Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Hương Nhi (Có đáp án)

Câu 1: Thế kỉ XVIII Thăng Long được đổi tên thành?

A. Bắc Thành B. La Thành C. Hoàng Thành D. Cấm Thành

Câu 2: Trong câu ca dao “thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”, Phố Hiến được hiểu là :

A. Thăng Long. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Nam Định.

Câu 3: Tình hình nông nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Phát triển B. Trì trệ C. Ổn định D. Vượt bậc

Câu 4. Tình hình thủ công nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào?

A. Phát triển B. Trì trệ C. Không phát triển D. Ổn định

Câu 5: Đâu là một trong những thương cảng tấp nập nhất của Việt Nam từ thế kỉ XVII?

A. Vân Đồn B. Hội An C. Phố Hiến D. Bến Thủy

Câu 6: Chữ quốc ngữ được ra đời vào thời gian nào?

A. Thế kỉ XVI. B. Thế kỉ XVII. C. Thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XIX.

Câu 7: Ai là người sáng tạo ra chữ Quốc ngữ?

A. Alexandre de Rhodes. B. Cô – lôm - bô.

C. Ma-gien-lang. D. Roland Jacques.

Câu 8: Trong những năm thế kỉ XVI – XVIII, ở Đàng Ngoài thuộc quyền cao nhất của?

A. Vua Lê B. Chúa Trịnh.

C. Chúa Nguyễn D. Nhà Mạc.

doc 20 trang Lưu Chiến 08/07/2024 7780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Hương Nhi (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_8_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trần Hương Nhi (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN MỤC TIÊU, MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 I. Mục tiêu cần đạt: 1. Năng lực: - Tự học, tái hiện, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá các vấn đề lịch sử địa phương. - Năng lực tư duy tổng hợp kiến thức. - Rèn luyện kĩ năng phát hiện, vận dụng những kiến thức đã học vào bài làm, kĩ năng xác định và trả lời đúng câu hỏi. - Rèn kĩ năng phân tích, xác định, khai thác thông tin trên lược đồ. 2. Phẩm chất: - Giúp HS có nhận thức đúng đắn về lịch sử, biết rút ra bài học bổ ích cho bản thân và cố gắng vươn lên trong học tập. - Trung thực: học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài, yêu thích môn học.
  2. II- MA TRẬN TT Chương/ Chủ Nội dung đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức, tổng điểm Tổng đề %điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Lịch sử Hà 1.1. Tình hình chính trị 4 TN 1TL 4TN 2TN 1TL Nội từ giữa 1.2. Tình hình kinh tế thế kỉ XVI 1.3. Tình hình văn hóa đến cuối thế kỉ XVIII 2 Điều kiện tự 2.1. Điều kiện tự nhiên của 4TN 4TN nhiên và tài Thành phố Hà Nội nguyên thiên 2.2. Tài nguyên thiên nhiên nhiên Thành của Thành phố Hà Nội phố Hà Nội 3 Những thuận 3.1. Thuận lợi về dân cư xã 1TL 2TN 1TL lợi và hạn chế hội tại địa phương về dân cư xã 3.2. Hạn chế về dân cư xã hội hội địa phương tại địa phương Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% (4 điểm) (3 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (10điểm)
  3. III. BẢNG ĐẶC TẢ: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến thức/Kĩ Mức độ kiến thức/kĩ năng cần Vận TT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận năng dụng kiểm tra, đánh giá biết hiểu Dụng cao 1 Lịch sử Hà 1.1. Tình hình chính Nhận biết 4 4 2 1 TL Nội từ giữa trị Trình bày được các tình hình chính trị, TNKQ TNKQ TNKQ (b) thế kỉ XVI kinh tế, văn hóa của Hà Nội từ giữa thế 1.2. Tình hình kinh kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII đến cuối thế tế Thông hiểu 1 TL kỉ XVIII 1.3. Tình hình văn - Hiểu được giá trị lịch sử của Hà Nội từ (a) hóa giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII. Vận dụng - Phân tích được vị trí, vai trò của giá trị lịch sử Hà Nội từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII. Vận dụng cao Liên hệ thành tựu văn hóa còn được lưu giữ đến ngày nay
  4. Điều kiện tự 2.1. Điều kiện tự nhiên Nhận biết 4 4 nhiên và tài của Thành phố Hà Nội - Nhận biết được vị trí địa lý của TNKQ TNKQ Thành phố Hà Nội nguyên 2.2. Tài nguyên thiên - Biết được tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên nhiên của Thành phố của Thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội Hà Nội 2 Những thuận 3.1. Thuận lợi về dân Nhận biết 2 1 TL lợi và hạn cư xã hội tại địa -Nắm bắt được thuận lợi và hạn chế TNKQ về dân cư xã hội tại địa phương chế về dân cư phương 1TL xã hội tại địa 3.2. Hạn chế về dân cư phương xã hội tại địa phương Số câu/loại câu 8 4 8 2 TL TNKQ TNKQ TNKQ (b) 1TL 1 TL (a) Tỉ lệ % từng mức độ nhận biết 100% 40% 30% 20% 10%
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 Mã đề 101 PHẦN I, TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Thế kỉ XVIII Thăng Long được đổi tên thành? A. Bắc Thành B. La Thành C. Hoàng Thành D. Cấm Thành Câu 2: Trong câu ca dao “thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”, Phố Hiến được hiểu là : A. Thăng Long. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Nam Định. Câu 3: Tình hình nông nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào? A. Phát triển B. Trì trệ C. Ổn định D. Vượt bậc Câu 4. Tình hình thủ công nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào? A. Phát triển B. Trì trệ C. Không phát triển D. Ổn định Câu 5: Đâu là một trong những thương cảng tấp nập nhất của Việt Nam từ thế kỉ XVII? A. Vân Đồn B. Hội An C. Phố Hiến D. Bến Thủy Câu 6: Chữ quốc ngữ được ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ XVI. B. Thế kỉ XVII. C. Thế kỉ XVIII. D. Thế kỉ XIX. Câu 7: Ai là người sáng tạo ra chữ Quốc ngữ? A. Alexandre de Rhodes. B. Cô – lôm - bô. C. Ma-gien-lang. D. Roland Jacques. Câu 8: Trong những năm thế kỉ XVI – XVIII, ở Đàng Ngoài thuộc quyền cao nhất của? A. Vua Lê B. Chúa Trịnh. C. Chúa Nguyễn D. Nhà Mạc. Câu 9: Từ thế kỉ XVI đến XVIII loại văn học nào phát triển? A. Chữ Hán. B. Thơ Đường. C. Chữ Nôm. D. Tiểu thuyết Câu 10: Trong những năm thế kỉ XVI – XVIII, ở Việt Nam tôn giáo nào phát triển nhất?
  6. A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Tin lành. Câu 11: Bình quân lương thực theo đầu người của vùng đồng bằng sông Hồng vẫn còn thấp hơn so với một số vùng khác là do? A. Sức ép dân số lớn B. Sản lượng lương thực thấp C. Điều kiện sản xuất lương thực khó khăn D. Năng suất trồng lương thực thấp Câu 12: Nhóm đất chính của Thành phố Hà Nội? A. Nhóm đất phù sa và feralit B. Đất trồng cây hàng năm C. Đất trồng cây lâu năm; Đất rừng sản xuất; D. Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng Câu 13: Khí hậu đặc trung của đồng bằng sông Hồng? A. Khí hậu khô B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C. Khí hậu nóng ẩm D. Khí hậu ôn đới Câu 14: Hồ nào có diện tích lớn nhất Hà Nội? A.Trúc Bạch B. Thủ Lệ C. Hồ Tây D. Ngọc Khánh Câu 15: Việc làm của đồng bằng sông Hồng là vấn đề nan giải, nhất là khu vực thành thị vì sao? A. Nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn B. Nguồn lao động dồi dào, trình độ của người lao động còn hạn chế C. Nguồn lao động dồi dào, tập trung đông ở khu vực thành thị D. Nguồn lao động dồi dào, nền kinh tế còn chậm phát triển Câu 16: Các dạng địa hình chính của Thành phố Hà Nội? A. Địa hình đồng bằng, núi và gò đồi B. Núi C. Cao Nguyên
  7. D. Thảo nguyên Câu 17: Những con sông thuộc nội thành Hà Nội? A. sông Thái Bình, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng B. Sông Hồng, Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ C. sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, D. suối Quanh, suối Củi, suối Mít, suối Ca, Câu 18: Xét ở góc độ xã hội, biểu hiện gay gắt nhất về vấn đề dân số ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là? A. Di dân tự do đến thành phố lớn B. Thất nghiệp, thiếu việc làm C. Dịch vụ về y tế, giáo dục, văn hóa chất lượng kém D. Gia tang dân số tự nhiên cao Câu 19: Tài nguyên khoáng sản ở Hà Nội chủ yếu là gì? A. Nước B. Sinh vật C. vật liệu xây dựng, trong đó đáng kể nhất là đá vôi D. Rừng Câu 20: Nước khoáng đã phát hiện ở đâu? A. Cả 3 đáp án B. Tản Lĩnh (Ba vì) C. Định Công (Thanh Trì), D. Thanh Quang (Sóc Sơn) PHẦN II, TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1 (2,5 điểm): a. Trình bày thành tựu về văn hóa của Thăng Long từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII. b. Theo em những thành tựu văn hóa nào còn được lưu giữ đến ngày nay? Câu 2 (2,5 điểm): Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội? Theo em, quận nào có mật độ dân số cao nhát Hà Nội?
  8. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 Mã đề 102 PHẦN I, TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Việc làm của đồng bằng sông Hồng là vấn đề nan giải, nhất là khu vực thành thị vì sao? A. Nguồn lao động dồi dào, tập trung đông ở khu vực thành thị B. Nguồn lao động dồi dào, trình độ của người lao động còn hạn chế C. Nguồn lao động dồi dào, nền kinh tế còn chậm phát triển D. Nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn Câu 2. Trong những năm thế kỉ XVI – XVIII, ở Đàng Ngoài thuộc quyền cao nhất của? A. Vua Lê B. Chúa Trịnh. C. Nhà Mạc. D. Chúa Nguyễn Câu 3. Tài nguyên khoáng sản ở Hà Nội chủ yếu là gì? A. Nước B. Rừng C. vật liệu xây dựng, trong đó đáng kể nhất là đá vôi D. Sinh vật Câu 4. Tình hình thủ công nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào? D. Không phát A. Trì trệ B. Phát triển C. Ổn định triển Câu 5. Nước khoáng đã phát hiện ở đâu? A. Cả 3 đáp án B. Định Công (Thanh Trì), C. Thanh Quang (Sóc Sơn) D. Tản Lĩnh (Ba vì) Câu 6. Tình hình nông nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào? A. Ổn định B. Phát triển C. Vượt bậc D. Trì trệ
  9. Câu 7. Bình quân lương thực theo đầu người của vùng đồng bằng sông Hồng vẫn còn thấp hơn so với một số vùng khác là do? A. Sức ép dân số lớn B. Năng suất trồng lương thực thấp C. Điều kiện sản xuất lương thực khó khăn D. Sản lượng lương thực thấp Câu 8. Hồ nào có diện tích lớn nhất Hà Nội? A. Hồ Tây B. Ngọc Khánh C. Trúc Bạch D. Thủ Lệ Câu 9. Đâu là một trong những thương cảng tấp nập nhất của Việt Nam từ thế kỉ XVII? A. Hội An B. Bến Thủy C. Vân Đồn D. Phố Hiến Câu 10. Trong câu ca dao “thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”, Phố Hiến được hiểu là : A. Bắc Ninh. B. Thăng Long. C. Nam Định. D. Hưng Yên. Câu 11. Nhóm đất chính của Thành phố Hà Nội? A. Nhóm đất phù sa và feralit. B. Đất trồng cây hàng năm C. Đất trồng cây lâu năm; Đất rừng sản xuất; D. Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng Câu 12. Từ thế kỉ XVI đến XVIII loại văn học nào phát triển? A. Tiểu thuyết B. Thơ Đường. C. Chữ Hán. D. Chữ Nôm. Câu 13. Trong những năm thế kỉ XVI – XVIII, ở Việt Nam tôn giáo nào phát triển nhất? A. Thiên chúa B. Phật giáo. C. Nho giáo. D. Tin lành. giáo. Câu 14. Khí hậu đặc trung của đồng bằng sông Hồng? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa B. Khí hậu ôn đới C. Khí hậu nóng ẩm D. Khí hậu khô Câu 15. Những con sông thuộc nội thành Hà Nội? A. Sông Hồng, Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ B. sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, C. suối Quanh, suối Củi, suối Mít, suối Ca,
  10. D. sông Thái Bình, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng Câu 16. Thế kỉ XVIII Thăng Long được đổi tên thành? A. Bắc Thành B. Hoàng Thành C. La Thành D. Cấm Thành Câu 17. Các dạng địa hình chính của Thành phố Hà Nội? A. Cao Nguyên B. Núi C. Địa hình đồng bằng, núi và gò đồi D. Thảo nguyên Câu 18. Xét ở góc độ xã hội, biểu hiện gay gắt nhất về vấn đề dân số ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là? A. Di dân tự do đến thành phố lớn B. Thất nghiệp, thiếu việc làm C. Dịch vụ về y tế, giáo dục, văn hóa chất lượng kém D. Gia tang dân số tự nhiên cao Câu 19. Chữ quốc ngữ được ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ XVII. B. Thế kỉ XVIII. C. Thế kỉ XIX. D. Thế kỉ XVI. Câu 20. Ai là người sáng tạo ra chữ Quốc ngữ? A. Roland Jacques. B. Ma-gien-lang. C. Alexandre de Rhodes. D. Cô – lôm - bô. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1 (2,5 điểm): a. Trình bày thành tựu về văn hóa của Thăng Long từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII. b. Theo em những thành tựu văn hóa nào còn được lưu giữ đến ngày nay? Câu 2 (2,5 điểm): Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội? Theo em, quận nào có mật độ dân số cao nhất Hà Nội?
  11. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 Mã đề 103 PHẦN I, TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Nhóm đất chính của Thành phố Hà Nội? A. Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng B. Nhóm đất phù sa và feralit. C. Đất trồng cây lâu năm; Đất rừng sản xuất; D. Đất trồng cây hàng năm Câu 2. Tình hình nông nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào? A. Trì trệ B. Vượt bậc C. Phát triển D. Ổn định Câu 3. Tình hình thủ công nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào? A. Ổn định B. Trì trệ C. Phát triển D. Không phát triển Câu 4. Những con sông thuộc nội thành Hà Nội? A. suối Quanh, suối Củi, suối Mít, suối Ca, B. sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, C. Sông Hồng, Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ D. sông Thái Bình, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng Câu 5. Nước khoáng đã phát hiện ở đâu? A. Cả 3 đáp án B. Tản Lĩnh (Ba vì) C. Định Công (Thanh Trì), D. Thanh Quang (Sóc Sơn) Câu 6. Trong những năm thế kỉ XVI – XVIII, ở Đàng Ngoài thuộc quyền cao nhất của? A. Chúa Trịnh. B. Nhà Mạc. C. Chúa Nguyễn D. Vua Lê Câu 7. Trong câu ca dao “thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”, Phố Hiến được hiểu là :
  12. A. Nam Định. B. Bắc Ninh. C. Hưng Yên. D. Thăng Long. Câu 8. Thế kỉ XVIII Thăng Long được đổi tên thành? A. Cấm Thành B. Bắc Thành C. La Thành D. Hoàng Thành Câu 9. Đâu là một trong những thương cảng tấp nập nhất của Việt Nam từ thế kỉ XVII? A. Hội An B. Vân Đồn C. Bến Thủy D. Phố Hiến Câu 10. Hồ nào có diện tích lớn nhất Hà Nội? A. Trúc Bạch B. Ngọc Khánh C. Hồ Tây D. Thủ Lệ Câu 11. Các dạng địa hình chính của Thành phố Hà Nội? A. Thảo nguyên B. Cao Nguyên C. Địa hình đồng bằng, núi và gò đồi D. Núi Câu 12. Bình quân lương thực theo đầu người của vùng đồng bằng sông Hồng vẫn còn thấp hơn so với một số vùng khác là do? A. Sức ép dân số lớn B. Năng suất trồng lương thực thấp C. Sản lượng lương thực thấp D. Điều kiện sản xuất lương thực khó khăn Câu 13. Từ thế kỉ XVI đến XVIII loại văn học nào phát triển? A. Tiểu thuyết B. Chữ Nôm. C. Chữ Hán. D. Thơ Đường. Câu 14. Xét ở góc độ xã hội, biểu hiện gay gắt nhất về vấn đề dân số ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là? A. Dịch vụ về y tế, giáo dục, văn hóa chất lượng kém B. Di dân tự do đến thành phố lớn C. Gia tang dân số tự nhiên cao D. Thất nghiệp, thiếu việc làm Câu 15. Tài nguyên khoáng sản ở Hà Nội chủ yếu là gì? A. Sinh vật B. vật liệu xây dựng, trong đó đáng kể nhất là đá vôi C. Rừng D. Nước Câu 16. Khí hậu đặc trung của đồng bằng sông Hồng?
  13. A. Khí hậu ôn đới B. Khí hậu nóng ẩm C. Khí hậu khô D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Câu 17. Ai là người sáng tạo ra chữ Quốc ngữ? A. Alexandre de Rhodes. B. Roland Jacques. C. Ma-gien-lang. D. Cô – lôm - bô. Câu 18. Việc làm của đồng bằng sông Hồng là vấn đề nan giải, nhất là khu vực thành thị vì sao? A. Nguồn lao động dồi dào, trình độ của người lao động còn hạn chế B. Nguồn lao động dồi dào, tập trung đông ở khu vực thành thị C. Nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn D. Nguồn lao động dồi dào, nền kinh tế còn chậm phát triển Câu 19. Trong những năm thế kỉ XVI – XVIII, ở Việt Nam tôn giáo nào phát triển nhất? C. Thiên chúa A. Tin lành. B. Phật giáo. D. Nho giáo. giáo. Câu 20. Chữ quốc ngữ được ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ XVIII. B. Thế kỉ XVI. C. Thế kỉ XVII. D. Thế kỉ XIX. II. Tự luận: 5,0 điểm Câu 1 (2,5 điểm): a. Trình bày thành tựu về văn hóa của Thăng Long từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII. b. Theo em những thành tựu văn hóa nào còn được lưu giữ đến ngày nay? Câu 2 (2,5 điểm): Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội? Theo em, quận nào có mật độ dân số cao nhất Hà Nội?
  14. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra: 3/11/2023 Mã đề 104 PHẦN I, TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Chọn và ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1. Thế kỉ XVIII Thăng Long được đổi tên thành? A. Bắc Thành B. Cấm Thành C. Hoàng Thành D. La Thành Câu 2. Nhóm đất chính của Thành phố Hà Nội? A. Đất rừng phòng hộ; Đất rừng đặc dụng B. Đất trồng cây hàng năm C. Nhóm đất phù sa và feralit. D. Đất trồng cây lâu năm; Đất rừng sản xuất; Câu 3. Tài nguyên khoáng sản ở Hà Nội chủ yếu là gì? A. Nước B. Rừng C. Sinh vật D. vật liệu xây dựng, trong đó đáng kể nhất là đá vôi Câu 4. Những con sông thuộc nội thành Hà Nội? A. sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba, B. suối Quanh, suối Củi, suối Mít, suối Ca, C. sông Thái Bình, sông Bằng Giang - Kỳ Cùng D. Sông Hồng, Tô Lịch, sông Kim Ngưu, sông Lừ Câu 5. Các dạng địa hình chính của Thành phố Hà Nội? A. Núi B. Cao Nguyên C. Địa hình đồng bằng, núi và gò đồi D. Thảo nguyên Câu 6. Từ thế kỉ XVI đến XVIII loại văn học nào phát triển? A. Thơ Đường. B. Tiểu thuyết C. Chữ Nôm. D. Chữ Hán. Câu 7. Đâu là một trong những thương cảng tấp nập nhất của Việt Nam từ thế kỉ XVII?
  15. A. Phố Hiến B. Vân Đồn C. Hội An D. Bến Thủy Câu 8. Nước khoáng đã phát hiện ở đâu? A. Cả 3 đáp án B. Định Công (Thanh Trì), C. Thanh Quang (Sóc Sơn) D. Tản Lĩnh (Ba vì) Câu 9. Tình hình nông nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào? A. Ổn định B. Phát triển C. Vượt bậc D. Trì trệ Câu 10. Bình quân lương thực theo đầu người của vùng đồng bằng sông Hồng vẫn còn thấp hơn so với một số vùng khác là do? A. Sức ép dân số lớn B. Điều kiện sản xuất lương thực khó khăn C. Năng suất trồng lương thực thấp D. Sản lượng lương thực thấp Câu 11. Việc làm của đồng bằng sông Hồng là vấn đề nan giải, nhất là khu vực thành thị vì sao? A. Nguồn lao động dồi dào, trình độ của người lao động còn hạn chế B. Nguồn lao động dồi dào, nền kinh tế còn chậm phát triển C. Nguồn lao động dồi dào, tập trung đông ở khu vực thành thị D. Nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo lớn Câu 12. Xét ở góc độ xã hội, biểu hiện gay gắt nhất về vấn đề dân số ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay là? A. Di dân tự do đến thành phố lớn B. Dịch vụ về y tế, giáo dục, văn hóa chất lượng kém C. Gia tang dân số tự nhiên cao D. Thất nghiệp, thiếu việc làm Câu 13. Khí hậu đặc trung của đồng bằng sông Hồng? A. Khí hậu nóng ẩm B. Khí hậu ôn đới C. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa D. Khí hậu khô Câu 14. Tình hình thủ công nghiệp Đàng Ngoài nửa đầu thế kỉ XVI như thế nào? D. Không phát A. Ổn định B. Phát triển C. Trì trệ triển Câu 15. Ai là người sáng tạo ra chữ Quốc ngữ?
  16. A. Ma-gien-lang. B. Roland Jacques. C. Cô – lôm - bô. D. Alexandre de Rhodes. Câu 16. Trong những năm thế kỉ XVI – XVIII, ở Việt Nam tôn giáo nào phát triển nhất? D. Thiên chúa A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Tin lành. giáo. Câu 17. Trong những năm thế kỉ XVI – XVIII, ở Đàng Ngoài thuộc quyền cao nhất của? A. Nhà Mạc. B. Chúa Nguyễn C. Vua Lê D. Chúa Trịnh. Câu 18. Chữ quốc ngữ được ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ XVIII. B. Thế kỉ XVII. C. Thế kỉ XVI. D. Thế kỉ XIX. Câu 19. Hồ nào có diện tích lớn nhất Hà Nội? A. Thủ Lệ B. Hồ Tây C. Trúc Bạch D. Ngọc Khánh Câu 20. Trong câu ca dao “thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến”, Phố Hiến được hiểu là : A. Bắc Ninh. B. Thăng Long. C. Nam Định. D. Hưng Yên. II. Tự luận: 5,0 điểm Câu 1 (2,5 điểm): a. Trình bày thành tựu về văn hóa của Thăng Long từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII. b. Theo em những thành tựu văn hóa nào còn được lưu giữ đến ngày nay? Câu 2: Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế - xã hội? Theo em, quận nào có mật độ dân số cao nhất Hà Nội?
  17. UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Giáo dục địa phương – Lớp 8 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm/20 câu): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm ĐỀ 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C B A B B A B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B C D A B B C A ĐỀ 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C B A D A A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B A A A C B A C ĐỀ 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C C A A C B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A B D B D A B D C ĐỀ 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D D C C C A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D C B D A D B B D II. Tự luận: 5,0 điểm Câu Nội dung Thang điểm 1 a. Những thành tựu văn hóa của Thăng Long từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII - Hội tụ các danh sĩ của cả nước như: Trạng nguyên Nguyễn 0,25 đ Bỉnh Khiêm, Giáp Khải, Nguyễn Thiến
  18. -Đạo giáo khá phát triển, nhiều đạo quán ra đời. * Văn học 0,25 đ - Văn học dân gian phát triển mạnh - Văn học chữ Nôm phát triển 0,5 đ * Nghệ thuật - Nghệ thuật dân gian phát triển - Nghệ thuật sân khấu đa dạng 0,5 đ * Kiến trúc, điêu khắc - Kiến trúc: công trình tiêu biểu như chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng 0,5 đ - Điêu khắc: Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao. b. Các thành tựu văn hóa còn được lưu giữ đến ngày nay là: - Thăng Long tứ quán (quán Trấn Vũ, quán Ðồng Thiên, quán Huyền Thiên, quán Ðế Thích) 0,5 đ - Quán Linh Tiên (Cao Xá, Hoài Ðức) hiện còn đầy đủ các di tượng của Ðạo giáo trong thần điện 2 - Thuận lợi: (2,5đ) + Dân số đông, mang lại nguồn lao động dồi dào cho phát triển 0,5 kinh tế, nhất là những ngành cần nhiều lao động. + Thị trường tiêu thụ rộng lớn, thu hút đầu tư trong và ngoài 0,5 nước. + Là cơ sở, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển, đặc biệt là 0,5 dịch vụ tiêu dùng. + Người dân có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức, 0.5 kĩ thuật và công nghệ đông đảo. + Quận Đống Đa có mật độ dân số cao nhất 0.5 Mã đề thi BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NTCM GV RA ĐỀ 132 Đỗ Thị Phương Mai Lê Thị Yến Trần Hương Nhi
  19. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- LỊCH SỬ9 NĂM HỌC 2020 – 2021 Tiết theo PPCT: Tiết 9 Thời gian làm bài: 45’ Ngày kiểm tra: 3 /11/2021