Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đặng Trần Côn (Có đáp án)
Bài 2. (4,8 điểm) Chọn đáp án đúng:
1. Đơn chất khí hidro có công thức hóa học là
A. H2 B. O2 C. O D. H
2. Hidro KHÔNG tác dụng với chất nào sau đây?
A. O2 B. CuO C. HCl D. FeO
3. Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất rắn trong nước
A. không thay đổi. B. không xác định được.
C. phần lớn sẽ giảm. D. phần lớn sẽ tăng.
4. Xét các thí nghiệm, thí nghiệm tạo thành dung dịch là
A. Hòa đá vôi vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước.
C. Hòa cát vào nước. D. Hòa muối ăn vào nước.
5. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước:
B. đều giảm.
D. không tăng và cũng không giảm.
B. của chất khí trong chất lỏng.
D. đồng nhất của chất rắn và dung môi.
7. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dd.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để được dd bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để được dd bão hòa.
8. Dung dịch nào dưới đây làm cho quỳ tím chuyển đỏ:
A. H2O B. HCl C. CuSO4 D. NaCl
9.Hòa tan 9 gam NaCl vào 91 gam nước. Nồng độ % của dung dịch là:
A. 9% B. 9,9 % C. 91% D. 50%
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Đặng Trần Côn (Có đáp án)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THCS ĐẶNG TRẦN CÔN ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ THI SỐ 1 A. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Bài 1. (1,2 điểm) Hãy chọn các thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với các nội dung ở cột (I): Nội dung (I) Thí dụ (II) 1. Phản ứng hóa hợp t0 A. 2 KClO3 2 KCl + 3 O2 2. Phản ứng phân hủy B. CuO + 2 HCl → CuCl2 + H2O 3. Phản ứng thế C. 4 P + 5 O2 2 P2O5 D. Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 * Kết quả: 1 - 2 - 3 - 4 - Bài 2. (4,8 điểm) Chọn đáp án đúng: 1. Đơn chất khí hidro có công thức hóa học là A. H2 B. O2 C. O D. H 2. Hidro KHÔNG tác dụng với chất nào sau đây? A. O2 B. CuO C. HCl D. FeO 3. Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất rắn trong nước A. không thay đổi. B. không xác định được. C. phần lớn sẽ giảm. D. phần lớn sẽ tăng. 4. Xét các thí nghiệm, thí nghiệm tạo thành dung dịch là A. Hòa đá vôi vào nước. B. Hòa dầu ăn vào nước. C. Hòa cát vào nước. D. Hòa muối ăn vào nước. 5. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. đều tăng. B. đều giảm. C. có thể tăng và có thể giảm. D. không tăng và cũng không giảm. 6. Dung dịch là hỗn hợp A. của chất rắn trong chất lỏng. B. của chất khí trong chất lỏng. C. đồng nhất của dung môi và chất tan. D. đồng nhất của chất rắn và dung môi. 7. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dd. B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước. C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để được dd bão hòa. D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để được dd bão hòa. 8. Dung dịch nào dưới đây làm cho quỳ tím chuyển đỏ: A. H2O B. HCl C. CuSO4 D. NaCl 9.Hòa tan 9 gam NaCl vào 91 gam nước. Nồng độ % của dung dịch là: A. 9% B. 9,9 % C. 91% D. 50%
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai 10. Trong 500ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Nồng độ mol của dung dịch là: A. 0,5M B. 0,2M C. 0,002M D. 0,032M 11. Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta KHÔNG thể A. trùm vải dày. B. phủ cát. C. dùng nước. D. dùng bình chữa cháy. 12. Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cu thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí. C. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro. D. Có thể dùng để điều chế hidro nhưng không thu được khí hiđro. B. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Bài 1. (1,6 điểm) Hoàn thành các PTHH sau: a. H2O + Na → . NaOH + b. H2O + CaO → c. ZnO + H t0 2 + H2O d. H2 + O2 Bài 2. (1,8 điểm) Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric, sau phản ứng thu được muối kẽm clorua và khí hidro (đktc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng. Bài 3. (0,6 điểm) Nước có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước ngọt đang bị ô nhiễm. Em hãy liên hệ bản thân đề ra các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 I. Trắc nghiệm (6,0 điểm): Bài 1( 1,2 điểm): Ghép nối đúng mỗi phương án đạt 0,4 điểm: 1 – C 2 - A 3 - D Bài 2( 4,8 điểm): Chọn đúng 1 phương án đạt 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A C D D A C D B A B C C
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai II. Tự luận (4,0 điểm ) Bài 1 a . 2 H2O + 2 Na → 2 NaOH + H2 b. H2O + CaO → Ca(OH)2 t0 c . CuO + H2 Cu + H2O d . 2 H2 + O2 2H2O Bài 2 a) Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 b) - Số mol kẽm là: 13 : 65= 0,2 (mol) - Số mol khí hidro là 0,2 (mol) - Thể tích của khí hidro là: 4,48lít Bài 3 Liên hệ bản thân đề ra các biện pháp bảo vệ nguồn nước ngọt ĐỀ THI SỐ 2 A. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Bài 1. (1,2 điểm) Hãy chọn các thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với các nội dung ở cột (I): Nội dung (I) Thí dụ (II) 1. Phản ứng hóa hợp A. ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O 2. Phản ứng phân hủy B. 2KClO3 2KCl + 3 O2 3. Phản ứng thế C. 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 D. Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 * Kết quả: 1 - 2 - 3 - 4 - Bài 2. (4,8 điểm) Chọn đáp án đúng: 1. Đơn chất khí hidro có công thức hóa học là A. O B. O2 C. H2 D. H 2. Hidro KHÔNG tác dụng với chất nào sau đây? A. H2SO4 B. CuO C. O2 D. FeO 3. Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất rắn trong nước A. không thay đổi. B. không xác định được. C. phần lớn sẽ giảm. D. phần lớn sẽ tăng. 4. Xét các thí nghiệm, thí nghiệm KHÔNG tạo thành dung dịch là A. Hòa cát vào nước. C. Hòa dầu ăn vào xăng B. Hòa đường vào nước. D. Hòa muối ăn vào nước. 5. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. đều giảm. B. đều tăng.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. có thể tăng và có thể giảm. D. không tăng và cũng không giảm. 6. Dung dịch là hỗn hợp A. của chất rắn trong chất lỏng. B. của chất khí trong chất lỏng. C. đồng nhất của dung môi và chất tan. D. đồng nhất của chất rắn và dung môi. 7. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dd. B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước. C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để được dd bão hòa. D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để được dd bão hòa. 8. Dung dịch nào dưới đây làm cho quỳ tím chuyển xanh: A. H2O B. NaOH C. CuSO4 D. NaCl 9.Hòa tan 5 gam NaCl vào 95 gam nước. Nồng độ % của dung dịch là: A. 90% B. 5,26 % C. 5% D. 50% 10. Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO4. Nồng độ mol của dung dịch là: A. 0,5M B. 0,2M C. 0,08M D. 0,07M 11. Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta KHÔNG thể A. trùm vải dày. B. phủ cát. C. dùng nước. D. dùng bình chữa cháy. 12. Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cu thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. B. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí. C. Có thể dùng để điều chế hidro nhưng không thu được khí hiđro. D. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro. B. TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Bài 1. (1,6 điểm) Hoàn thành các PTHH sau: a. H2O + K → . NaOH + b. H2O + BaO → t0 d. H2 + O2 c. FeO + H2 + H2O Bài 2. (1,8 điểm) Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric, sau phản ứng thu được muối kẽm clorua và khí hidro (đktc). a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Bài 3. (0,6 điểm) Nước có vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nước ngọt đang bị ô nhiễm. Em hãy liên hệ bản thân đề ra các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2 I. Trắc nghiệm (6,0 điểm): Bài 1( 1,2 điểm): Ghép nối đúng mỗi phương án đạt 0,4 điểm: 1 – C 2 - B 3 - D Bài 2( 4,8 điểm): Chọn đúng 1 phương án đạt 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án C A D A B C D B C A C D II. Tự luận (4,0 điểm ) Bài Nội dung a. 2 H2O + 2 K → 2 KOH + H2 b. H O + BaO Ba(OH) Bài 1 2 → 2 t0 (1,6 điểm) c. FeO + H2 Fe + H2O d. 2 H2 + O2 2H2O a) Zn + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 b ) Bài 2 - S ố mol kẽm là: 13 : 65= 0, 2 (mol ) (1,8 điểm) - S ố mol khí hidro là 0, 2 (mol ) - Th ể tích củ a khí hidro là: 4,48 lít Bài 3 Liên h ệ bản thân đ ề ra các biện pháp bảo v ệ nguồn nước ngọt (0,6 điểm) ĐỀ THI SỐ 3 A. TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM) Bài 1. (1,2 điểm) Hãy chọn các thí dụ ở cột (II) cho phù hợp với các nội dung ở cột (I): Nội dung (I) Thí dụ (II) 1. Phản ứng hóa hợp A. ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O 2. Phản ứng phân hủy B. 2KClO3 2KCl + 3 O2 3. Phản ứng thế C. 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 D. Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 * Kết quả: 1 - 2 - 3 - 4 - Bài 2. (4,8 điểm) Chọn đáp án đúng: 1. Đơn chất khí hidro có công thức hóa học là
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. O B. O2 C. H2 D. H 2. Đơn chất khí oxi có công thức hóa học là A. O B. O2 C. H2 D. H 3. Phân tử khối của phân tử khí oxi là A. 16 B. 32 C. 1 D. 2 4. Hidro KHÔNG tác dụng với chất nào sau đây? A. O2 B. CuO C. H2SO4 D. FeO 5. Khi nhiệt độ tăng thì độ tan của chất rắn trong nước A. không thay đổi. B. không xác định được. C. phần lớn sẽ tăng. D. phần lớn sẽ giảm. 6. Xét các thí nghiệm: a) Hòa đá vôi vào nước. b) Hòa dầu ăn vào nước. c) Hòa cát vào nước. d) Hòa muối ăn vào nước. Thí nghiệm tạo thành dung dịch là: A. a. B. b. C. c. D. d. 7. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. đều tăng. B. đều giảm. C. có thể tăng và có thể giảm. D. không tăng và cũng không giảm. 8. Dung dịch là hỗn hợp A. của chất rắn trong chất lỏng. B . của chất khí trong chất lỏng. C. đồng nhất của dung môi và chất tan. D . đ ồng nhất của chất rắn và dung môi. 9. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dd. B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước. C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để được dd bão hòa. D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để được dd bão hòa. 10. Dung dịch nào dưới đây làm cho quỳ tím chuyển xanh: A. H2O B. NaOH C. CuSO4 D. NaCl 11. Để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta KHÔNG thể A . trùm vải dày. B. phủ cát. C . dùng nước. D. dùng bình chữa cháy. B. TỰ LU ẬN ( 4,0 ĐI ỂM) Bài 1. (2 đi ểm) Hoàn thành các PTHH sau: a. H2O + Na → . NaOH + b. H2O + CaO → t0 c. CuO + H2 + H2O d. H2 + O2 Bài 2. (2 đi ểm)
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric, sau phản ứng thu được muối kẽm clorua và khí hidro (đktc).Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3 I. Trắc nghiệm (6,0 điểm): Bài 1( 1,2 điểm): Ghép nối đúng mỗi phương án đạt 0,4 điểm: 1 – C 2 - A 3 - D Bài 2( 4,8 điểm): Chọn đúng 1 phương án đạt 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án A C D D A C D B A B C C II. Tự luận (4,0 điểm ) Bài 1 a . 2 H2O + 2 Na → 2 NaOH + H 2 b. H2O + CaO → Ca(OH) 2 t0 c . CuO + H2 Cu + H2O d . 2 H 2 + O 2 2H2O Bài 2 a) Zn + 2 HCl → ZnCl2 + H2 b) - Số mol kẽm là: 13 : 65= 0,2 (mol) - Số mol khí hidro là 0,2 (mol) - Thể tích của khí hidro là: 4,48lít ĐỀ THI SỐ 4 A: TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Khoanh tròn vào đầu chữ cái ch ỉ câu trả lời đúng nhất . Câu 1 . Dãy chất nào sau đây là oxit axit? A. SO3, CuO B. SO2, Na2O C. SO3, P2O5 D. P2O5 , CaO Câu 2. Photpho cháy mạnh trong khí oxi sinh ra chất gì? A. SO2 B. P2O5 C. SO3 D. PH3 Câu 3. Chất dùng để diều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm là? A. CaCO3 B. CO2 C. KMnO4 D. H2O Câu 4. Để điều chế Khí hidro trong phòng thí nghiệm người ta dùng cặp chất nào sau đây: A. Cu và dung dịch HCl B. Al và dung dịch HCl C. Fe và dung dịch NaOH D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng Câu 5. Tính chất vật lý nào không phải của hidro A. Là chất khí không màu , không mùi. B. Tan ít trong nước C. Tan nhiều trong nước D. Nhẹ hơn không khí Câu 6. Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na , K B. Na , Al C. Na , Fe D. Na , Cu
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 7. Hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan gọi là gì? A. Dung môi B. Chất tan C. Dung dịch bão hòa D. Dung dịch Câu 8. Hòa tan hết 20g NaOH vào 60g nước. Nồng độ C% của dung dịch là? A. 25% B. 20% C. 60% D. 80% B . TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9( 2 điểm): Lập PTHH sau và cho biết phản ứng hóa học đó thuộc loại phản ứng gì? a , K2O + H2O KOH o b, KClO3 t KCl + O2 Câu 10 (2,5 điểm ): Cho 8,4 gam kim loại Magie (Mg) tác dụng hết với dung dịch axitclohidric HCl loãng, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí H 2 ( đktc) a , Viết phương trình phản ứng và gọi tên muối tạo thành b , Tính giá trị c ủa V c , Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để phản ứng hết lượng Mg trên? Câu 11 (1,5 đi ểm). Hãy tính khối lượng KOH có trong các lượng dung dịch sau: a , 2lit dung d ịch KOH 1 M b , 300g dung dịch KOH 5% c , 4mol KOH ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Mỗi câu trả lờ i đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C B C A D A B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu Đáp án Câu 9 a. K2O + H2O 2 KOH Phản ứng này thuộc loại phản ứng hóa hợp b. 2KClO3 2KCl + 3O2 Phản ứng này thuộc loại phản ứng phân hủy Câu 10 a. PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 MgCl2 có tên là Magie clorua 8, 4 b. nMg = 0,35 (mol) 24
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Theo PTHH : nnmol 0,35() Vl 0,35.22,47,84() HMg2 H2 c. nHCl = 2nMg = 0,7mol Áp dụng công thức tính nồng độ mol: CM = n/V => V = 0,7lit Câu 11 a. mKOH = 112g b. mKOH = 15g c. mKOH = 224g ĐỀ THI SỐ 5 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6,0 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Nhiệt phân các chất KClO3, KMnO4 ở nhiệt độ cao là phương pháp điều chế khí nào trong phòng thí nghiệm? A. Khí oxi B. Khí hidro C. Khí nitơ D. Cả A. B. C. Câu 2: Khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau: A. O2 B. H2 C. CO2 D. N2 Câu 3: Phản ứng hóa học sau thuộc loại phản ứng hóa học nào? Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế D. Phản ứng oxi hóa – khử Câu 4: Dãy các hợp chất sau: CaO, NO, CO2, Fe2O3, P2O5 thuộc loại hợp chất nào? A. Axit B. Oxit C. Bazơ D. Muối Câu 5: Cho các chất có công thức hóa học sau: HCl , CO2 , H3PO4 , P2O5 , CaO , HNO3 , Mg(OH)2 , CuSO4 , Al2O3. Số các hợp chất là oxit là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Phản ứng hóa học nào là phản ứng phân hủy trong các phản ứng sau? A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 B. CO2 + CaO CaCO3 C. NaOH + HCl NaCl + H2O D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2+H2O Câu 7: Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là: m .m m m .m m m A. C% ct dd B. C% ct .100 % C. C% ct nuoc D. C% ct dd 100% mdd 100% 100% Câu 8: Trong các chất sau: Na, P2O5, CaO, Na2O. Nước tác dụng được với chất nào tạo ra axit? A. Na B. P2O5 C. CaO D. Na2O 0 Câu 9: Ở 20 C, hòa tan 20,7g CuSO4 vào 100g nước thì được một dung dịch CuSO4 bão hòa. Vậy độ tan 0 của CuSO4 trong nước ở 20 C là: A. 20g B. 20,7g C. 100g D. 120,7g Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10g đường vào 190g nước thì thu được dung dịch nước đường có nồng độ bằng A. 5,26% B. 5,0% C. 10% D. 20% Câu 11: Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là:
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai n V A. CM B. CM C. CM n . V D. CM n V V n Câu 12: Khối lượng chất tan NaOH có trong 100ml dung dịch NaOH 1,5M là: (Cho Na =23, O=16, H=1) A. 6g B. 1,5g C. 8g D. 6000g Câu 13: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí. A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 14: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. đều tăng B. đều giảm C. có thể tăng và có thể giảm D. không tăng và cũng không giảm Câu 15: Dung dịch là hỗn hợp: A. của chất rắn trong chất lỏng B. của hai chất lỏng C. của nước và chất lỏng D. đồng nhất của dung môi và chất tan. PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ phản ứng sau: (Chú ý: Các em có thể điền trực tiếp vào chỗ ( .) sau và cân bằng sơ đồ) 1, S + SO2 2, CuO + H2 + H2O 3, Na + H2O + H2 4, CO2 + H2O 5, Na2O + NaOH Câu 2 (1,0 điểm). Viết phương trình phản ứng khi cho các chất sau: S, P đỏ tác dụng với khí oxi ở nhiệt độ cao. Câu 3 (1,0 điểm). Cho 4,6 gam kim loại natri tác dụng hết với nước. 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2. Tính thể tích khí H2 thu được (ở đktc) 3. Tính khối lượng bazơ tạo thành sau phản ứng. 4. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ thu được sau phản ứng. Câu 4 (1,0 điểm). Nước muối sinh lí là dung dịch NaCl có nồng độ 0,9%. Nước muối sinh lý đem lại khá nhiều lợi ích cho sức khỏe con người như dùng để làm sạch vết thương, loại bỏ chất bẩn; dùng cho mũi họng; khi viêm răng miệng, viêm họng, đờm nhiều, miệng hôi, súc miệng bằng nước muối sinh lý có thể giúp bạn tạo môi trường khoang miệng sạch sẽ, nhanh khỏi bệnh hơn rất nhiều Nước muối sinh lí có thể dùng nước muối sinh lý cho mọi lứa tuổi, kể cả em bé sơ sinh, trẻ nhỏ và phụ nữ có thai. Vậy từ NaCl, nước cất và các dụng cụ cần thiết khác em hãy tính toán và nêu cách pha chế 500 gam dung dịch nước muối sinh lí NaCl 0,9%. (Cho Na = 23, Fe =56, Zn = 65, Mg = 24, Cu = 64, H =1, O=16) ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,4 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B A B C D B B B B A A A A D PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Câu 1 Mỗi phương trình đúng được 0,4 điểm (1,0 điểm) 1, S + O2 → SO2 2, CuO + H2 → Cu + H2O 3, 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 4, CO2 + H2O → H2CO3 5, Na2O + H2O → 2NaOH Câu 2 Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm (1,0 điểm) 1, S + O2 → SO2 2, 4P + 5O2 → 2P2O5 Không cân bằng phương trình chỉ được 0,3 điểm. Câu 3 m 4,6 1. Số mol Na tham gia phản ứng là: nmol 0,2() (1,0 điểm) Na M 23 PT: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Theo PT: 2 mol 2 mol 2mol 1 mol Theo ĐB: 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,1 mol Vậy ta có:nmol 0,1() H2 2. Vậy thể tích khí H2 thu được ở đktc: Vnlit .22,40,1.22,42,24() H2 3. Theo PT: nnmolNaOHNa 0,2() Vậy khối lượng của NaOH: mNaOH n. M 0,2.40 8( gam ) 4. Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng: mdd = mnước + mNa - mkhí hidro = 200 + 6,9 – 0,3 = 206,6 (gam) Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là: 12 C% .100% 5,808% 206,6 Câu 4 * Tính toán: (1,0 điểm) - Khối lượng NaCl có trong 500 gam dung dịch NaCl 0,9% là: m .C% 500.0,9 dd m4,5(gam)ct 100% 100 - Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là: m m m 500 4,5 495,5(gam) H2 O dd ct
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai *Cách pha chế: Cân lấy 4,5 gam NaCl rồi cho vào cốc có dung tích 750ml. Cân lấy 495,5 gam nước (hoặc đong lấy 495,5ml nước) cất, rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ. Được 500 gam dung dịch NaCl 0,9%.