Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hoàng Diệu (Có đáp án)

Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) 
Câu 1. Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%. 
A. 60 gam 
B. 30 gam 
C. 40 gam 
D. 50 gam 
Câu 2. Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? 
A. HCl, H3PO4, H2SO4, H2O. 
B. HNO3, H2S, KNO3, CaCO3, HCl. 
C. H2SO4, H3PO4, HCl, HNO3. 
D. HCl, H2SO4, H2S, KNO3. 
Câu 3. Cho dãy chất sau: CO2, P2O5, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2, CO, ZnO, PbO, N2O5, NO. Những chất 
nào là oxit axit? 
A. CO2, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2. 
B. CO2, ZnO, P2O5, SO3, SiO2, NO. 
C. CO2, SO3, CO, N2O5, PbO. 
D. CO2, SO3, SiO2, N2O5, P2O5. 
Câu 4. Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng thế? 
A. CuO + H2  → Cu + H2O 
B. MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 
C. Ca(OH)2 + CO2  → CaCO3 + H2O 
D. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 
Câu 5. Tính số gam nước tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hidro (đktc) trong oxi? 
A. 3,6 g                     B. 7,2 g                          C. 1,8 g                        D. 14,4 g 
Câu 6. Càng lên cao, tỉ lệ thể tích khí oxi càng giảm vì: 
A. càng lên cao không khí càng loãng. 
B. oxi là chất khí không màu không mùi. 
C. oxi nặng hơn không khí. 
D. oxi cần thiết cho sự sống. 
Câu 7. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 10g oxi. Sau phản ứng chất nào còn dư, vì sao? 
A. Oxi vì 6,2g photpho phản ứng đủ với 4g oxi. 
B. Oxi vì 6,2g photpho phản ứng đủ với 2g oxi. 
C. Hai chất vừa hết vì 6,2g photpho phản ứng vừa đủ với 10g oxi. 
D. Photpho vì ta thấy tỉ lệ số mol giữa đề bài và phương trình của photpho lớn hơn của oxi.
pdf 11 trang Ánh Mai 08/03/2023 2980
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hoàng Diệu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Hoàng Diệu (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ THI SỐ 1 Phần 1: Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1. Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%. A. 60 gam B. 30 gam C. 40 gam D. 50 gam Câu 2. Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A. HCl, H3PO4, H2SO4, H2O. B. HNO3, H2S, KNO3, CaCO3, HCl. C. H2SO4, H3PO4, HCl, HNO3. D. HCl, H2SO4, H2S, KNO3. Câu 3. Cho dãy chất sau: CO2, P2O5, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2, CO, ZnO, PbO, N2O5, NO. Những chất nào là oxit axit? A. CO2, CaCO3, SO3, Na2O, SiO2. B. CO2, ZnO, P2O5, SO3, SiO2, NO. C. CO2, SO3, CO, N2O5, PbO. D. CO2, SO3, SiO2, N2O5, P2O5. Câu 4. Phản ứng hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2 → Cu + H2O B. MgO + 2HCl → MgCl2 + H2 C. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O D. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 Câu 5. Tính số gam nước tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hidro (đktc) trong oxi? A. 3,6 g B. 7,2 g C. 1,8 g D. 14,4 g Câu 6. Càng lên cao, tỉ lệ thể tích khí oxi càng giảm vì: A. càng lên cao không khí càng loãng. B. oxi là chất khí không màu không mùi. C. oxi nặng hơn không khí. D. oxi cần thiết cho sự sống. Câu 7. Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa 10g oxi. Sau phản ứng chất nào còn dư, vì sao? A. Oxi vì 6,2g photpho phản ứng đủ với 4g oxi. B. Oxi vì 6,2g photpho phản ứng đủ với 2g oxi. C. Hai chất vừa hết vì 6,2g photpho phản ứng vừa đủ với 10g oxi. D. Photpho vì ta thấy tỉ lệ số mol giữa đề bài và phương trình của photpho lớn hơn của oxi.
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 8. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: NaCl, axit H2SO4, KOH, Ca(OH)2, bằng cách nào? A. Quỳ tím, điện phân B. Quỳ tím, sục khí CO2 C. Quỳ tím D. Nước, sục khí CO2 Câu 9. Thành phần của không khí (theo thể tích): A. 21% O2, 78% N2 và 1% là hơi nước. B. 21% O2, 78% N2 và 1% là các khí khác. C. 21% O2, 78% N2 và 1% là khí CO2. D. 20% O2, 80% N2. Câu 10. Tính thể tích khí của dung dịch NaOH 5M để trong đó có hòa tan 60g NaOH. A. 300 ml B. 600 ml C. 150 ml D. 750 ml Phần 2: Tự luận (5 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch HCl phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng. b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng? Câu 2. (2,5 điểm) Cho 6,5 gam Zn phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit HCl. a. Tính thể tích khí hidro thu được ở điều kiện tiêu chuẩn? b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 Phần 1. Trắc nghiệm ( 5 điểm) 0,5 đ/1 câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C D C A C D C B A Phần 2. Tự luận (5 điểm) Câu 1: a. nAl = 0,2 mol 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 nAl= n AlCl3= 0,2 mol => m AlCl3 = 0,2 x(27 + 35,5 x 3) = 26,7 gam b. CuO + H2 Cu + H2O n H2 = 0,3 mol => nCu= 0,3 mol
  3. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai mCu = 0,3 x 64 = 19,2 g Câu 2: a. nZn = 0,1 mol Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 nZn= n H2 = 0,1 mol =>V H2= 0,1 x 22,4 = 2,24 lít b. n ZnCl2 = nH2 = 0,1 mol CM = n/V= 0,1/0,1= 1M ĐỀ THI SỐ 2 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Dãy kim loại dưới đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là: A. Cu, Zn, Li, S B. Fe, Al, Rb, Ag C. Al, Hg, Sr, Fe D. K, Li, Ba, Ca Câu 2. Trong các oxit sau: BaO, CuO, Al2O3, SiO2, Oxit kim loại nào dưới đây không phải là oxit bazo? A. BaO B. CuO C. SiO2 D. Al2O3 Câu 3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp A. 2KClO3 2KCl + 3O2 B. 2HCl + 6Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O C. 4H2 + Fe3O4 3Fe +4H2O D. BaO + H2O → Ba(OH)2 Câu 4. Cho 8,4 gam bột Fe tác dụng với dung dịch có chứa 3,65 gam HCl. Thể tích khí H2 (đktc) thu dược là: A. 1,12 lít B. 2,24 lit C. 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 5. Trong những oxit sau: CuO, MgO, Al2O3, Ag2O, K2O, PbO. Có bao nhiêu oxit phản ứng với Hidro ở nhiệt độ cao: A. 4 B. 5 C. 3 D. 1 Câu 6. Khối lượng NaOH có trong 200 gam dung dịch NaOH 15%
  4. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai A. 20 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 50 gam Câu 7. Số mol chất tan có trong 400 ml NaOH 6M là A. 1,2 mol B. 2,4 mol C. 1,5 mol D. 4 mol Câu 8. Tên gọi của Fe(OH)3 là: A. Sắt (III) hiđroxit. B. Sắt hiđroxit. C. Sắt (III) oxit. D. Sắt oxit. Câu 9. Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết được 3 lọ trên dễ dàng nhất? A. Que đóm B. Que đóm đang cháy C. Nước vôi trong D. Đồng (II) oxit Câu 10. Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau KClO3 → O2 → Fe3O4 → Fe → FeSO4 Câu 2. (2 điểm) Cho 12,6 gam kim loại M hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định kim loại M. Câu 3. (3 điểm) Cho 1,2 gam Mg phản ứng với 64 gam dung dịch CuSO4 20% thu được muối MgSO4 và kim loại Cu a) Tính nồng độ phần trăm các muối thu được sau phản ứng b) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C D A C B B A B C Phần 2. Tự luận (7 điểm)
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 1. 1) 2KClO3 2KCl + 3O2 2) 2O2 + 3Fe Fe3O4 3) 4H2 + Fe3O4 3Fe +4H2O 4) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Câu 2. Số mol của H2 là: 5,04/22,4 = 0,225 mol Phương trình hóa học: M + 2HCl → MCl2 + H2 Theo phương trình: 1 1 Theo đầu bài: x mol 0,225 mol => nM = nH2 = 0,025 mol Khối lượng mol của M = 12,6 : 0,025 = 56 => Kim loại M là Fe Câu 3. a) Phương trình phản ứng hóa học: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Theo đầu bài: nMg = 0,05 mol; nCuSO4 = 64.20%/160 = 0,08 mol Xét phương trình : Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu Theo PTHH: 1 1 1 1 mol Phản ứng: 0,05 0,08 Ta có thể thấy Mg phản ứng hết, CuSO4 dư, vậy các muối sau phản ứng gồm: CuSO4 dư, MgSO4. nCuSO4 dư = 0,08 - 0,05 = 0,03 mol => mCuSO4 = 0,03.160 = 4,8 gam nMgSO4 = 0,05.120 = 6 gam Nồng độ phần trăm các muối thu được sau phản ứng là: C% CuSO4 = 4,8/(64+1,2).100% = 7,36% C%MgSO4 = 6/(64/1,2).100% = 9,20 b) Từ phương trình hóa học ta có: nCu = nMg = 0,05 mol => mCu = n.M = 3,2 gam ĐỀ THI SỐ 3 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Tính chất nào sau đây oxi không có A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2 C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí Câu 2. Oxit nào sau đây tác dụng với nước làm quỳ chuyển sang màu đỏ? A. Fe2O3 B. Na2O C. SO3 D. BaO Câu 3. Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. KMnO4 K + Mn + 2O2
  6. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 D. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O Câu 4. Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường A. SO2, BaO, CaO, Al2O3 B. SO3, CuO, CaO, N2O5 C. MgO, CO2, SiO2, PbO D. SO2, N2O5, CaO, K2O Câu 5. Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì: A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ C. Có chất khí bay lên D. Không có hiện tượng Câu 6. Chỉ ra các oxit bazo: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, P2O3 A. P2O5, CaO, CuO B. CaO, CuO, BaO, Na2O C. BaO, Na2O, P2O3 D. P2O5, CaO, P2O3 Câu 7. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không thay đổi Câu 8. Khối lượng NaCl cần dùng để pha chế 50 gam dung dịch NaCl 0,9% là: A. 0,45 gam B. 0,9 gam C. 1,35 gam D. 1,8 gam Câu 9. Số ol chất tan có amwtj trong 20ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M là: A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,1 mol Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế: A. 2KClO3 2KCl + O2 B. N2O5 + H2O 2HNO3 C. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O D. CuO + H2 Cu + H2O Phần 2. Tự luận (7 điểm ) Câu 1. (3 điểm) Hòan thành các sơ đồ phản ứng sau:
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai H2O O2 Fe3O4 Fe FeSO4 Câu 2. (1,5 điểm) Cho các chất có công thức hóa sau: N2O5, Fe2O3, H2SO4, Fe2(SO4)3, HClO, Na2HPO4. Hãy gọi tên và phân loại các chất trên. Câu 3. (2,5 điểm) Người ta dẫn luồng khí H2 đi qua ống đựng 4,8 gam bột CuO được nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ thì dừng lại. a) Tính số gam Cu sinh ra? b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên ? c) Để có lượng H2 đó phải lấy bao nhiêu gam Fe cho tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam axít HCl. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3 Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C C A D B B A A A D Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) (1) 2H2O 2H2 + O2 (2) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (3) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (4) Fe + H2SO4 FeSO4 + CO2 Câu 2. (1,5 điểm) N2O5: oxit axit đinito pentaoxit Fe2O3: Oxit bazo sắt (III) oxit H2SO4: axit sunfuric Fe2(SO4)3: muối sắt (III) sunfat HClO: axit hipoclorơ Na2HPO4: natri hidrophotphat Câu 3. (2,5 điểm) a) nCuO = 1,6/80 = 0,02 gam Phương trình hóa học: CuO + H2 Cu + H2O Theo phương trình ta có: Số mol của CuO = Số mol của Cu = 0,02 (mol) => Khối lượng của Cu sinh ra là: 0,02. 64 = 1,82g b) Số mol CuO = Số mol H2 = 0,02 (mol) => Thể tích của H2 = 0,02. 22,4 = 0,448 lít c) Phương trình hóa học Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo phương trình ta có: Số mol Fe = Số mol H2 = 0,02.56 = 1,12 gam
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai ĐỀ THI SỐ 4 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Chất có công thức hóa học nào sau đây là oxit? A. ZnO B. Zn(OH)2 C. ZnCO3 D. ZnSO4 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn khí metan (CH4) trong khí oxi (vừa đủ). Sản phẩm của phản ứng là: A. CO2. B. H2O. C. CO2 và H2O. D. CO2, H2O và O2. Câu 3: Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau: 1) CaCO3 → CaO + CO2 2) Fe + S → FeS 3) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 4) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Trong các phản ứng trên: số phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy lần lượt là: A. 3; 1. B. 2; 1. C. 1; 3. D. 1; 2. Câu 4: Thành phần thể tích của không khí gồm: A. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ). B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, ). C. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí CH4 trong bình chứa khí oxi. Thể tích khí oxi (đo ở đktc) cần dùng là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Câu 6: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit bazơ? A. SO3; P2O5. B. Na2O; SO3. C. SO2; CaO. D. Na2O; CaO. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Giải thích tại sao: Khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? Câu 2: Cho các oxit có công thức hóa học sau: SO2; Fe2O3. Chất nào thuộc loại oxit bazơ, chất nào thuộc loại oxit axit. Gọi tên các oxit đó? Câu 3: Hoàn thành các phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) S + O2 > b) Fe + O2 > c) KMnO4 > K2MnO4 + MnO2 + d) > KCl + O2. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,48 gam photpho trong bình chứa khí oxi, tạo thành điphotpho pentaoxit. a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành? b) Nếu trong bình chứa 4 gam khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: P = 31; O = 16; C =12; H = 1) ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (0,5 điểm/câu đúng) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B A C D II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1 điểm) (1): KMnO4 hoặc KClO3; (2): đèn cồn; (3): bông; (4): Khí oxi
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 2 (1 điểm) Vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy nút kín có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật sẽ chết. Câu 3 (1 điểm) Oxit bazơ là: Fe2O3 (Sắt (III) oxit) Oxit axit là: SO2 (Lưu huỳnh đioxit) Câu 4 (2 điểm) a) Số mol của P là: nP = 2,48/31 = 0,08 (mol) Theo PTHH: 4 > 2 (mol) Theo bài ra: 0,08 > 0,04 (mol) Khối lượng P2O5 tạo thành là: mP2O5 = 0,04.142 =5,68 (gam) b) Số mol của oxi là: nO2 = 4/32 = 0,125 (mol) Xét tỉ lệ: 0,08/4 O2 dư, P phản ứng hết. Theo PTHH: 4 > 5 (mol) Theo bài ra: 0,08 > nO2 => Số mol oxi tham gia phản ứng là: nO2 = 5.0,08/4 = 0,1 (mol) => Số mol oxi còn dư sau phản ứng: nO2 (dư) = 0,125 – 0,1 = 0,025 (mol) => Khối lượng oxi còn dư là: m = 0,025 . 32 = 0,8 (g) ĐỀ THI SỐ 5 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Câu 1: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? A. O2 + 2H2 → 2H2O B. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 C. CaCO3 → CaO + CO2 D. 3Mg + Fe2(SO4)3 → 3MgSO4 + 2Fe Câu 2: Dãy nào trong các dãy sau đây toàn là bazơ? A. AlCl3, KOH, Cu(OH)2, NaOH B. Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe2O3 C. KOH, NaOH, H3PO4, Ca(OH)2 D. Al(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2 Câu 3: Đốt cháy 9 gam Cacbon. Thể tích Cacbon đioxit CO2 thu được (đktc) là: A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 16,8 lít D. 11,2 lít Câu 4: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí: A. Không màu. B. Nhẹ nhất trong các loại khí. C. Có tác dụng với Oxi trong không khí. D. Ít tan trong nước. Câu 5: Nhóm các chất chỉ gồm muối trung hòa là: A. NaCl, K2SO4, CaCO3, Fe(NO3)3. B. KNO3, HCl, MgSO4, NaHCO3.
  10. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. K2SO4, HNO3, FeCl3, MgSO3. D. MgCl2, H2SO4, Na2CO3, ZnCl2. Câu 6: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu xanh là: A. K2SO4 B. H2SO4 C. KOH D. NaHCO3 Câu 7: Hòa tan 5gam NaCl vào 95gam nước cất ta được dung dịch có nồng độ là: A. 100% B. 95% C. 5% D. 20%. Câu 8: Nồng độ mol của 0,05mol KCl có trong 200ml dung dịch là: A. 1M B. 0,25M C. 0,2M D. 0,1M Câu 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào dấu ( ) cho những câu dưới đây. Phân tử bazơ gồm liên kết với một hay nhiều Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử liên kết với Câu 10: Khoanh tròn vào chữ Đ (nếu cho là đúng) chữ S (nếu cho là sai). a. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học từ một chất cho ra hai hay nhiều chất mới. b. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. c. Dung dịch chưa bảo hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. d. Dung dịch bảo hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1 (2đ) Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi (?) và phân loại phản ứng. A. ? + O2 → P2O5 B. Al + H2SO4 → ? + H2 C. P2O5 + H2O →? D. KMnO4 → ? + ? + ? Câu 2 (1đ) Có ba lọ chưa có nhãn đựng ba dung dịch sau: H2SO4, KOH, KCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Câu 3 (3đ) Cho 13gam kẽm vào bình chứa dung dịch axit clohiđric dư. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành? c. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc? d. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử sắt (III) oxit dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam sắt? ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ) Hãy chọn và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Mỗi ý trả lời đúng: (0,25đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 D D C B A C C B Câu 9: a) Một nguyên tử kim loại; nhóm hiđroxit. b) Kim loại; một hay nhiều gốc axit. Câu 10: a b c d Đ S S S
  11. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1: Viết đúng mỗi PTHH (0,5đ) Câu 2: Dùng quì tím để nhạn biết các dung dịch. Dd H2SO4 làm quì tím chuyển sang màu đỏ, KOH làm quì tím chuyển sang màu xanh, chất còn lại là KCl