Đề thi học kì 2 môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Chu Văn An (Có đáp án)
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. For i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);
B. For i= 1 to 10 writeln(‘A’);
C. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
D. For i to 10 do writeln(‘A’);
Câu 2. Trong câu lệnh lặp: j:=0; For i := 1 to 10 do j:= j + 2;
Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh j:=j+2 được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 10 lần
B. 5 lần
C. 2 lần
D. Không thực hiện.
Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 12
B. 22
C. 15
D. 42.
Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. S:=1;While S<10 do write(S);
B. i:=0; S:=1;While s<10 do S:=S+i; i:=i+1;
Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. For i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);
B. For i= 1 to 10 writeln(‘A’);
C. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
D. For i to 10 do writeln(‘A’);
Câu 2. Trong câu lệnh lặp: j:=0; For i := 1 to 10 do j:= j + 2;
Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh j:=j+2 được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 10 lần
B. 5 lần
C. 2 lần
D. Không thực hiện.
Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 12
B. 22
C. 15
D. 42.
Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. S:=1;While S<10 do write(S);
B. i:=0; S:=1;While s<10 do S:=S+i; i:=i+1;
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Chu Văn An (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_mon_tin_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_truong_t.pdf
Nội dung text: Đề thi học kì 2 môn Tin học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Chu Văn An (Có đáp án)
- ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN TIN HỌC 8 TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề) 1. ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng? A. For i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. For i= 1 to 10 writeln(‘A’); C. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i to 10 do writeln(‘A’); Câu 2. Trong câu lệnh lặp: j:=0; For i := 1 to 10 do j:= j + 2; Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh j:=j+2 được thực hiện bao nhiêu lần? A. 10 lần B. 5 lần C. 2 lần D. Không thực hiện. Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0; For i:= 1 to 5 do J:= j + i; Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu? A. 12 B. 22 C. 15 D. 42. Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng? A. S:=1;While S<10 do write(S); B. i:=0; S:=1;While s<10 do S:=S+i; i:=i+1;
- C. n:=2; While n 9 do write(S); Câu 5. Phần mềm quan sát hình không gian là A. finger Break out B. turbo pascal C. geogebra D. yenka Câu 6. Khai báo biến mảng: A : array[1 7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị? A. 1 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây sai? A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số thực. B. Chỉ số đầu chỉ số cuối. C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. D. Chỉ số đầu cuối là số nguyên. Câu 8. Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tong:= 0; For i:= 1 to 5 do tong := tong + A[i]; Giá trị của biến tong là bao nhiêu? A. 4 B. 18 C. 20 D. 22 II. TỰ LUẬN: Câu 1. Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước. Nêu hoạt động của câu lệnh.
- Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai Câu 2. Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kỳ môn tin học cho N học sinh và in kết quả ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra của từng học sinh được nhập từ bàn phím (sử dụng biến mảng). ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A C B D B A C II. TỰ LUẬN: Câu 1: - Cú pháp câu lệnh: while do ; - Hoạt động: Khi thực hiện câu lệnh chương trình kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện đúng thực hiện câu lệnh sau từ khóa do và quay lại kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện sai bỏ qua câu lệnh sau từ khóa do và kết thúc. Câu 2: Program diem; Uses crt; Var N, i: integer; Diem: array[1 50] of real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so luong hoc sinh N = ‘); Readln(N); Writeln(‘Nhap diem cho tung hoc sinh’); For i := 1 to n do Begin Write(‘Diem HS ‘,i,’ = ‘); readln(Diem[i]); End; For i : = 1 to n do Writeln(‘Diem cua HS ‘,i, ‘ = ‘,diem[i]); Readln;
- End. 2. ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Viết chương trình tính tổng 10 số tự nhiên đầu tiên. Câu 2. Viết chương trình tính tổng các số tự nhiên đầu tiên cho đến khi tổng đó bằng 100 thì dừng lại. Câu 3. Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kỳ môn tin cho N học sinh và in ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím (sử dụng biến mảng). Câu 4. Viết chương trình tìm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của dãy n số nhập vào từ bàn phím. ĐÁP ÁN Câu 1: Var s,i:integer; begin S:= 0; For i:= 1 to 10 do s:=s+1; Writeln (‘tong cua 10 so tu nhien dau tien la:’,s); Readln End. Câu 2: Var s,n:integer; Begin S:=0; n:=1; While (s<=100) do Begin S:=s+n; n:=n+1; End; Writen(‘tong cac so tu nhien dau tien:’,s); Readln End.
- Câu 3: Var n, i: integer; Diem: array[1 50] of real; Begin Write(‘Nhap so luong hoc sinh N = ‘); Readln(n); Writeln(‘Nhap diem cho tung hoc sinh’); For i := 1 to n do Begin Write(‘Diem HS ‘,i,’ = ‘); readln(Diem[i]); End; For i : = 1 to n do Writeln(‘Diem cua HS ‘,i, ‘ = ‘,diem[i]); Readln; End. Câu 4: Var n,i: integer; S,ptmax, ptmin: real; A: array [1 100] of real; Begin Write (‘nhap so phan tu cua day:’); readln(n); Writeln (‘hay nhap’,n,’ phan tu cua day:’); For i:=1 to n do readln(a[i]); Ptmax:=a[i]; ptmin:=a[i]; For i:=2 to n do Begin If a[i] > ptmax then ptmax:=a[i];
- If a[i] < ptmin then ptmin:=a[i]; End; Writeln (‘phan tu max cua day la: ‘,ptmax:0:2); Writeln(‘phan tu min cua day la: ‘,ptmin:0:2); Readln End. 3. ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Viết chương trình cho người dùng nhập số nguyên N. Em hãy vẽ 1 tam giác vuông như hình bên dưới, với N là số * trên mỗi cạnh của tam giác? VD: khi người dùng nhập N=5, ta có tam giác được vẽ trên màn hình như sau: * * * * * * * * * * * * * * * Câu 2: Cho 1 đoạn chương trình pascal như bên dưới em hay thực hiện chạy từng bước để miêu tả sự thay đổi của các biến sau mỗi vòng lặp? N:=25; i:=-25; T:=0; Vd: While i<=N do Hết vòng lặp 1: i = -25 ; T = -25 ; N = 25 Begin Hết vòng lặp 2: i = -20 ; T = -20 ; N = 25 If i Mod 10 = 0 then Hết vòng lặp 3: i = -15 ; T = -15 ; N = 25 T:=T+i; . i:=i+5; End. ĐÁP ÁN
- Câu 1: Program Tam_Giac_Vuong; Uses CRT; Var i,j,n:integer; Begin Write('Ban hay nhap do dai cua canh: '); Read(n); For i:=1 to n do Begin Writeln(); For j:=1 to n do Begin If j <=i then Write('* ') Else write(' '); End; End; End. Câu 2: Hết vòng lặp 1: i = -20 ; T = 0 ; N = 25 Hết vòng lặp 2: i = -15 ; T = -20 ; N = 25 Hết vòng lặp 3: i = -10 ; T = -20 ; N = 25 Hết vòng lặp 4: i = -5 ; T = -30 ; N = 25 Hết vòng lặp 5: i = 0 ; T = -30 ; N = 25 Hết vòng lặp 6: i = 5 ; T = -30 ; N = 25 Hết vòng lặp 7: i = 10 ; T = -30 ; N = 25 Hết vòng lặp 8: i = 15 ; T = -20 ; N = 25
- Hết vòng lặp 9: i = 20 ; T = -20 ; N = 25 Hết vòng lặp 10: i = 25 ; T = 0 ; N = 25 Hết vòng lặp 11: i = 30 ; T = 0 ; N = 25