Đề thi học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thúy Quỳnh (Có đáp án)

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nước?

A. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.

B. Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống.

C. Nước tác dụng với một số phi kim ở nhiệt độ thường.

D. Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi.

Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?

A. Kẽm (Zn). B. Bari (Ba). C. Đồng (Cu). D. Sắt (Fe).

Câu 3. Tên gọi của H2SO4 là

A. axit sunfuric. B. axit sunfuhiđric. C. axit sunfurơ. D. hidro sunfua.

Câu 4. Cho các muối sau: Ca(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3, MgCl2. Dãy nào sau đây chỉ gồm các muối axit?

A. Ca(HCO3)2, NaHCO3. B. Ca(HCO3)2, K2SO4.

C. K2SO4, NaHCO3. D. K2SO4, MgCl2.

Câu 5. Trong đời sống, loại muối X có tên gọi là natri cacbonat được dùng để xử lý nước hồ bơi, sản xuất chất tẩy rửa, làm giảm nhiệt độ tan chảy của cát giúp rút ngắn thời gian sản xuất thủy tinh. Công thức hoá học của X là

A. Na2CO3. B. NaCl. C. Na2SO4. D. NaHCO3.

Câu 6. Tên gọi của hợp chất NaOH là

A. Natri hidroxit. B. Natri hidrua.

C. Natri oxit. D. Natri (I) hidroxit.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.

B. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử phi kim.

C. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

D. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit.

doc 20 trang Lưu Chiến 22/07/2024 340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thúy Quỳnh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_nguyen.doc

Nội dung text: Đề thi học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thúy Quỳnh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN HÓA HỌC 8 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút I) Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã học về: - Nước (Thành phần hóa học, tính chất). - Axit. Bazo. Muối. 2. Năng lực: Kiểm tra các năng lực: Năng lực chung Năng lực đặc thù - Tự chủ và tự học. - Nhận thức khoa học. - Giao tiếp và hợp tác. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện bản thân, phát triển các phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II) Ma trận đề thi: Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung cao TN TL TN TL TN TL TN Biết được thành Hiểu được tính chất Tính theo Tính theo phần hóa học, hóa học nước để viết PTHH dạng PTHH; tính chất của PTHH. bài biết số mol liên hệ 1. Nước. nước. của 1 chất. thực tế. 6 1 2 2 11 câu 1,5đ 2đ 2đ 1đ 6,5đ Nhận biết, phân Hiểu được cách loại, gọi tên nhận biết axit, bazo, 2. Axit. Bazo. được các axit, muối bằng phương Muối. bazo, muối. pháp hóa học. 10 4 14 câu 2,5đ 1đ 3,5đ TS câu 16 5 2 2 25 câu TS điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ TL phần trăm 40% 30% 20% 10% 100% III) Nội dung đề thi: (đính kèm trang sau) IV) Đáp án và biểu điểm: (đính kèm trang sau)
  2. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Hóa học 8 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Hóa 8-HKII-101 Ngày thi: 07/05/2022 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô đậm chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nước? A. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. B. Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. C. Nước tác dụng với một số phi kim ở nhiệt độ thường. D. Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi. Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Kẽm (Zn). B. Bari (Ba). C. Đồng (Cu). D. Sắt (Fe). Câu 3. Tên gọi của H2SO4 là A. axit sunfuric. B. axit sunfuhiđric. C. axit sunfurơ. D. hidro sunfua. Câu 4. Cho các muối sau: Ca(HCO 3)2, K2SO4, NaHCO3, MgCl2. Dãy nào sau đây chỉ gồm các muối axit? A. Ca(HCO3)2, NaHCO3. B. Ca(HCO3)2, K2SO4. C. K2SO4, NaHCO3. D. K2SO4, MgCl2. Câu 5. Trong đời sống, loại muối X có tên gọi là natri cacbonat được dùng để xử lý nước hồ bơi, sản xuất chất tẩy rửa, làm giảm nhiệt độ tan chảy của cát giúp rút ngắn thời gian sản xuất thủy tinh. Công thức hoá học của X là A. Na2CO3. B. NaCl. C. Na2SO4. D. NaHCO3. Câu 6. Tên gọi của hợp chất NaOH là A. Natri hidroxit. B. Natri hidrua. C. Natri oxit. D. Natri (I) hidroxit. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. B. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử phi kim. C. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. D. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. Câu 8. Cho các oxit: CaO; Al2O3; N2O5; CuO; Na2O; BaO. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ tương ứng? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 9. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn axit? A. CaO, H2SO3. B. H3PO4, HNO3. C. HCl, NaOH. D. SO2, KOH. Câu 10. Trong các bazơ sau, bazơ nào không tan trong nước? A. Mg(OH)2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. LiOH.
  3. Câu 11. Cho phương trình hóa học sau: SO 2 + H2O -> X. X là chất nào trong số các chất dưới đây? A. H2SO4. B. H2S. C. H2SO3. D. H2SiO3. Câu 12. Dãy nào sau đây chỉ gồm các bazơ? A. Al(OH)3, CO2, NaHCO3. B. NaOH, ZnCl2, MgO. C. KNO3, Fe(OH)3, H2SO4. D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH. Câu 13. Có thể chọn chất nào sau đây làm thuốc thử để nhận biết được 3 chất lỏng, không màu gồm HCl, KOH, KNO3? A. Dung dịch NaCl. B. Nước. C. Khí oxi. D. Quỳ tím. Câu 14. Công thức hoá học của axit có gốc (-Cl) và (=SO4) lần lượt là các axit nào dưới đây? A. HCl2, HSO4. B. H2Cl, H3SO4. C. HCl, H2SO4. D. HCl, HSO4. Câu 15. Cho các oxit: CO2; P2O5; N2O5; NO; SO3; CaO. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit tương ứng? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 16. Công thức hóa học của nhôm clorua là A. Al2Cl3. B. AlCl2. C. AlCl3. D. AlCl. Câu 17. Công thức hóa học đúng ứng với hợp chất có tên gọi bari hiđrophotphat? A. Ba3(PO4)2. B. BaHPO4. C. Ba(H2PO4)2. D. BaH2PO4. Câu 18. Cho các chất sau: HCl; BaO; FeSO4; Zn(OH)2; NaHSO3. Số chất thuộc muối là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 19. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển đỏ. B. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển đỏ. C. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển xanh. D. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ. Câu 20. Axit tương ứng của lưu huỳnh trioxit là axit nào dưới đây? A. H2SO4. B. H2SiO3. C. H2SO3. D. H2S. II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra được phát. Bài 1 (2đ). Viết phương trình hoá học biểu diễn chuỗi chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) H2O  H2SO4  H2  H2O  KOH. Bài 2 (2,5đ). Cho 24 gam canxi tác dụng hết với nước. a) Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) thoát ra. b) Tính khối lượng canxi hiđroxit (Ca(OH)2) tạo thành. c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng vừa đủ với sắt (III) oxit nung nóng. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng. Bài 3 (0,5đ). Nước quí hơn vàng. 97,2% dự trữ nước của thế giới không uống được vì đó là nước mặn trong các đại dương. 2,8% dự trữ nước của thế giới là nước ngọt trong các trạng thái khác nhau trên các lục địa. Trong đó 2,15% nằm im trong các sông băng; 0,001% ở trong khí quyển dưới dạng hơi nước; 0,63% ở dưới lòng đất, trong các mạch nước ngầm và các tầng nước ngầm; 0,19% ở nước hồ và nước của các con sông. Nước là nguồn tài nguyên quí giá và nước không phải là vô hạn. Em hãy nêu ít nhất 4 biện pháp để tiết kiệm nước tại gia đình và trường học. (Ca = 40; H = 1; O = 16; Fe = 56)
  4. Câu 12. Tên gọi của hợp chất NaOH là A. Natri hidroxit. B. Natri hidrua. C. Natri (II) hidroxit. D. Natri oxit. Câu 13. Axit tương ứng của lưu huỳnh trioxit là axit nào dưới đây? A. H2SO4. B. H2SiO3. C. H2SO3. D. H2S. Câu 14. Cho các chất sau: LiCl; BaO; FeSO4; Zn(OH)2; NaHSO3. Số chất thuộc muối là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 15. Trong các bazơ sau, bazơ nào không tan trong nước? A. LiOH. B. Fe(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH. Câu 16. Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Sắt (Fe). B. Đồng (Cu). C. Canxi (Ca). D. Kẽm (Zn). Câu 17. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn axit? A. H3PO4, HNO3. B. HCl, NaOH. C. CaO, H2SO3. D. SO2, KOH. Câu 18. Công thức hóa học của magie clorua là A. MgCl3. B. MgCl. C. MgCl2. D. Mg2Cl3. Câu 19. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. B. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. C. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử phi kim. D. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. Câu 20. Dãy nào sau đây chỉ gồm các bazơ? A. KNO3, Fe(OH)3, H2SO4. B. NaOH, ZnCl2, MgO. C. Al(OH)3, CO2, NaHCO3. D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH. II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra được phát. Bài 1 (2đ). Viết phương trình hoá học biểu diễn chuỗi chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) H2O  H3PO4  H2  H2O  Ba(OH)2. Bài 2 (2,5đ). Cho 13,8 gam natri tác dụng hết với nước. a) Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) thoát ra. b) Tính khối lượng natri hiđroxit (NaOH) tạo thành. c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng vừa đủ với đồng (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng. Bài 3 (0,5đ). Nước quí hơn vàng. 97,2% dự trữ nước của thế giới không uống được vì đó là nước mặn trong các đại dương. 2,8% dự trữ nước của thế giới là nước ngọt trong các trạng thái khác nhau trên các lục địa. Trong đó 2,15% nằm im trong các sông băng; 0,001% ở trong khí quyển dưới dạng hơi nước; 0,63% ở dưới lòng đất, trong các mạch nước ngầm và các tầng nước ngầm; 0,19% ở nước hồ và nước của các con sông. Nước là nguồn tài nguyên quí giá và nước không phải là vô hạn. Em hãy nêu ít nhất 4 biện pháp để tiết kiệm nước tại gia đình và trường học. (Na = 23; H = 1; O = 16; Cu = 64)
  5. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Hóa học 8 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Hóa 8-HKII-202 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô đậm chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Tên gọi của hợp chất NaOH là A. Natri oxit. B. Natri hidroxit. C. Natri hidrua. D. Natri (II) hidroxit. Câu 2. Axit tương ứng của lưu huỳnh trioxit là axit nào dưới đây? A. H2SO4. B. H2SiO3. C. H2SO3. D. H2S. Câu 3. Cho các chất sau: LiCl; BaO; FeSO4; Zn(OH)2; NaHSO3. Số chất thuộc muối là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 4. Công thức hóa học đúng ứng với hợp chất có tên gọi canxi hiđrophotphat? A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. CaH2PO4. Câu 5. Dãy nào sau đây chỉ gồm các bazơ? A. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH. B. KNO3, Fe(OH)3, H2SO4. C. Al(OH)3, CO2, NaHCO3. D. NaOH, ZnCl2, MgO. Câu 6. Công thức hoá học của axit có gốc (-Cl) và (=SO3) lần lượt là các axit nào dưới đây? A. HCl, HSO3. B. HCl2, HSO3. C. H2Cl, H3SO3. D. HCl, H2SO3. Câu 7. Cho các oxit: CaO; Fe2O3; P2O5; CuO; K2O; BaO. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ tương ứng? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 8. Cho các muối sau: Ca(HCO 3)2, K2SO4, NaHCO3, MgCl2. Dãy nào sau đây chỉ gồm các muối trung hòa? A. Ca(HCO3)2, K2SO4. B. K2SO4, MgCl2. C. Ca(HCO3)2, NaHCO3. D. K2SO4, NaHCO3. Câu 9. Cho các oxit: SO2; P2O5; N2O5; CO; SO3; BaO. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit tương ứng? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn axit? A. H3PO4, HNO3. B. HCl, NaOH. C. CaO, H2SO3. D. SO2, KOH. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử phi kim. B. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. C. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. D. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
  6. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nước? A. Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. B. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. C. Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi. D. Nước tác dụng với tất cả kim loại ở nhiệt độ thường. Câu 13. Có thể chọn chất nào sau đây làm thuốc thử để nhận biết được 3 chất lỏng, không màu gồm H2SO4, NaOH, NaNO3? A. Khí hidro. B. Quỳ tím. C. Dung dịch NaCl. D. Nước. Câu 14. Cho phương trình hóa học sau: SO 2 + H2O -> Y. Y là chất nào trong số các chất dưới đây? A. H2SiO3. B. H2SO4. C. H2S. D. H2SO3. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển xanh. B. Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển đỏ. C. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển đỏ. D. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ. Câu 16. Trong các bazơ sau, bazơ nào không tan trong nước? A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. LiOH. D. Fe(OH)2. Câu 17. Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Kẽm (Zn). B. Canxi (Ca). C. Sắt (Fe). D. Đồng (Cu). Câu 18. Trong đời sống, loại muối Y có tên gọi là natri cacbonat được dùng để xử lý nước hồ bơi, sản xuất chất tẩy rửa, làm giảm nhiệt độ tan chảy của cát giúp rút ngắn thời gian sản xuất thủy tinh. Công thức hoá học của Y là A. NaHCO3. B. NaCl. C. Na2SO4. D. Na2CO3. Câu 19. Công thức hóa học của magie clorua là: A. Mg2Cl3. B. MgCl. C. MgCl3. D. MgCl2. Câu 20. Tên gọi của H2S là A. hidro sunfua. B. axit sunfuric. C. axit sunfuhiđric. D. axit sunfurơ. II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra được phát. Bài 1 (2đ). Viết phương trình hoá học biểu diễn chuỗi chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) H2O  H3PO4  H2  H2O  Ba(OH)2. Bài 2 (2,5đ). Cho 13,8 gam natri tác dụng hết với nước. a) Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) thoát ra. b) Tính khối lượng natri hiđroxit (NaOH) tạo thành. c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng vừa đủ với đồng (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng. Bài 3 (0,5đ). Nước quí hơn vàng. 97,2% dự trữ nước của thế giới không uống được vì đó là nước mặn trong các đại dương. 2,8% dự trữ nước của thế giới là nước ngọt trong các trạng thái khác nhau trên các lục địa. Trong đó 2,15% nằm im trong các sông băng; 0,001% ở trong khí quyển dưới dạng hơi nước; 0,63% ở dưới lòng đất, trong các mạch nước ngầm và các tầng nước ngầm; 0,19% ở nước hồ và nước của các con sông. Nước là nguồn tài nguyên quí giá và nước không phải là vô hạn. Em hãy nêu ít nhất 4 biện pháp để tiết kiệm nước tại gia đình và trường học. (Na = 23; H = 1; O = 16; Cu = 64)
  7. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Hóa học 8 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Hóa 8-HKII-203 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô đậm chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Kẽm (Zn). B. Sắt (Fe). C. Đồng (Cu). D. Canxi (Ca). Câu 2. Cho các muối sau: Ca(HCO 3)2, K2SO4, NaHCO3, MgCl2. Dãy nào sau đây chỉ gồm các muối trung hòa? A. K2SO4, NaHCO3. B. Ca(HCO3)2, K2SO4. C. Ca(HCO3)2, NaHCO3. D. K2SO4, MgCl2. Câu 3. Trong các bazơ sau, bazơ nào không tan trong nước? A. LiOH. B. Fe(OH)2. C. Ba(OH)2. D. NaOH. Câu 4. Cho phương trình hóa học sau: SO 2 + H2O -> Y. Y là chất nào trong số các chất dưới đây? A. H2SiO3. B. H2S. C. H2SO3. D. H2SO4. Câu 5. Cho các oxit: CaO; Fe2O3; P2O5; CuO; K2O; BaO. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ tương ứng? A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 6. Cho các oxit: SO2; P2O5; N2O5; CO; SO3; BaO. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit tương ứng? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 7. Công thức hoá học của axit có gốc (-Cl) và (=SO3) lần lượt là các axit nào dưới đây? A. H2Cl, H3SO3. B. HCl, H2SO3. C. HCl2, HSO3. D. HCl, HSO3. Câu 8. Axit tương ứng của lưu huỳnh trioxit là axit nào dưới đây? A. H2SO4. B. H2SiO3. C. H2SO3. D. H2S. Câu 9. Tên gọi của hợp chất NaOH là A. Natri (II) hidroxit. B. Natri hidrua. C. Natri hidroxit. D. Natri oxit. Câu 10. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn axit? A. CaO, H2SO3. B. SO2, KOH. C. H3PO4, HNO3. D. HCl, NaOH. Câu 11. Tên gọi của H2S là A. hidro sunfua. B. axit sunfurơ. C. axit sunfuric. D. axit sunfuhiđric. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. B. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. C. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử phi kim. D. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
  8. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nước? A. Nước tác dụng với tất cả kim loại ở nhiệt độ thường. B. Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi. C. Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. D. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. Câu 14. Công thức hóa học đúng ứng với hợp chất có tên gọi canxi hiđrophotphat? A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. CaH2PO4. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển đỏ. B. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển xanh. C. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ. D. Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển đỏ. Câu 16. Dãy nào sau đây chỉ gồm các bazơ? A. KNO3, Fe(OH)3, H2SO4. B. NaOH, ZnCl2, MgO. C. Al(OH)3, CO2, NaHCO3. D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH. Câu 17. Có thể chọn chất nào sau đây làm thuốc thử để nhận biết được 3 chất lỏng, không màu gồm H2SO4, NaOH, NaNO3? A. Dung dịch NaCl. B. Quỳ tím. C. Nước. D. Khí hidro. Câu 18. Công thức hóa học của magie clorua là A. Mg2Cl3. B. MgCl3. C. MgCl. D. MgCl2. Câu 19. Cho các chất sau: LiCl; BaO; FeSO4; Zn(OH)2; NaHSO3. Số chất thuộc muối là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 20. Trong đời sống, loại muối Y có tên gọi là natri cacbonat được dùng để xử lý nước hồ bơi, sản xuất chất tẩy rửa, làm giảm nhiệt độ tan chảy của cát giúp rút ngắn thời gian sản xuất thủy tinh. Công thức hoá học của Y là A. NaHCO3. B. Na2SO4. C. Na2CO3. D. NaCl. II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra được phát. Bài 1 (2đ). Viết phương trình hoá học biểu diễn chuỗi chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) H2O  H3PO4  H2  H2O  Ba(OH)2. Bài 2 (2,5đ). Cho 13,8 gam natri tác dụng hết với nước. a) Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) thoát ra. b) Tính khối lượng natri hiđroxit (NaOH) tạo thành. c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng vừa đủ với đồng (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng. Bài 3 (0,5đ). Nước quí hơn vàng. 97,2% dự trữ nước của thế giới không uống được vì đó là nước mặn trong các đại dương. 2,8% dự trữ nước của thế giới là nước ngọt trong các trạng thái khác nhau trên các lục địa. Trong đó 2,15% nằm im trong các sông băng; 0,001% ở trong khí quyển dưới dạng hơi nước; 0,63% ở dưới lòng đất, trong các mạch nước ngầm và các tầng nước ngầm; 0,19% ở nước hồ và nước của các con sông. Nước là nguồn tài nguyên quí giá và nước không phải là vô hạn. Em hãy nêu ít nhất 4 biện pháp để tiết kiệm nước tại gia đình và trường học. (Na = 23; H = 1; O = 16; Cu = 64)
  9. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM Môn: Hóa học 8 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút Hóa 8-HKII-204 I) Trắc nghiệm: (5 điểm) Học sinh tô đậm chữ cái đứng trước đáp án đúng cho các câu hỏi sau vào giấy kiểm tra được phát. Câu 1. Cho các oxit: CaO; Fe2O3; P2O5; CuO; K2O; BaO. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ tương ứng? A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nước? A. Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hidro và oxi. B. Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị. C. Nước tác dụng với tất cả kim loại ở nhiệt độ thường. D. Nước hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống. Câu 3. Cho các oxit: SO2; P2O5; N2O5; CO; SO3; BaO. Có bao nhiêu oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit tương ứng? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 4. Cho phương trình hóa học sau: SO 2 + H2O -> Y. Y là chất nào trong số các chất dưới đây? A. H2SO3. B. H2SO4. C. H2SiO3. D. H2S. Câu 5. Tên gọi của H2S là A. axit sunfuric. B. axit sunfurơ. C. hidro sunfua. D. axit sunfuhiđric. Câu 6. Cho các chất sau: LiCl; BaO; FeSO4; Zn(OH)2; NaHSO3. Số chất thuộc muối là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 7. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn axit? A. H3PO4, HNO3. B. HCl, NaOH. C. CaO, H2SO3. D. SO2, KOH. Câu 8. Trong đời sống, loại muối Y có tên gọi là natri cacbonat được dùng để xử lý nước hồ bơi, sản xuất chất tẩy rửa, làm giảm nhiệt độ tan chảy của cát giúp rút ngắn thời gian sản xuất thủy tinh. Công thức hoá học của Y là A. NaHCO3. B. Na2SO4. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 9. Axit tương ứng của lưu huỳnh trioxit là axit nào dưới đây? A. H2SO3. B. H2S. C. H2SO4. D. H2SiO3. Câu 10. Công thức hoá học của axit có gốc (-Cl) và (=SO3) lần lượt là các axit nào dưới đây? A. H2Cl, H3SO3. B. HCl, H2SO3. C. HCl2, HSO3. D. HCl, HSO3. Câu 11. Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Canxi (Ca). B. Sắt (Fe). C. Kẽm (Zn). D. Đồng (Cu). Câu 12. Cho các muối sau: Ca(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3, MgCl2. Dãy nào sau đây chỉ gồm các muối trung hòa? A. K2SO4, NaHCO3. B. K2SO4, MgCl2. C. Ca(HCO3)2, NaHCO3. D. Ca(HCO3)2, K2SO4.
  10. Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử phi kim. B. Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. C. Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit. D. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Câu 14. Công thức hóa học đúng ứng với hợp chất có tên gọi canxi hiđrophotphat? A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. CaH2PO4. Câu 15. Có thể chọn chất nào sau đây làm thuốc thử để nhận biết được 3 chất lỏng, không màu gồm H2SO4, NaOH, NaNO3? A. Nước. B. Quỳ tím. C. Dung dịch NaCl. D. Khí hidro. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển xanh. B. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển đỏ. C. Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển đỏ. D. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển đỏ. Câu 17. Dãy nào sau đây chỉ gồm các bazơ? A. NaOH, ZnCl2, MgO. B. KNO3, Fe(OH)3, H2SO4. C. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH. D. Al(OH)3, CO2, NaHCO3. Câu 18. Tên gọi của hợp chất NaOH là A. Natri hidrua. B. Natri oxit. C. Natri hidroxit. D. Natri (II) hidroxit. Câu 19. Trong các bazơ sau, bazơ nào không tan trong nước? A. Ba(OH)2. B. LiOH. C. NaOH. D. Fe(OH)2. Câu 20. Công thức hóa học của magie clorua là A. MgCl. B. Mg2Cl3. C. MgCl2. D. MgCl3. II) Tự luận: (5 điểm) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra được phát. Bài 1 (2đ). Viết phương trình hoá học biểu diễn chuỗi chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) H2O  H3PO4  H2  H2O  Ba(OH)2. Bài 2 (2,5đ). Cho 13,8 gam natri tác dụng hết với nước. a) Tính thể tích khí hiđro (ở đktc) thoát ra. b) Tính khối lượng natri hiđroxit (NaOH) tạo thành. c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng vừa đủ với đồng (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng. Bài 3 (0,5đ). Nước quí hơn vàng. 97,2% dự trữ nước của thế giới không uống được vì đó là nước mặn trong các đại dương. 2,8% dự trữ nước của thế giới là nước ngọt trong các trạng thái khác nhau trên các lục địa. Trong đó 2,15% nằm im trong các sông băng; 0,001% ở trong khí quyển dưới dạng hơi nước; 0,63% ở dưới lòng đất, trong các mạch nước ngầm và các tầng nước ngầm; 0,19% ở nước hồ và nước của các con sông. Nước là nguồn tài nguyên quí giá và nước không phải là vô hạn. Em hãy nêu ít nhất 4 biện pháp để tiết kiệm nước tại gia đình và trường học. (Na = 23; H = 1; O = 16; Cu = 64)
  11. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS THANH AM ĐỀ THI HỌC KÌ II – MÔN HÓA HỌC 8 Năm học: 2021 – 2022 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi câu đúng 0,25 điểm/1 câu. ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A A A A B C B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D D C A C B D D A MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B C C A C B C C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B B C A C C C D D MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A C C B B B A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B B A B B C A D MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C D A D A A D B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B B C C A B B D D A MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-201 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C C B B A D C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A A B B C A C C D MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-202 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C C A D C B C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D B D D D B D D C
  12. MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-203 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C C C D B A C C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C A C C D B D C C MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-204 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C D A D C A D C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B A C B B C C D C II. TỰ LUẬN (5 điểm) MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-1 BÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM (1) H2O SO3 H2SO4 0,5đ 1 (2) H2SO4 Fe FeSO4 H2 0,5đ (2đ) to (3) 2H2 O2  2H2O 0,5đ (4) H2O K2O 2KOH 0,5đ 24 n 0,6 (mol) 0,5đ Ca 40 a ) PTHH : Ca 2H2O Ca(OH )2 H2 0,5đ 0,6 0,6 0,6 (mol) 0,5đ 2 V 0,6 . 22,4 13,44 l H2 0,25đ (2,5đ) b) m 0,6. 74 44,4 g 0,25đ Ca(OH )2 to c) PTHH : 3H2 Fe2O3  2Fe 3H2O 0,25đ 0,6 0,4 (mol) 0,25đ mFe 0,4 . 56 22,4 g 3 Nêu được ít nhất 4 biện pháp để tiết kiệm nước. 0,5đ (0,5đ) MÃ ĐỀ Hóa 8-HKII-2 BÀI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 (1) 3H2O P2O5 2H3PO4 0,5đ (2đ) (2) H3PO4 Al AlPO4 H2 0,5đ to 0,5đ (3) 2H2 O2  2H2O 0,5đ (4) H2O BaO Ba(OH )2
  13. 2 13,8 n 0,6 (mol) 0,5đ (2,5đ) Na 23 a ) PTHH : 2Na 2H2O 2NaOH H2 0,5đ 0,6 0,6 0,3 (mol) 0,5đ V 0,3 . 22,4 6,72 l H2 0,25đ 0,25đ b) mNaOH 0,6. 40 12 g o c) PTHH : H CuO t Cu H O 2 2 0,25đ 0,3 0,3 (mol) mCu 0,3 . 64 19,2 g 0,25đ 3 Nêu được ít nhất 4 biện pháp để tiết kiệm nước. 0,5đ (0,5đ) Ban giám hiệu Tổ nhóm CM Nhóm trưởng Lê Thị Ngọc Anh Khổng Thu Trang Nguyễn Thúy Quỳnh