Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 14 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Câu 1: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng:
A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Kim loại D. Phi kim
Câu 2: Tên gọi của NaOH:
A. Natri oxit B. Natri hidroxit C. Natri (II) hidroxit D. Natri hidrua
Câu 3: Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 4: Bazơ không tan trong nước là:
A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2
Câu 5: Công thức của bạc clorua là:
A. AgCl2 B. Ag2Cl C. Ag2Cl3 D. AgCl
Câu 6: Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3;
Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4
A. K2SO4; BaCl2 B. Al2(SO4)3 C. BaCl2; CuSO4 D. Na2SO4
Câu 7: Chất không tồn tại là:
A. NaCl B. CuSO4 C. BaCO3 D. HgCO3
Câu 8: Chọn câu đúng:
A. Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan
B. Ag2SO4 là chất ít tan
C. H3PO4 là axit mạnh
D. CuSO4 là muối không tan
Câu 9: Chọn câu sai:
A. Axit luôn chứa nguyên tử H B. Tên gọi của H2S là axit sunfuhidric
C. BaCO3 là muối tan D. NaOH bazo tan
A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Kim loại D. Phi kim
Câu 2: Tên gọi của NaOH:
A. Natri oxit B. Natri hidroxit C. Natri (II) hidroxit D. Natri hidrua
Câu 3: Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 4: Bazơ không tan trong nước là:
A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2
Câu 5: Công thức của bạc clorua là:
A. AgCl2 B. Ag2Cl C. Ag2Cl3 D. AgCl
Câu 6: Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3;
Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4
A. K2SO4; BaCl2 B. Al2(SO4)3 C. BaCl2; CuSO4 D. Na2SO4
Câu 7: Chất không tồn tại là:
A. NaCl B. CuSO4 C. BaCO3 D. HgCO3
Câu 8: Chọn câu đúng:
A. Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan
B. Ag2SO4 là chất ít tan
C. H3PO4 là axit mạnh
D. CuSO4 là muối không tan
Câu 9: Chọn câu sai:
A. Axit luôn chứa nguyên tử H B. Tên gọi của H2S là axit sunfuhidric
C. BaCO3 là muối tan D. NaOH bazo tan
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 14 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_8_de_so_14_nam_hoc_2022_2023.pdf
Nội dung text: Đề ôn thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề số 14 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- ĐỀ SỐ 14 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5 điểm) Chọn phương án đúng nhất. Câu 1: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng: A. Quỳ tím B. Phenolphtalein C. Kim loại D. Phi kim Câu 2: Tên gọi của NaOH: A. Natri oxit B. Natri hidroxit C. Natri (II) hidroxit D. Natri hidrua Câu 3: Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 4: Bazơ không tan trong nước là: A. Cu(OH)2 B. NaOH C. KOH D. Ca(OH)2 Câu 5: Công thức của bạc clorua là: A. AgCl2 B. Ag2Cl C. Ag2Cl3 D. AgCl Câu 6: Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3; Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4 A. K2SO4; BaCl2 B. Al2(SO4)3 C. BaCl2; CuSO4 D. Na2SO4 Câu 7: Chất không tồn tại là: A. NaCl B. CuSO4 C. BaCO3 D. HgCO3 Câu 8: Chọn câu đúng: A. Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan B. Ag2SO4 là chất ít tan C. H3PO4 là axit mạnh D. CuSO4 là muối không tan Câu 9: Chọn câu sai: A. Axit luôn chứa nguyên tử H B. Tên gọi của H2S là axit sunfuhidric C. BaCO3 là muối tan D. NaOH bazo tan Câu 10: Tên gọi của H2SO3 A. Hidro sunfua B. Axit sunfuric C. Axit D. Axit sunfuro sunfuhiđric Câu 11: Xăng có thể hòa tan A. Nước B. Dầu ăn C. Muối biển D. Đường Câu 12: Dung dịch chưa bão hòa là A. Dung dịch có thể hòa tan thêm chất B. Tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi tan C. Tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi D. Làm quỳ tím hóa đỏ Câu 13: Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là A. Nước và đường B. Dầu ăn và xăng C. Rượu và nước D. Dầu ăn và cát Câu 14: Chất tan tồn tại ở dạng A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất hơi D. Chất rắn, lỏng, khí Câu 15: Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì
- A. Chất tan B. Dung môi C. Chất bão hòa D. Chất chưa bão hòa II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Tính thể tích khí hiđro và oxi(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước. o Câu 2 (2 điểm): Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18 C, biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa. (Cho KLNT: H=1, O=16) HẾT BÀI LÀM
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: HÓA HỌC – LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Mỗi câu đúng 0,33 điểm, 2 câu đúng 0,7 điểm, 3 câu đúng 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B C A D C D B C D B A D D B II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 0,5 Phương trình phản ứng: 0,5 2H2 + O2 → 2H2O. 0,5 1 0,5 0,5 0,5 o Ở nhiệt độ 18 C 250g nước hòa tan 53g Na2CO3 để tạo dung dịch bão 0,5 o hòa. Vậy ở nhiệt độ 18 C, 100g nước hòa tan Sg Na2CO3 tạo dung dịch bão hòa. 2 1 o Theo định nghĩa về độ tan, ta có độ tan của Na2CO3 ở 18 C là 21,2g. 0,5