Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề 20 (Có đáp án và biểu điểm)

Câu 1:  Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ?
A. P                     B.  S                C.  Fe                D. Si         
Câu 2: Có các chất sau đây, dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit?
A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2.              B.  SO3, P2O5, CO2.
C. SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2.              D.   SO3, P2O5, CuO, CO2
Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
2. Fe và H2O. B. S và O2.           C. KCl và O2         D.  Zn và dung dịch HCl.
Câu 4: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit?
A.HCl, HNO3, KOH, KCl.                            B.  HNO3, CO2, H2SO4, NaOH.
C.HCl, HNO3, H2SO4.                                 D.  HCl, HNO3, H2SO4, NaCl.
doc 5 trang Lưu Chiến 22/07/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề 20 (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_8_de_20_co_dap_an_va_bieu_diem.doc

Nội dung text: Đề thi học kì 2 Hóa học Lớp 8 - Đề 20 (Có đáp án và biểu điểm)

  1. Đề thi Học kì 2 Hóa 8 có đáp án - Đề 20 Đề thi Học kì 2 Hóa 8 có đáp án - Đề 20 ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ? A. P B. S C. Fe D. Si Câu 2: Có các chất sau đây, dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit? A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. B. SO3, P2O5, CO2. C. SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. D. SO3, P2O5, CuO, CO2 Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? 2. Fe và H2O. B. S và O2. C. KCl và O2 D. Zn và dung dịch HCl. Câu 4: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A.HCl, HNO3, KOH, KCl. B. HNO3, CO2, H2SO4, NaOH. C.HCl, HNO3, H2SO4. D. HCl, HNO3, H2SO4, NaCl. Câu 5. Trong 800ml của một dung dịch cú chứa 0,2 mol NaOH. Nồng độ mol dung dịch này là: A. 0,25M. B. 0,025M. C. 2,5M. D. 25M. Câu 6: Trong các chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. Không khí B. KMnO4 C. Nước D. KOH II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 7 (2,5 điểm) : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
  2. a) CaO + H2O → b) Na + H2O → c) Zn + HCl → d) H2 + CuO → c) CaCO3 → Câu 8 (1,5 điểm) : Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl Câu 9 (3 điểm) : Cho 12.4 g Natri oxit tác dụng với nước thu được 250 ml dung dịch natrihiđroxit. a. Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy ra? b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? c. Tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để phản ứng hết với dung dịch trên tạo ra muối axit? Cho biết: Na= 23; O= 16; H =1; C= 12;; Fe =56; Cl= 35,5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
  3. C I. Trắc nghiệm B. Câu 1 0,5 D. Câu 2 0,5 C Câu 3 0,5 A Câu 4 0,5 C Câu 5 0,5 Câu 6 0,5 II. Tự luận a. CaO + H2O → Ca(OH)2 Câu 7 b. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (2,5 điểm ) c. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,5 d. H2 + CuO → Cu + H2O 0,5 Ca e. CaCO3 → CaO + CO2 0,5 0,5 - Nhận biết được mỗi chất 0,5 + Cho cả ba chất vào nước khuấy nhẹ: dùng giấy quỳ để thử Câu 8 + Chất nào làm giấy quỳ chuyển màu xanh là Na2O; chất nào làm giấy quỳ ( 1,5điểm ) 0,25 chuyển màu đỏ là P2O5; chất còn lại NaCl 0,75 + Viết được 2 phương trình 0,5 a. Na2O + H2O → 2NaOH nNa2O = 12,4 /62 = 0,2 mol b. Theo phương trình nNaOH = 2nNa2O = 0,2 . 2= 0,4 mol 0,5 Nồng độ mol của dung dịch là: 0,4 / 0,25 = 1,6 M Câu 9 (3điểm ) 0,5 c. Theo đầu phương trình: nCO2 = nNaOH = 0,4 mol 0,5 VCO2 = 0,4 . 22.4 = 8,96 lít
  4. 0,5 0,5 0,5