Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất (Có đáp án)
Câu 1. Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội vào năm:
A. 1830 | C. 1832 |
B. 1831 | D. 1833 |
Câu 2. Ngày 5/11/1873, ai đã chỉ huy quân Pháp tiến đánh Hà Nội?
A. Gác-ni-ê. | C. Na-va. |
B. Ri-vi-e. | D. Đờ- cát. |
Câu 3. Ai là người đã lãnh đạo nhân dân Hà Nội kháng Pháp lần thứ nhất?
A. Cao Bá Quát. | C. Nguyễn Tri Phương. |
B. Hoàng Diệu. | D. Lương Văn Can. |
Câu 4. Trận Cầu giấy lần thứ 2 diễn ra vào năm bao nhiêu?
A. 1881 | C. 1883 |
B. 1882 | D. 1884 |
Câu 5. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục được triển khai với mục đích gì?
A. Chiến đấu chống lại thực dân Pháp.
B. Tuyên truyền, cải cách văn hóa xã hội, giáo dục tinh thần yêu nước.
C. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Leenin.
D. Tuyên truyền, cải cách chính trị, kêu gọi mọi người chống lại những áp bức bóc lột của thực dân Pháp.
Câu 6. Khi vua Minh Mạng, bỏ các trấn, thành lập tỉnh Hà Nội thì khi đó tỉnh gồm những khu vực nào?
A. Thành Thăng Long cũ, huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, Thường Tín, Lý Nhân.
B. Thành Thăng Long cũ, huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, Khoái Châu.
C. Thành Thăng Long cũ, huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, Thường Tín, Khoái Châu.
D. A. Thành Thăng Long cũ, huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, Khoái Châu, Lý Nhân.
Câu 7. Năm 1805, khu Văn Miếu được xây dựng thêm công trình nào?
A. Quốc Tử Giám. | C. Kỳ Đài. |
D. Khuê Văn Các. | D. Ngọ Môn. |
Câu 8. Bà Huyện Thanh Quan, nữ sĩ nổi tiếng của Thăng Long là tác giả của bài thơ nào?
A. Bạn đến chơi nhà. | C. Qua đèo Ngang. |
B. Xa ngắm thác núi Lư. | D. Thiên Trường vãn vọng. |
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_giao_duc_dia_phuong_lop_8_nam_hoc.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Giáo dục địa phương Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Gia Quất (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS GIA QUẤT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 Thời gian: 45 phút Ngày:2 /11/2023 Trắc nghiệm Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất vào giấy kiểm tra Câu 1. Thăng Long được đổi tên thành Hà Nội vào năm: A. 1830 C. 1832 B. 1831 D. 1833 Câu 2. Ngày 5/11/1873, ai đã chỉ huy quân Pháp tiến đánh Hà Nội? A. Gác-ni-ê. C. Na-va. B. Ri-vi-e. D. Đờ- cát. Câu 3. Ai là người đã lãnh đạo nhân dân Hà Nội kháng Pháp lần thứ nhất? A. Cao Bá Quát. C. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. D. Lương Văn Can. Câu 4. Trận Cầu giấy lần thứ 2 diễn ra vào năm bao nhiêu? A. 1881 C. 1883 B. 1882 D. 1884 Câu 5. Phong trào Đông Kinh nghĩa thục được triển khai với mục đích gì? A. Chiến đấu chống lại thực dân Pháp. B. Tuyên truyền, cải cách văn hóa xã hội, giáo dục tinh thần yêu nước. C. Tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Leenin. D. Tuyên truyền, cải cách chính trị, kêu gọi mọi người chống lại những áp bức bóc lột của thực dân Pháp. Câu 6. Khi vua Minh Mạng, bỏ các trấn, thành lập tỉnh Hà Nội thì khi đó tỉnh gồm những khu vực nào? A. Thành Thăng Long cũ, huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, Thường Tín, Lý Nhân. B. Thành Thăng Long cũ, huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, Khoái Châu. C. Thành Thăng Long cũ, huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, Thường Tín, Khoái Châu. D. A. Thành Thăng Long cũ, huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, Khoái Châu, Lý Nhân. Câu 7. Năm 1805, khu Văn Miếu được xây dựng thêm công trình nào? A. Quốc Tử Giám. C. Kỳ Đài. D. Khuê Văn Các. D. Ngọ Môn. Câu 8. Bà Huyện Thanh Quan, nữ sĩ nổi tiếng của Thăng Long là tác giả của bài thơ nào? A. Bạn đến chơi nhà. C. Qua đèo Ngang. B. Xa ngắm thác núi Lư. D. Thiên Trường vãn vọng. Câu 9. Cầu Long Biên đưa vào khai thác sử dụng năm nào? A. Năm 1907 B. Năm 1903 C. Năm 1090 D. Năm 1902 Câu 10. Thời kì Đàng Trong- Đàng Ngoài thì Thăng Long là trung tâm chính trị của tập đoàn phong kiến nào? A. Vua Lê B. Vua Lê – Chúa Trịnh C. Chúa Nguyễn D. Họ Mạc Câu 11. Kinh đô nước ta thời nhà Hồ là Tây Đô ở Thanh Hóa, khi đó Thăng Long được đổi tên là gì? A. Thăng Long B. Đại La C. Đông Kinh D. Đông Đô Câu 12. Điền từ thích hợp vào dấu( ) để hoàn thành khái niệm tác phong thanh lịch văn minh. “Tác phong thanh lịch văn minh là tác phong của người có hành vi ( ), biết cách giao tiếp, ứng xử lịch sự, nhã nhặn gây được thiện cảm với người khác.” A. văn hoá B. văn minh C. tốt đẹp D. không tôt
- Câu 13. Tác phong thanh lịch văn minh trong sinh hoạt của người Hà Nội thể hiện qua sự A. ngăn nắp, gọn gàng. C. ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ B. sạch sẽ. D. thiếu ngăn nắp Câu 14. Để rèn luyện tác phong thanh lịch, văn minh trong lao động chúng ta cần làm việc A. khoa học, sáng tạo. C. một cách tuỳ tiện theo ý của mình. B. nhanh nhẹn. D. luộm thuộm Câu 15. Biểu hiện giao tiếp trái với thanh lịch văn minh là gì? A. Cởi mở, lịch sự. C. Kênh kiệu, xa hoa B. Niềm nở, thân mật D. Dáng điệu ung dung, đĩnh đạc Câu 16. Trong học tập để thể hiện là người thanh lịch văn minh học sinh cần có thái độ học tập như thế nào? A. Nghiêm túc, tích cực C. Học khi có bố mẹ nhắc nhở. B. Vừa học, vừa chơi D. Lười biếng. Câu 17. Là người thanh lịch, văn minh khi có bất hoà với người xung quanh chúng ta cần phải làm gì? A. Bình tĩnh giải quyết. C. Im lặng B. Nói thật to để có thể lấn át người xung quanh. D. Gọi bạn bè đến bảo vệ mình. Câu 18. Biểu hiện trái với làm việc, học tập khoa hoc sáng tạo là gì? A. Làm việc có kế hoạch. C. Thực hiện đúng thời gian biểu. B. Sắp xếp công việc hợp lí. D. Làm việc tuỳ tiện Câu 19. Sẵn sàng nhường nhịn, giúp đỡ người yếu đuối là biểu hiện của người có tác phong A. thanh lịch, văn minh. C. khoa trương. B. biết thương hại người khác. D. nhút nhát, rụt rè. Câu 20. Đồ đạc dùng xong được để vào đúng nơi quy định là biểu hiện của tác phong thanh lich văn minh trong lĩnh vực nào? A. Trong giao tiếp, ứng xử. C. Trong sinh hoạt hàng ngày B. Trong học tập, công tác. D. Trong lao động. HẾT
- TRƯỜNG THCS GIA QUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 8 Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C B B A D C D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A C A C A D D A C TM nhóm CM TM Tổ CM BGH duyệt Nguyễn Thị Loan Trần Thu Thuỷ Phạm Thị Thanh Bình