Bộ 8 đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Câu 1. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào 
không có thế năng? 
A. Viên đạn đang bay. 
B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. 
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. 
D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. 
Câu 2. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cái 
cung? Đó là dạng năng lượng nào? 
A. Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi. 
B. Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn 
C. Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi. 
D. Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn. 
Câu 3. Nguyên tử, phân tử có tính chất nào sau đây? 
A. Chuyển động không ngừng. 
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. 
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có không khoảng cách. 
D. Chuyển động càng chậm khi nhiệt độ càng cao. 
Câu 4. Một ngọn lửa của cây nến đang cháy, năng lượng nhiệt được truyền 
A. xuống dưới.
pdf 36 trang Ánh Mai 15/03/2023 2540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 8 đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_8_de_thi_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022_co_d.pdf

Nội dung text: Bộ 8 đề thi học kì 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Đề thi học kì 2 Vật Lí lớp 8 có đáp án năm 2021 (8 đề) – Đề 1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật Lí lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 2. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cái cung? Đó là dạng năng lượng nào? A. Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi. B. Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn C. Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi. D. Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn. Câu 3. Nguyên tử, phân tử có tính chất nào sau đây? A. Chuyển động không ngừng. B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có không khoảng cách. D. Chuyển động càng chậm khi nhiệt độ càng cao. Câu 4. Một ngọn lửa của cây nến đang cháy, năng lượng nhiệt được truyền A. xuống dưới.
  2. B. lên trên. C. theo phương ngang. D. đều theo mọi hướng. Câu 5. Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là A. dẫn nhiệt. B. đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. Tất cả các hình thức trên. Câu 6. Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao vì A. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt. B. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt. C. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. D. ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt. Câu 7. Biểu thức nào sau đây xác định nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy? q A. Q m m B. Q q C. Q = q.m D. Q = qm Câu 8. Nguyên lí truyền nhiệt được phát biểu như thế nào? A. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. B. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. C. Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào. D. Tất cả đáp án trên. PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm) Bài 1. (1 điểm) Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật? Bài 2. (2 điểm) Trên một xe chở hàng có ghi 3000 W. Người ta sử dụng xe để chở một khúc gỗ nặng 340 kg trên quãng đường 100 m. a) Chỉ số 3000 W trên máy kéo có ý nghĩa gì?
  3. b) Xe chở khúc gỗ trên quãng đường đó hết bao lâu? Bài 3. (3 điểm) Một người thả 420 g chì ở nhiệt độ 100oC vào 260 g nước ở nhiệt độ 58oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính: a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt? b) Nhiệt lượng nước đã thu vào? c) Nhiệt dung riêng của chì? HẾT Đáp án PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Ta có: + Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất. + Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật. Trong các vật trên, ta thấy: A, B – có thế năng hấp dẫn. C – không có thế năng mà có động năng. D – có thế năng đàn hồi. Chọn đáp án C Câu 2. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi do cánh cung bị dãn so với hình dạng ban đầu. Chọn đáp án A Câu 3. A – đúng. B – sai vì: Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. C – sai vì: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. D – sai vì: Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Chọn đáp án A
  4. Câu 4. Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo mọi hướng. Chọn đáp án D Câu 5. Các hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất là: + Chất rắn: dẫn nhiệt. + Chất lỏng và chất khí: đối lưu. + Chân không: bức xạ nhiệt. Chọn đáp án A Câu 6. Trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao vì ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt. Chọn đáp án C Câu 7. Nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy được tính theo công thức: Q = q.m Trong đó: + Q: nhiệt lượng toả ra (J) + q: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu (J/kg) + m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn(kg) Chọn đáp án C Câu 8. Nguyên lý truyền nhiệt là: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. - Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật cân bằng nhau thì ngừng lại. - Nhiệt lượng của vật này toả ra bằng nhiệt lượng của vật kia thu vào. Chọn đáp án D PHẦN II. TỰ LUẬN Bài 1. Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
  5. Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng: + Thực hiện công. + Truyền nhiệt. Bài 2. a) Chỉ số 3000 W chỉ công suất của xe, có nghĩa là trong một giây xe đó thực hiện một công là 3000 J. b) Xe đó đã thực hiện một công là: A = F.s = P.s = 3400.100 = 340000 J A A340000 Từ công thức P t113(s) t P 3000 Vậy xe đó chở khúc gỗ trên quãng đường 100 m hết 113 giây. Bài 3. a) Sau khi thả miếng chì ở 100oC vào nước ở 58oC làm nước nóng lên đến 60oC thì 60oC chính là nhiệt độ cân bằng của hệ hai chất đã cho. Đây cũng chính là nhiệt độ của chì sau khi đã xảy ra cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng của nước đã thu vào để tăng nhiệt độ từ 58oC đến 60oC là: Q2 = m2.c2.(t0 – t2) = 0,26.4200.(60 – 58) = 2184 J c) Nhiệt lượng của chì đã toả ra khi hạ nhiệt độ từ 100oC xuống 60oC là: Q1 = m1.c1.(t1 – t0) = 0,42.c1.(100 – 60) = 16,8.c1 Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 2184 16,8c2184c130(J / kg.K) 1116,8 Đề thi học kì 2 Vật Lí lớp 8 có đáp án năm 2021 (8 đề) – Đề 2 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật Lí lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi số 2)
  6. Đề thi học kì 2 Vật Lí lớp 8 có đáp án năm 2021 (8 đề) – Đề 1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 2 Năm học 2021 - 2022 Bài thi môn: Vật Lí lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi số 1) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng? A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. Câu 2. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cái cung? Đó là dạng năng lượng nào? A. Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi. B. Nhờ năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn C. Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng đàn hồi. D. Nhờ năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng đó là thế năng hấp dẫn. Câu 3. Nguyên tử, phân tử có tính chất nào sau đây? A. Chuyển động không ngừng. B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. C. Giữa các nguyên tử, phân tử có không khoảng cách. D. Chuyển động càng chậm khi nhiệt độ càng cao. Câu 4. Một ngọn lửa của cây nến đang cháy, năng lượng nhiệt được truyền A. xuống dưới.