. Câu 20: Đâu không phải là đặc điểm của thông tin số? A. Thông tin số có thể truy cập từ xa qua Internet. B. Thông tin số dễ dàng được nhân bản và chia sẻ. C. Thông tin số chỉ có thể truy cập ở khoảng cách gần. D. Thông tin số có thể được lan truyền tự động do nhiều thiết bị được đồng bộ với nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 Đ Câu 1. Em hãy nêu ví dụ cho thấy máy tính làm thay đổi sâu sắc cuộc sống của con người. Câu 2. Hãy nêu các đặc điểm của thông tin số và cách xác định thông tin đáng tin cậy.? Câu 3: Viết chương trình điều khiển nhân vật di chuyển trên các cạnh của hình vuông.
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023-2024. MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 27/10/2023 ĐỀ 1: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 đ Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 đ 1A 2C 3B 4D 5D 6D 7A 8C 9C 10C 11B 12C 13D 14A 15C 16A 17C 18C 19B 20C II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 đ Câu Nội dung Điểm 1 Nêu được ví dụ 1 2 - Đặc điểm của thông tin số: 1 + Dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn. + Có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin 1 đó cho phép. - Cách xác định thông tin đáng tin cậy: + xác định nguồn thông tin + Phân biệt ý kiến và sự kiện. + Kiểm tra chứng cứ của kết luận. + Đánh giá tính thời sự của thông tin. 3 Vẽ đúng sơ đồ khối 2 - Thiếu vòng lặp: trừ 0,5đ - Thiếu góc quay: trừ 0,5đ
  4. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Năm học 2023-2024. Thời gian: 45 phút ĐỀ 2 Ngày kiểm tra: 27/10/2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chứ cái đứng trước câu trả lười đúng nhất: Câu 1: Theo nguyên lý " chương trình được lưu trữ" thì cấu tạo của máy tính không có? A. Thiết bị ra. B. Bộ xử lý. C. Bộ nhớ. D. Con chuột. Câu 2: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính? A. Charles Babbage.B. Gottfried Leibniz. C. John Mauchly. D. Blaise Pascal. Câu 3: Công nghệ nào thay thế rơ le điện cơ? A. Công nghệ cơ giới hóa. B. Công nghệ tự động hóa. C. Công nghệ đèn điện tử. D. Công nghệ chế tạo. Câu 4: Bức ảnh số khác với ảnh trên giấy ở? A. Không tốn vật liệu. B. Khi bức ảnh được gửi đi thì người gửi vẫn có ảnh. C. Cả hai đáp án trên đều đúng. D. Cả hai đáp án trên đều sai. Câu 5: Đặc điểm của thông tin số là? A. Có thể trao đổi không cần mạng. B. Có thể truy cập từ xa thông qua kết nối Internet. C. Có thể trao đổi dựa trên thông tin trên giấy. D. Có thể trao đổi trên đài Radio. Câu 6: Đâu không phải là đặc điểm của thông tin số? A. Thông tin số có thể truy cập từ xa qua Internet. B. Thông tin số dễ dàng được nhân bản và chia sẻ. C. Thông tin số chỉ có thể truy cập ở khoảng cách gần. D. Thông tin số có thể được lan truyền tự động do nhiều thiết bị được đồng bộ với nhau. Câu 7: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính? A. Charles Babbage.B. Gottfried Leibniz. C. John Mauchly. D. Blaise Pascal. Câu 8: Ý tưởng nào đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của máy tính? A. Cơ giới hóa việc lao động. B. Trí óc hóa việc tính toán. C. Cơ giới hóa việc tính toán.D. Trí óc hóa việc lao động. Câu 9: Nền tảng cho việc thiết kế các máy tính kĩ thuật số hiện đại là? A. Cơ giới hóa việc tính toán. B. Claude Shannon có thể sử dụng các rơ le để thực hiện các tính toán trên dãu các bit. C. Sáng tạo ra chiếc máy tính cơ học Pascal. D. Cả ba đáp án trên đều sai. Câu 10: Thời kì đầu các máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là? A. Máy tính thông minh. B. Máy tính hiện đại. C. Máy tính khoa học.D. Máy tính điện cơ. Câu 11: Để sao chép dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang tranh tính thì em sử dụng lệnh?
  5. A. Cut B. Paste C. Delete D. Copy Câu 12: Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu. A. Người quản lý thông tin đó cho phép.B. Thông tin có khả năng truyền tải xa. C. Thông tin ít dữ liệu. D. Người quản lý thông tin không cho phép. Câu 13: Điều gì quyết định thông tin có còn ý nghĩa hay không? A. Sự chính xác của thông tin. B. Thông tin mang tinh sự kiện. C. Thời điểm công bố thông tin. D. Đặc điểm của thông tin. Câu 14: Điền vào chỗ trống: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn, A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau. B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy. C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau. D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. Câu 15: Để tìm hiểu thông tin về năng lượng gió, nguồn thông tin nào dưới đây đáng tin cậy nhất? A. Nguồn thông tin từ trang web không rõ tên. B. Nguồn thông tin từ trang báo đăng từ rất lâu. C. Nguồn thông tin mới nhất từ chính phủ. D. Nguồn thông tin từ bạn của em Câu 16: Thông tin số là? A. Thông tin được mã hóa thành dãy bit. B. Thông tin được mã hóa thành dãy bit, được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng, để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số. C. Thông tin được được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng, để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số. D. Thông tin trên báo giấy. Câu 17: Các phép tính đầu tiên được con người thực hiện bằng cách? A. Sử dụng máy tính để bàn. B. Sử dụng máy tính cầm tay. C. Sử dụng 10 ngón tay.D. Cả hai đáp án A, B đều sai. Câu 18: Con người đã biết làm các phép tính số học từ bao giờ? A. Hơn 1000 năm trước Công nguyên. B. Hơn 1000 năm sau Công nguyên. C. Hơn 2000 năm sau Công nguyên. D. Hơn 2000 năm trước Công nguyên. Câu 19: Chiếc máy tính cơ học Pascal do ai sáng tạo ra? A. Blaise Pascal. B. John Mauchly. C. Charles Babbage. D. J. Presper Eckert. Câu 20: Sau Pascal, Gottfried Leibniz đã cải tiến và thêm vào phép tính gì để máy tính của Pascal thực hiện cả bốn phép tính số học? A. Phép chia và phép trừ. B. Phép nhân và phép cộng. C. Phép nhân và phép chia. D. Phép nhân và phép trừ. II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 Đ Câu 1. Em hãy nêu ví dụ cho thấy máy tính làm thay đổi sâu sắc cuộc sống của con người. Câu 2. Hãy nêu các đặc điểm của thông tin số và cách xác định thông tin đáng tin cậy.? Câu 3: Viết chương trình điều khiển nhân vật di chuyển trên các cạnh của hình vuông.
  6. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023-2024. MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 27/10/2023 ĐỀ 2: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 đ Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 đ 1D 2A 3C 4C 5B 6C 7A 8C 9B 10D 11D 12A 13C 14C 15C 16B 17C 18D 19A 20C II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 đ Câu Nội dung Điểm 1 Nêu được ví dụ 1 2 - Đặc điểm của thông tin số: 1 + Dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn. + Có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin 1 đó cho phép. - Cách xác định thông tin đáng tin cậy: + xác định nguồn thông tin + Phân biệt ý kiến và sự kiện. + Kiểm tra chứng cứ của kết luận. + Đánh giá tính thời sự của thông tin. 3 Vẽ đúng sơ đồ khối 2 - Thiếu vòng lặp: trừ 0,5đ - Thiếu góc quay: trừ 0,5đ
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Năm học 2023-2024. Thời gian: 45 phút ĐỀ 3 Ngày kiểm tra: 27/10/2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chứ cái đứng trước câu trả lười đúng nhất: Câu 1: Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu. A. Người quản lý thông tin đó cho phép.B. Thông tin có khả năng truyền tải xa. C. Thông tin ít dữ liệu. D. Người quản lý thông tin không cho phép. Câu 2: Điều gì quyết định thông tin có còn ý nghĩa hay không? A. Sự chính xác của thông tin. B. Thông tin mang tinh sự kiện. C. Thời điểm công bố thông tin. D. Đặc điểm của thông tin. Câu 3: Điền vào chỗ trống: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn, A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau. B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy. C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau. D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. Câu 4: Để tìm hiểu thông tin về năng lượng gió, nguồn thông tin nào dưới đây đáng tin cậy nhất? A. Nguồn thông tin từ trang web không rõ tên. B. Nguồn thông tin từ trang báo đăng từ rất lâu. C. Nguồn thông tin mới nhất từ chính phủ. D. Nguồn thông tin từ bạn của em Câu 5: Theo nguyên lý " chương trình được lưu trữ" thì cấu tạo của máy tính không có? A. Thiết bị ra. B. Bộ xử lý. C. Bộ nhớ. D. Con chuột. Câu 6: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính? A. Charles Babbage.B. Gottfried Leibniz. C. John Mauchly. D. Blaise Pascal. Câu 7: Công nghệ nào thay thế rơ le điện cơ? A. Công nghệ cơ giới hóa. B. Công nghệ tự động hóa. C. Công nghệ đèn điện tử. D. Công nghệ chế tạo. Câu 8: Bức ảnh số khác với ảnh trên giấy ở? A. Không tốn vật liệu. B. Khi bức ảnh được gửi đi thì người gửi vẫn có ảnh. C. Cả hai đáp án trên đều đúng. D. Cả hai đáp án trên đều sai. Câu 9: Đặc điểm của thông tin số là? A. Có thể trao đổi không cần mạng. B. Có thể truy cập từ xa thông qua kết nối Internet. C. Có thể trao đổi dựa trên thông tin trên giấy. D. Có thể trao đổi trên đài Radio. Câu 10: Đâu không phải là đặc điểm của thông tin số? A. Thông tin số có thể truy cập từ xa qua Internet. B. Thông tin số dễ dàng được nhân bản và chia sẻ. C. Thông tin số chỉ có thể truy cập ở khoảng cách gần.
  8. D. Thông tin số có thể được lan truyền tự động do nhiều thiết bị được đồng bộ với nhau. Câu 11: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính? A. Charles Babbage.B. Gottfried Leibniz. C. John Mauchly. D. Blaise Pascal. Câu 12: Ý tưởng nào đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của máy tính? A. Cơ giới hóa việc lao động. B. Trí óc hóa việc tính toán. C. Cơ giới hóa việc tính toán.D. Trí óc hóa việc lao động. Câu 13: Nền tảng cho việc thiết kế các máy tính kĩ thuật số hiện đại là? A. Cơ giới hóa việc tính toán. B. Claude Shannon có thể sử dụng các rơ le để thực hiện các tính toán trên dãu các bit. C. Sáng tạo ra chiếc máy tính cơ học Pascal. D. Cả ba đáp án trên đều sai. Câu 14: Các phép tính đầu tiên được con người thực hiện bằng cách? A. Sử dụng máy tính để bàn. B. Sử dụng máy tính cầm tay. C. Sử dụng 10 ngón tay.D. Cả hai đáp án A, B đều sai. Câu 15: Con người đã biết làm các phép tính số học từ bao giờ? A. Hơn 1000 năm trước Công nguyên. B. Hơn 1000 năm sau Công nguyên. C. Hơn 2000 năm sau Công nguyên. D. Hơn 2000 năm trước Công nguyên. Câu 16: Chiếc máy tính cơ học Pascal do ai sáng tạo ra? A. Blaise Pascal. B. John Mauchly. C. Charles Babbage. D. J. Presper Eckert. Câu 17: Sau Pascal, Gottfried Leibniz đã cải tiến và thêm vào phép tính gì để máy tính của Pascal thực hiện cả bốn phép tính số học? A. Phép chia và phép trừ. B. Phép nhân và phép cộng. C. Phép nhân và phép chia. D. Phép nhân và phép trừ. Câu 18: Thời kì đầu các máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là? A. Máy tính thông minh. B. Máy tính hiện đại. C. Máy tính khoa học.D. Máy tính điện cơ. Câu 19: Để sao chép dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang tranh tính thì em sử dụng lệnh? A. Cut B. Paste C. Delete D. Copy Câu 20: Thông tin số là? A. Thông tin được mã hóa thành dãy bit. B. Thông tin được mã hóa thành dãy bit, được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng, để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số. C. Thông tin được được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng, để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số. D. Thông tin trên báo giấy. II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 Đ Câu 1. Em hãy nêu ví dụ cho thấy máy tính làm thay đổi sâu sắc cuộc sống của con người. Câu 2. Hãy nêu các đặc điểm của thông tin số và cách xác định thông tin đáng tin cậy.? Câu 3: Viết chương trình điều khiển nhân vật di chuyển trên các cạnh của hình vuông.
  9. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023-2024. MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 27/10/2023 ĐỀ 3: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 đ Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 đ 1A 2C 3C 4C 5D 6A 7C 8C 9B 10C 11A 12C 13B 14C 15D 16A 17C 18D 19D 20B II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 đ Câu Nội dung Điểm 1 Nêu được ví dụ 1 2 - Đặc điểm của thông tin số: 1 + Dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn. + Có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin 1 đó cho phép. - Cách xác định thông tin đáng tin cậy: + xác định nguồn thông tin + Phân biệt ý kiến và sự kiện. + Kiểm tra chứng cứ của kết luận. + Đánh giá tính thời sự của thông tin. 3 Vẽ đúng sơ đồ khối 2 - Thiếu vòng lặp: trừ 0,5đ - Thiếu góc quay: trừ 0,5đ
  10. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Năm học 2023-2024. Thời gian: 45 phút ĐỀ 4 Ngày kiểm tra: 27/10/2023 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Ghi ra giấy kiểm tra chứ cái đứng trước câu trả lười đúng nhất: Câu 1: Các phép tính đầu tiên được con người thực hiện bằng cách? A. Sử dụng máy tính để bàn. B. Sử dụng máy tính cầm tay. C. Sử dụng 10 ngón tay.D. Cả hai đáp án A, B đều sai. Câu 2: Con người đã biết làm các phép tính số học từ bao giờ? A. Hơn 1000 năm trước Công nguyên. B. Hơn 1000 năm sau Công nguyên. C. Hơn 2000 năm sau Công nguyên. D. Hơn 2000 năm trước Công nguyên. Câu 3: Chiếc máy tính cơ học Pascal do ai sáng tạo ra? A. Blaise Pascal. B. John Mauchly. C. Charles Babbage. D. J. Presper Eckert. Câu 4: Sau Pascal, Gottfried Leibniz đã cải tiến và thêm vào phép tính gì để máy tính của Pascal thực hiện cả bốn phép tính số học? A. Phép chia và phép trừ. B. Phép nhân và phép cộng. C. Phép nhân và phép chia. D. Phép nhân và phép trừ. Câu 5: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính? A. Charles Babbage.B. Gottfried Leibniz. C. John Mauchly. D. Blaise Pascal. Câu 6: Ý tưởng nào đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của máy tính? A. Cơ giới hóa việc lao động. B. Trí óc hóa việc tính toán. C. Cơ giới hóa việc tính toán.D. Trí óc hóa việc lao động. Câu 7: Nền tảng cho việc thiết kế các máy tính kĩ thuật số hiện đại là? A. Cơ giới hóa việc tính toán. B. Claude Shannon có thể sử dụng các rơ le để thực hiện các tính toán trên dãu các bit. C. Sáng tạo ra chiếc máy tính cơ học Pascal. D. Cả ba đáp án trên đều sai. Câu 8: Thời kì đầu các máy tính được thiết kế dựa trên các rơ le được gọi là? A. Máy tính thông minh. B. Máy tính hiện đại. C. Máy tính khoa học.D. Máy tính điện cơ. Câu 9: Để sao chép dữ liệu từ các tệp văn bản, trang trình chiếu sang tranh tính thì em sử dụng lệnh? A. Cut B. Paste C. Delete D. Copy Câu 10: Theo nguyên lý " chương trình được lưu trữ" thì cấu tạo của máy tính không có? A. Thiết bị ra. B. Bộ xử lý. C. Bộ nhớ. D. Con chuột. Câu 11: Công nghệ nào thay thế rơ le điện cơ? A. Công nghệ cơ giới hóa. B. Công nghệ tự động hóa. C. Công nghệ đèn điện tử. D. Công nghệ chế tạo. Câu 12: Bức ảnh số khác với ảnh trên giấy ở? A. Không tốn vật liệu. B. Khi bức ảnh được gửi đi thì người gửi vẫn có ảnh. C. Cả hai đáp án trên đều đúng. D. Cả hai đáp án trên đều sai.
  11. Câu 13: Đặc điểm của thông tin số là? A. Có thể trao đổi không cần mạng. B. Có thể truy cập từ xa thông qua kết nối Internet. C. Có thể trao đổi dựa trên thông tin trên giấy. D. Có thể trao đổi trên đài Radio. Câu 14: Đâu không phải là đặc điểm của thông tin số? A. Thông tin số có thể truy cập từ xa qua Internet. B. Thông tin số dễ dàng được nhân bản và chia sẻ. C. Thông tin số chỉ có thể truy cập ở khoảng cách gần. D. Thông tin số có thể được lan truyền tự động do nhiều thiết bị được đồng bộ với nhau. Câu 15: Thông tin số có thể được truy cập từ xa nếu. A. Người quản lý thông tin đó cho phép.B. Thông tin có khả năng truyền tải xa. C. Thông tin ít dữ liệu. D. Người quản lý thông tin không cho phép. Câu 16: Điều gì quyết định thông tin có còn ý nghĩa hay không? A. Sự chính xác của thông tin. B. Thông tin mang tinh sự kiện. C. Thời điểm công bố thông tin. D. Đặc điểm của thông tin. Câu 17: Điền vào chỗ trống: Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn, A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau. B. được bảo hộ quyền tác giả và không đáng tin cậy. C. được bảo hộ quyền tác giả và có độ tin cậy khác nhau. D. được bảo hộ quyền tác giả và rất đáng tin cậy. Câu 18: Để tìm hiểu thông tin về năng lượng gió, nguồn thông tin nào dưới đây đáng tin cậy nhất? A. Nguồn thông tin từ trang web không rõ tên. B. Nguồn thông tin từ trang báo đăng từ rất lâu. C. Nguồn thông tin mới nhất từ chính phủ. D. Nguồn thông tin từ bạn của em Câu 19: Thông tin số là? A. Thông tin được mã hóa thành dãy bit. B. Thông tin được mã hóa thành dãy bit, được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng, để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số. C. Thông tin được được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng, để có thể lan truyền, trao đổi trong một môi trường kĩ thuật số. D. Thông tin trên báo giấy. Câu 20: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính? A. Charles Babbage.B. Gottfried Leibniz. C. John Mauchly. D. Blaise Pascal. II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 Đ Câu 1. Em hãy nêu ví dụ cho thấy máy tính làm thay đổi sâu sắc cuộc sống của con người. Câu 2. Hãy nêu các đặc điểm của thông tin số và cách xác định thông tin đáng tin cậy.? Câu 3: Viết chương trình điều khiển nhân vật di chuyển trên các cạnh của hình vuông.
  12. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2023-2024. MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 27/10/2023 ĐỀ 4: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 đ Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 đ 1C 2D 3A 4C 5A 6C 7B 8D 9D 10D 11C 12C 13B 14C 15A 16C 17C 18C 19B 20A II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 đ Câu Nội dung Điểm 1 Nêu được ví dụ 1 2 - Đặc điểm của thông tin số: 1 + Dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn. + Có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin 1 đó cho phép. - Cách xác định thông tin đáng tin cậy: + xác định nguồn thông tin + Phân biệt ý kiến và sự kiện. + Kiểm tra chứng cứ của kết luận. + Đánh giá tính thời sự của thông tin. 3 Vẽ đúng sơ đồ khối 2 - Thiếu vòng lặp: trừ 0,5đ - Thiếu góc quay: trừ 0,5đ BGH TTCM GV RA ĐỀ Đỗ Thị Thúy Giang Phan Thu Hằng
  13. UBND QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Năm học 2023-2024. Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 27/10/2023 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được sơ lược lịch sử phát triển máy tính. - Nêu được các đặc điểm của thông tin số - Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người - Mô tả được kịch bản đơn giản dưới dạng thuật toán và tạo được một chương trình đơn giản. Thể hiện được cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp ở chương trình trong môi trường lập trình trực quan. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học. 2.2. Năng lực Tin học Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông (NLc). Bước đầu hình thành năng lực khai thác thông tin số trong học tập và phát triển năng lực tự học (NLd). Hợp tác trong môi trường số hiệu quả dựa trên sự hiểu biết về đặc điểm đa dạng và độ tin cậy khác nhau của thông tin trong môi trường số (Nle). 2.3. Các năng lực khác - Năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: trình bày bài tập. 3. Phẩm chất - Rèn luyện đức tính trung thực, - Chăm chỉ: - Trách nhiệm: II. MA TRẬN Chủ Số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề tiết TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cộng 4 câu 1 câu 5 câu 0 0 0 0 0 1 1 1 đ 1 đ 2 đ 8 câu 0,5 câu 4 câu 0,5 câu 13 câu 0 0 0 0 2 4 2 đ 1 đ 1 đ 1đ 5 đ 1 câu 4 câu 5 câu 0 0 0 0 0 0 5 2 2 đ 1 đ 3 đ 20% 10% Tổng 40.0% 30% 100% 30%