Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trương Công Định (Có đáp án)

A: TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Khoanh tròn vào đầu chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1. Dãy chất nào sau đây là oxit axit? 
A. SO3, CuO B. SO2, Na2O C. SO3, P2O5 D. P2O5 , CaO 
Câu 2. Photpho cháy mạnh trong khí oxi sinh ra chất gì? 
A. SO2 B. P2O5 C. SO3 D. PH3 
Câu 3. Chất dùng để diều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm là? 
A. CaCO3 B. CO2 C. KMnO4 D. H2O 
Câu 4. Để điều chế Khí hidro trong phòng thí nghiệm người ta dùng cặp chất nào sau đây:  
 A. Cu và dung dịch HCl                                        B. Al và dung dịch HCl 
 C. Fe và dung dịch NaOH                                     D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng 
Câu 5. Tính chất vật lý nào không phải của hidro 
A. L à chất khí không màu , không mùi. B. Tan ít trong nướ c 
C. Tan nhiều trong nước D. Nh ẹ hơn không kh í
Câu 6. Dãy kim loại tác dụng với nướ c ở nhiệt đ ộ thường l à
A. Na , K B. Na , Al C. Na , Fe D. Na , Cu 
Câu 7. Hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan gọi là gì? 
A. Dung môi B. Chất tan C. Dung dịch bão hòa D. Dung dịc h
Câu 8. Hòa tan hết 20g NaOH vào 60g nước. Nồng độ C% của dung dịch là? 
A. 25% B. 20% C. 60% D. 80%

 

B. TỰ LUẬN (6 điểm )
Câu 9(2 điểm):  
Lập PTHH sau v à cho biết phả n ứng hóa học đ ó thuộc loại phả n ứng gì ?
a, K2O + H2O KOH 
b, KClO 3 t o KCl + O 2
Câu 10(2,5 điểm):
Cho 8,4 gam kim loại Magie (Mg) tác dụng hết với dung dịch axitclohidric HCl loãng, sau khi phản ứng 
kết thúc thu được V lít khí H 2 (đktc )
a, Viết phương trình phản ứng và gọi tên muối tạo thành
b, Tính giá trị của V 
c, Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để phản ứng hết lượng Mg trên ?
Câu 11(1,5 điểm).
Hãy tính khối lượng KOH có trong các lượng dung dịch sau :
a, 2lit dung dịch KOH 1M
b, 300g dung dịch KOH 5%

pdf 12 trang Ánh Mai 15/03/2023 6120
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trương Công Định (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trương Công Định (Có đáp án)

  1. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai TRƯỜNG THCS TRƯƠNG CÔNG ĐỊNH ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2021-2022 Thời gian làm bài 45 phút ĐỀ THI SỐ 1 A: TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Khoanh tròn vào đầu chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Dãy chất nào sau đây là oxit axit? A. SO3, CuO B. SO2, Na2O C. SO3, P2O5 D. P2O5 , CaO Câu 2. Photpho cháy mạnh trong khí oxi sinh ra chất gì? A. SO2 B. P2O5 C. SO3 D. PH3 Câu 3. Chất dùng để diều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm là? A. CaCO3 B. CO2 C. KMnO4 D. H2O Câu 4. Để điều chế Khí hidro trong phòng thí nghiệm người ta dùng cặp chất nào sau đây: A. Cu và dung dịch HCl B. Al và dung dịch HCl C. Fe và dung dịch NaOH D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng Câu 5. Tính chất vật lý nào không phải của hidro A. L à chất kh í không màu , không mùi. B. Tan ít trong nướ c C. Tan nhiều trong nước D. Nh ẹ hơn không kh í Câu 6. Dãy kim loại tác dụng với nướ c ở nhiệt đ ộ thường l à A. Na , K B. Na , Al C. Na , Fe D. Na , Cu Câu 7 . Hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan gọi là gì? A. Dung môi B. Chất tan C. Dung dịch bão hòa D. Dung dịch Câu 8 . Hòa tan hết 20g NaOH vào 60g nước. Nồng đ ộ C% của dung dịch là? A. 25% B. 20% C. 60% D. 80% B. TỰ LUẬN (6 điểm ) Câu 9(2 điểm): Lập PTHH sau v à cho biết phả n ứng hóa học đ ó thuộc loại phả n ứng gì ? a, K2O + H2O KOH o b, KClO 3 t KCl + O 2 Câu 10(2,5 điểm): Cho 8,4 gam kim loại Magie (Mg) tác dụng hết với dung dịch axitclohidric HCl loãng, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí H 2 (đktc ) a, Viết phương trình phản ứng và gọi tên muối tạo thành b, Tính giá trị của V c, Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để phản ứng hết lượng Mg trên ? Câu 11(1,5 điểm). Hãy tính khối lượng KOH có trong các lượng dung dịch sau : a, 2lit dung dịch KOH 1M b, 300g dung dịch KOH 5%
  2. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai c, 4mol KOH ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1 A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 C B C B C A D A B. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9 a. K2O + H2O  2 KOH Phản ứng này thuộc loại phản ứng hóa hợp b. 2KClO3 2KCl + 3O2 Phản ứng này thuộc loại phản ứng phân hủy Câu 10 a. PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 MgCl2 có tên là Magie clorua 8, 4 b. nMg = 0,35 (mol) 24 Theo PTHH : nnmol 0,35() Vl 0,35.22,47,84( ) HMg2 H2 c. nHCl = 2nMg = 0,7mol Áp dụng công thức tính nồng độ mol: CM = n/V => V = 0,7lit Câu 11 a. mKOH = 112g b. mKOH = 15g c. mKOH = 224g ĐỀ THI SỐ 2 I/ Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Câu 1. Cho các chất sau: a. Fe3O4 b. KClO3 c. KMnO4 d. CaCO3 e. Không khí g. H2O Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: A. b, c. B. b, c, e, g. C. a,b,c,e. D. b, c, e. Câu 2. Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất: A. khí oxi tan trong nước. C. khí oxi khó hóa lỏng. B. khí oxi ít tan trong nước. D. khí oxi nhẹ hơn nước. Câu 3. Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng. C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.
  3. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 4. Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit nào là oxit axit: A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. SiO2, P2O5, N2O5, CaO C. CO2, SiO2, NO2, MnO2, CaO D. CO2, SiO2, NO2, N2O5, P2O5 Câu 5. (4 điểm) Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (+) vào cột có phương trình đúng và đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai : STT Phương trình hóaọ h c Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy 01 2 HgO 2Hg + O2 02 2 Fe + 3Cl2 2 FeCl3 03 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 04 CaCO3 CaO + CO2 05 CO2 + 2Mg 2MgO + C 06 C + O2 CO2 07 2KClO3 2KCl + 3O2 08 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O II/ Tự luận (4 điểm)Đ ốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc ) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khố i lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2 Trắc nghiệm: ( 2 điểm) 1 - A. 2 – B. 3 – C. 4 – D. Câu 5: ( 4 điểm) STT Phương trình hóaọ h c Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy 01 2 HgO 2Hg + O2 - + 02 2 Fe + 3Cl2 2 FeCl3 + - 03 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 - - 04 CaCO3 CaO + CO2 - + 05 CO2 + 2Mg 2MgO + C - - 06 C + O2 CO2 + - 07 2KClO3 2KCl + 3O2 - + 08 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O - + Tự luận: (4 điểm) nFe = 2,25 mol (0,5 điểm) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (0,5 điểm)
  4. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai n oxi phản ứng = 1,5 mol (0,5 điểm) Voxi phản ứng = 33,6(l) (0,5 điểm) 2KClO3 2KCl + 3O2 (1 điểm) Số mol KClO3 = 1mol (0,5 điểm) Khối lượng KClO3 = 122,5g (0,5 điểm) ĐỀ THI SỐ 3 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Tính chất nào sau đây oxi không có A. Oxi là chất khí B. Trong các hợp chất, oxi có hóa trị 2 C. Tan nhiều trong nước D. Nặng hơn không khí Câu 2. Oxit nào sau đây tác dụng với nước làm quỳ chuyển sang màu đỏ? A. Fe2O3 B. Na2O C. SO3 D. BaO Câu 3. Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. KMnO4 K + Mn + 2O2 B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 D. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O Câu 4. Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở nhiệt độthường A. SO2, BaO, CaO, Al2O3 B. SO3, CuO, CaO, N2O5 C. MgO, CO2, SiO2, PbO D. SO2, N2O5, CaO, K2O Câu 5. Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì: A. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam B. Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ C. Có chất khí bay lên D. Không có hiện tượng Câu 6. Chỉ ra các oxit bazo: P2O5, CaO, CuO, BaO, Na2O, P2O3 A. P2O5, CaO, CuO B. CaO, CuO, BaO, Na2O C. BaO, Na2O, P2O3 D. P2O5, CaO, P2O3 Câu 7. Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không thay đổi Câu 8. Khối lượng NaCl cần dùng để pha chế 50 gam dung dịch NaCl 0,9% là: A. 0,45 gam
  5. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai B. 0,9 gam C. 1,35 gam D. 1,8 gam Câu 9. Số ol chất tan có amwtj trong 20ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M là: A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,04 mol D. 0,1 mol Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế: A. 2KClO3 2KCl + O2 B. N2O5 + H2O 2HNO3 C. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O D. CuO + H2 Cu + H2O Phần 2. Tự luận (7 điểm ) Câu 1. (3 điểm) Hòan thành các sơ đồ phản ứng sau: H2O O2 Fe3O4 Fe FeSO4 Câu 2. (1,5 điểm) Cho các chất có công thức hóa sau: N2O5, Fe2O3, H2SO4, Fe2(SO4)3, HClO, Na2HPO4. Hãy gọi tên và phân loại các chất trên. Câu 3. (2,5 điểm) Người ta dẫn luồng khí H2 đi qua ống đựng 4,8 gam bột CuO được nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn, cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành Cu màu đỏ thì dừng lại. a) Tính số gam Cu sinh ra? b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên ? c) Để có lượng H2 đó phải lấy bao nhiêu gam Fe cho tác dụng vừa đủ với bao nhiêu gam axítHCl. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3 Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C C A D B B A A A D Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) (1) 2H2O 2H2 + O2 (2) 3Fe + 2O2 Fe3O4 (3) Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (4) Fe + H2SO4 FeSO4 + CO2 Câu 2. (1,5 điểm) N2O5: oxit axit đinito pentaoxit Fe2O3: Oxit bazo sắt (III) oxit
  6. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai H2SO4: axit sunfuric Fe2(SO4)3: muối sắt (III) sunfat HClO: axit hipoclorơ Na2HPO4: natri hidrophotphat Câu 3. (2,5 điểm) a) nCuO = 1,6/80 = 0,02 gam Phương trình hóa học: CuO + H2 Cu + H2O Theo phương trình ta có: Số mol của CuO = Số mol của Cu = 0,02 (mol) => Khối lượng của Cu sinh ra là: 0,02. 64 = 1,82g b) Số mol CuO = Số mol H2 = 0,02 (mol) => Thể tích của H2 = 0,02. 22,4 = 0,448 lít c) Phương trình hóa học Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Theo phương trình ta có: Số mol Fe = Số mol H2 = 0,02.56 = 1,12 gam ĐỀ THI SỐ 4 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Dung dịch muối ăn 9% là: A. Dung dịch có 9 phần khối lượng muối ăn và 100 phần khối lượng nước. B. Dung dịch có 9 phần khối lượng muối ăn và 91 ml nước . C. Dung dịch có 9 phần khối lượng muối ăn và 91 phần khối lượng nước. D. Dung dịch có 9 phần khối lượng nước và 91 phần khối lượng muối ăn. Câu 2. Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2. Các khí nặng hơn không khí là: A. N2, H2, CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2 Câu 3. Cho dãy chất sau: BaO, CO2, SO3, ZnO, SiO2, CO, FeO, PbO, N2O5. Những chất nào là oxit axit? A. CO2, SO3, SiO2, N2O5 C. CO, CO2, SO3, PbO B. BaO, CO2, ZnO, N2O5 D. SO3, ZnO, CO, FeO Câu 4. Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là A. Quỳ tím chuyển màu đỏ B. Quỳ tím không đổi màu C. Quỳ tím chuyển màu xanh D. Không có hiện tượng Câu 5. Hòa tan 40 g đường với nước được dung dịch đường 20%. Tính khối lượng dung dịch đường thu được A. 150 gam B. 170 gam
  7. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai C. 200 gam D. 250 gam Câu 6. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào? A. Đều tăng B. Đều giảm C. Phần lớn tăng D. Phần lớn giảm Câu 7. Axit không tan trong nước là A. H2SO4 B. H3PO4 C. HCl D. H2SiO3 Câu 8. Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 B. Cu + H2S → CuS + H2 C. MgCO3 → MgO + CO2 D. 2KMnO4 → Mn2O + O2 + K2O Câu 9. Khử 1,5 g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hidro (đktc) cần dùng là A. 2,34 lít B. 1,2 lít C. 0,63 lít D. 0,21 lít Câu 10. Sau phản ứng Zn và HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí ,khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì? A. Đỏ B. Xanh nhạt C. Cam D. Tím Phần 2. Tự luận (7 điểm ) Câu 1. (1.5 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển hóa sau? KMnO4 → O2 → Fe3O4 → Fe → H2 Câu 2. (1.5 điểm) Biết rằng ở 25oC 40 gam nước có thể hòa tan tối đa 14,2 gam KCl. a) Tính độ tan của KCl ở nhiệt độ trên. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KCl bão hòa ở nhiệt độ trên Câu 3. (3 điểm) Cho 2,7 gam nhôm phản ứng với 100 ml dung dịch CuSO4 0,6M thu được muối sunfat và đồng. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính khối lượng nhôm còn dư sau phản ứng c) Tính nồng độ mol của muối sunfat sau phản ứng.
  8. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4 Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D A C C A D C C B Phần 2. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) a) 2KMnO4 2MnO2 + O2 + K2MnO4 b) 3Fe + 2O2 Fe3O4 c) Fe3O4 + 2H2 3Fe + 2H2O d) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Câu 2. (1,5 điểm) Ở 25oC 40 gam nước có thể hòa tan tối đa 14,2 gam KCl 100 gam nước có thể hòa tan tối đa x gam KCl Ta có 100/40 = x/14,2 => x = 35,5 gam, vậy độ tan của KCl ở 25oC là S = 35,5 gam b) Nồng độ phần trăm của dung dịch KCl bão hòa ở 25oC là C% = mct/mdd .100% = 35,5/100 + 35,5 .100% = 26,2% Câu 3. (3 điểm) a/ 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu b/ Số mol của Al = 0,1 (mol) Số mol CuSO4 Phương trình hóa học: 2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Theo phương trình: 2 3 1 3 Theo đầu bài: 0,1 0,06 0 0 Sau phản ứng: 0,04 0,06 0,02 0,06 Dư : 0,06 mol Theo phương trình số mol Al dư = 0,06 mol => mAl dư = 0,06.27 = 1,62 gam c) Theo phương trình: nAl2(SO4)3 = 0,02 mol Câu 4. (1 điểm) Kim loại M có hóa trị n (M2On)
  9. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mM + mO2 = mM2On => 2,4 + mO2 = 4 => mO2 = 1,6 gam Số mol khí oxi bằng: O2n = 1,6/32 = 0,05 mol 4M + nO2 → 2M2On 0,05.4/n ← 0,05 Số mol kim loại M bằng: nM = 0,05.4/n = 0,2/n (mol) Khối lượng kim loại M: mM = nM.M => 2,4 = 0,2/n.M => M = 12n Lập được bảng n 1 2 3 M 12 loại 24 (Mg) 36 (loại) Vậy kim loại M là magie (Mg) ĐỀ THI SỐ 5 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Oxi có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Ba, CO2, SO2 B. Na, P, Cl2 C. Ca, C2H4, S D. Au, Ca, C Câu 2. Phản ứng hóa học nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế? A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 B. H2 + O2 H2O C. HCl + NaOH → NaCl + H2O D. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Câu 3. Hòa tan chất nào dưới đây vào nước thu được dung dịch làm quỳ hóa đỏ? A. Na2O B. CaO C. SO2 D. CuO Câu 4. Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế hidro bằng cách A. điện phân nước B. cho Zn tác dụng với dung dịch HCl C. Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc D. Cho Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng Câu 5. Có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước vì A. oxi nhẹ hơn nước. B. Oxi nặng hơn nước C. oxi ít tan trong nước D. oxi tan nhiều trong nước
  10. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 6. Dãy chất nào sau đây đều là muối A. HCl, NaOH, KCl, AgNO3 B. NaCl, KOH, KMnO4, Ba(OH)2 C. ZnO, Al2(SO4)3, FeCl3, NaOH D. NaCl, KNO3, Al2(SO4)3, FeCl2 Câu 7. Hòa tan 1,12 lít khí HCl (đktc) vào 200 ml nước. Nồng độ mol của dung dịch HCl thu được là A. 0,1 M B. 0,125 M C. 0,2 M D. 0,25 M Câu 8. Độ tan của chất khí A. Tăng lên khi tăng khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất B. Tăng lên khi tăng nhiệt độ và tăng áp suất C. Tăng lên khi giảm nhiệt độ và giảm áp suất D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như áp suất Câu 9. Trong 215 g nước có hoà tan 35g KCl. Nồng độ phần trăm của dung dịchlà: A. 11% B. 12% C. 13% D. 14% Câu 10. Để phân biệt 3 chất bột trắng riêng biệt: Na2O, MgO, P2O5 cần dùng thử là A. nước B. quỳ tím C. quỳ tím, dung dịch HNO3 D. nước, quỳ tím Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2.5 điểm) Viết phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển hóa sau? P P2O5 H3PO4 H2 HCl Câu 2. (1,5 điểm) Nhận biết các dung dịch: H2SO4, Ba(OH)2, AlCl3, HCl đựng riêng biệt bằng phương pháp hóa học. Câu 3. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M phản ứng với 23,52 gam dung dịch H2SO4 25% thu được muối bari sunfat và nước. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính khối khối lượng bari sunfat tạo thành sau phản ứng c) Tính khối lượng H2SO4 còn dư sau phản ứng ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5 Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) 1C 2D 3C 4B 5C
  11. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai 6D 7D 8A 9D 12D Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. 4P + 5O2 2P2O5 P2O5 + H2O → H3PO4 3Mg + 2H3PO4 → Mg3(PO4)2 + 3H2 H2 + Cl2 2HCl Câu 2. H2SO4 Ba(OH)2 AlCl3 HCl Quỳ tím chuyển Quỳ tím không đổi Quỳ tím Quỳ tím chuyển đỏ Quỳ tím chuyển đỏ xanh màu Dung dịch Không hiện tượng Kết tủa keo trắng - - Ba(OH)2 gì Dấu (-) đã nhận biết được Phương trình phản ứng xảy ra H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ H2O Cách khác trình bày Trích mẫu thử và đánh số thứ tự Sử dụng quỳ tím để nhận biết được 3 nhóm: Nhóm 1: H2SO4, HCl làm quỳ tím hóa đỏ (vì H2SO4, HCl là axit) Nhóm 2: Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh (vì Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh) Nhóm 3. AlCl3 không làm quỳ tím đổi màu Để nhận biết 2 chất ở nhóm 1 ta sử dụng hóa chất ở nhóm 2 đã nhận biết được Ba(OH)2 Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng, chứng tỏ dung dịch ban đầu là axit H2SO4 Không hiện tượng gì là HCl Phương trình phản ứng Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O Câu 3. a) Phương trình hóa học Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O b) Theo đầu bài nBa(OH)2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol Phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O Theo phương trình: 1 1 1 (mol) Theo đề bài: 0,05 0,06 (mol)
  12. Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Phản ứng: 0,05 mol 0,05 0,05 (mol) Còn lại: 0 0,01 (mol) Sau phản ứng H2SO4 còn dư: Theo phương trình số mol nBaSO4 = 0,05 mol => mBaSO4 = 0,05 . 233 = 11,65 gam c) Sau phản ứng số mol H2SO4 dư bằng nH2SO4 dư = 0,01 mol => mH2SO4 dư = 0,01. 98 = 0,98 gam