Đề thi giữa kì 2 Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)

Câu 4: Thành phần thể tích của không khí gồm: 
A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,...). 
B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm,...). 
C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. 
D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. 
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí CH4 trong bình chứa khí oxi. Thể tích khí oxi (đo ở đktc) cần 
dùng là: 
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. 
Câu 6: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ? 
A. SO3; P2O5. B. Na2O; SO3. C. SO2; CaO. D. Na2O; CaO.
pdf 3 trang Lưu Chiến 22/07/2023 2480
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa kì 2 Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_giua_ki_2_hoa_hoc_lop_8_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề thi giữa kì 2 Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)

  1. - ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 Môn: Hóa Học LỚP 8 Thời gian: 45 phút Họ và Tên: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Chất có công thức hóa học nào sau đây là oxit? A. ZnO B. Zn(OH)2 C. ZnCO3 D. ZnSO4 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn khí metan (CH4) trong khí oxi (vừa đủ). Sản phẩm của phản ứng là: A. CO2. B. H2O. C. CO2 và H2O. D. CO2, H2O và O2. Câu 3: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: t0 3) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 1) CaCO3  CaO + CO2 2) Fe + S FeS 4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Trong các phản ứng trên: số phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy lần lượt là: A. 3; 1. B. 2; 1. C. 1; 3. D. 1; 2. Câu 4: Thành phần thể tích của không khí gồm: A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ). B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ). C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí CH4 trong bình chứa khí oxi. Thể tích khí oxi (đo ở đktc) cần dùng là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 6: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ? A. SO3; P2O5. B. Na2O; SO3. C. SO2; CaO. D. Na2O; CaO. II. TỰ LUẬN (7 điểm) 1 3 4 Câu 1 (1 điểm): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm. Hãy xác định 1, 2, 3, 4? 2 Câu 2 (1 điểm): Giải thích tại sao: Khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? Câu 3 (1 điểm): Cho các oxit có công thức hóa học sau: SO2; Fe2O3. Chất nào thuộc loại oxit bazơ, chất nào thuộc loại oxit axit. Gọi tên các oxit đó? Câu 4 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) S + O2 > c) KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + Trang 1
  2. - b) Fe + O2 > d) > KCl + O2. Câu 5 (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 2,48 gam photpho trong bình chứa khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành? b) Nếu trong bình chứa 4 gam khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: P = 31; O = 16; C =12; H = 1) Hết Trang 2
  3. - Đáp án I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B A C D II. TỰ LUẬN (7 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 (1): KMnO4 hoặc KClO3; (2): đèn cồn; (3): bông; (4): Khí oxi 1,0 Vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy nút 2 1,0 kín có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật sẽ chết. Oxit bazơ là: Fe O (Sắt (III) oxit) 0,5 3 2 3 Oxit axit là: SO2 (Lưu huỳnh đioxit) 0,5 t0 a) S + O2  SO2 0,5 b) 3Fe + 2O Fe O 0,5 4 2 3 4 c) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2  0,5 d) 2KClO3 2KCl + 3O2 0,5 2,48 a) Số mol của P là: n = = 0,08(mol) 0,25 P 31 4P + 5O2 2P2O5 (1) Theo PTHH: 4 > 2 (mol) 0,5 Theo bài ra: 0,08 > 0,04 (mol) Khối lượng P2O5 tạo thành là: => m =0,04 . 142=5,68(gam) 0,25 PO25 4 b) Số mol của oxi là: n = = 0,125(mol) O2 32 0,25 5 0,08 0,125 Xét tỉ lệ: => O2 dư, P phản ứng hết. 45 4P + 5O 2P O 2 2 5 Theo PTHH: 4 > 5 (mol) Theo bài ra: 0,08 > n O2 5.0,08 => Số mol oxi tham gia phản ứng là: n = = 0,1(mol) 0,25 O2 4 => Số mol oxi còn dư sau phản ứng: n (dư) = 0,125 – 0,1 = 0,025 (mol) O2 0,25 => Khối lượng oxi còn dư là: m = 0,025 . 32 = 0,8 (g) 0,25 Trang 3