Đề cương ôn tập giữa kỳ 1 môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Chu Thị Trúc (Có đáp án)

Câu 1. Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng:

A. 8030'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ

B. 8034'B –> 23023'B và 10209'Đ –> 109028'Đ

C. 8034'B –> 23023'B và 10205'Đ –> 109024'Đ

D. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109040'Đ

Câu 2. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

A. 150 vĩ tuyến. B. 160 vĩ tuyến. C. 170 vĩ tuyến. D. 180 vĩ tuyến.

Câu 3. Về vị trí địa lý, Việt Nam nằm ở đâu?

A. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới.

B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.

C. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.

Câu 4. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là:

A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. B. Lý Sơn và Trường Sa.

C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Trường Sa và Côn Đảo.

Câu 5. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải:

A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường biển và đường sắt.

C. Đường hàng không và đường biển. D. Đường ô tô và đường biển.

Câu 6. Vì sao vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới?

A. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á.

B. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtray-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

C. Có vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Oxtraylia và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

D. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

docx 5 trang Lưu Chiến 27/07/2024 200
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kỳ 1 môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Chu Thị Trúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ky_1_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kỳ 1 môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Chu Thị Trúc (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN: ĐỊA 8 A. NỘI DUNG ÔN TẬP 1- Kiến thức: Kiểm tra lại các đơn vị kiến thức đã học: 1- Đặc điểm vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ nước ta, những thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý đến điều kiện tự nhiên, giao thông vận tải và công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2- Đặc điểm địa hình nước ta 3- Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. 2- Năng lực: - Phân tích về các mối quan hệ Địa lý: Giữa điều kiện tự nhiên và phân bố dân cư, phát triển các ngành kinh tế - Năng lực khai thác Atlat Địa lý Việt nam, phân tích bảng số liệu, vẽ, phân tích, nhận dạng biểu đồ 3 - Phẩm chất - Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm - Yêu quê hương đất nước, bảo vệ môi trường B- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng: A. 8030'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ B. 8034'B –> 23023'B và 10209'Đ –> 109028'Đ C. 8034'B –> 23023'B và 10205'Đ –> 109024'Đ D. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109040'Đ Câu 2. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 150 vĩ tuyến. B. 160 vĩ tuyến. C. 170 vĩ tuyến. D. 180 vĩ tuyến. Câu 3. Về vị trí địa lý, Việt Nam nằm ở đâu? A. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới. B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. C. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới. Câu 4. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là: A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. B. Lý Sơn và Trường Sa. C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Trường Sa và Côn Đảo. Câu 5. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải: A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường biển và đường sắt. C. Đường hàng không và đường biển. D. Đường ô tô và đường biển. Câu 6. Vì sao vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới? A. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á. B. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtray-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
  2. C. Có vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Oxtraylia và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế. D. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế. Câu 7. Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình đặc trưng nào sau đây? A. Cac-xtơ. B. Hầm mỏ. C. Thềm biển. D. Đê, đập. Nước mưa hoà tan đá vôi tạo ra dạng địa hình đặc trưng là cac-xtơ (karst), cùng với sự khoét sâu của các mạch nước ngầm tạo ra các hang động rộng lớn. Câu 8. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là A. đồi núi. B. đồng bằng. C. hải đảo. D. trung du. Câu 9. Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung nào sau đây? A. Tây - Đông. B. Bắc - Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam. Câu 10. Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung nào sau đây? A. Tây - Đông. B. Bắc - Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam. Câu 11. Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng A. rất nhỏ. B. vừa và nhỏ. C. rất lớn. D. khá lớn. Câu 12. Nước ta có khoảng bao nhiêu loại khoáng sản? A. 50 loại khoáng sản khác nhau. B. 60 loại khoáng sản khác nhau. C. 70 loại khoáng sản khác nhau. D. 80 loại khoáng sản khác nhau. Câu 13. Khoáng sản nào sau đây thuộc khoáng sản năng lượng? A. Khí tự nhiên. B. Man-gan. C. Bô-xít. D. Cao Lanh. Câu 14. Vấn đề nào dưới đây đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản? A. Chi phí vận chuyển, chế biến lớn. B. Giá thành sản phẩm đầu ra thấp. C. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Khó khăn trong khâu vận chuyển. Câu 15. Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây? A. Thềm lục địa phía Đông Nam. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng D. Vùng Bắc Trung Bộ Câu 16. Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại quyền lợi cho: A. Nhân dân lao động Anh B. Quý tộc cũ C. Giai cấp tư sản và quý tộc mới D. Vua nước Anh Câu 17. Cách mạng Tư sản đầu tiên diễn ra ở đâu? A. Anh B. Pháp C. Đức D. Hà Lan Câu 18. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào? A. Tư sản B. Vô sản C. Tiểu tư sản D. Tăng lữ Câu 19. Đến cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại là do A. Pháp thua trận phải bồi thường chiến phí B. Pháp chỉ cho vay lấy lãi C. Pháp chú trọng đầu tư vào thuộc địa D. Kinh tế Pháp chỉ tập trung vào lĩnh vực ngân hàng.
  3. Câu 20. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được ví như cái gì? A. "cái máy khổng lồ hút sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu" B. "cái quạt khổng lồ thổi sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu" C. "cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Á" D. "cái chổi khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu" Câu 21. Ngày 14/7/1789, ở Pháp diễn ra sự kiện gì? A. Quần chúng tấn công, chiếm pháo đài nhà tù Ba-xti. B. Nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh C. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế D. Thiết lập nền cộng hoà đầu tiên Câu 22. Đâu không phải là Kết quả của Cách mạng tư sản Pháp? A. Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền B. Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa C. Lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ công hòa D. Xóa bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản Câu 23. Hệ quả lớn nhất của xung đột Nam - Bắc triều là A. đất nước bị chia cắt. B. một vùng rộng lớn bị biến thành chiến trường. C. sản xuất bị đình trệ. D. đời sống nhân dân đói khổ. Câu 24. Điểm khác biệt trong hệ quả của cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn so với cuộc xung đột Nam - Bắc triều là gì? A. Hình thành cục diện vua Lê - chúa Trịnh, chúa Nguyễn. B. Nhân dân đói khổ, khốn cùng vì đi phu, đi lính. C. Đồng ruộng, xóm làng bị tàn phá. D. Giao thương giữa các vùng bị ngăn trở do đất nước bị chia cắt. Câu 25. Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự ra đời của Vương triều Mạc? A. Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành. B. Mạc Đăng Dung được phong là An Hưng Vương. C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi. D. Mạc Đăng Dung tiêu diệt các thế lực đối địch. Câu 26. Đâu là nguyên nhân nào khiến Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của các nước tư bản phương Tây? A. Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản. B. Đông Nam Á có nền kinh tế, văn hoá phát triển. C. Đông Nam Á có hệ thống giao thông thuận lợi. D. Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Câu 27. Từ giữa thế kỉ XVI, ở Phi-lip-pin, thực dân Tây Ban Nha đã làm gì?? A. Chiếm một số hòn đảo ở phía Đông B. Tranh chấp ảnh hưởng với Anh, Hà Lan C. Xâm chiếm hầu hết và đặt ách thống trị suốt 350 năm D. Tranh giành phạm vi ảnh hưởng với Bồ Đào Nha và Pháp Câu 28. Tình hình chính trị của các nước Đông Nam Á dưới ách đô hộ của thực dân phương Tây như thế nào?
  4. A. Thực dân đẩy mạnh vơ vét, bóc lột người dân bản xứ, không chú trọng mở mang công nghiệp nặng. B. Chính quyền và tầng lớp trên ở các nước đã đầu hàng, phụ thuộc hoặc làm tay sai cho thực dân. C. Du nhập văn hoá phương Tây, làm xói mòn những giá trị văn hoá truyền thống d. Thực hiện chính sách nô dịch nhằm đồng hoá và ngu dân để dễ bề cai trị Câu 29. Sự kiện nào không phải là sự kiện trong công cuộc khai phá vùng đất phía Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII? A. Nguyễn Hoàng lập phủ Phú Yên. B. Dinh Thái Khang (Khánh Hòa ngày nay) được thành lập. C. Nguyễn Kim qua đời, Trịnh Kiểm nắm toàn bộ binh quyền. D. Chúa Nguyễn hoàn thiện hệ thống chính quyền trên vùng đất Nam Bộ . Câu 30. Chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là A. Chúa Trịnh ở Đàng Trong. B. Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài. C. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. D. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong. PHẦN C- TỰ LUẬN: Câu 1. Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy chứng minh địa hình nước ta chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và cho ví dụ minh họa Câu 2. Là một học sinh, em hãy đưa ra các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản bằng những việc làm cụ thể. Câu 3. Vẽ sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tới đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Ngày 6 tháng 10 năm 2023 BGH duyệt Tổ, nhóm Giáo viên ra đề cương Chu Thị Trúc Trả lời câu hỏi- TỰ LUẬN: Câu 1- Vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân, em hãy chứng minh địa hình nước ta chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và cho ví dụ minh họa - Điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, đá bị phong hóa mạnh nên bề mặt địa hình được che phủ bởi một lớp phong hóa dày - Khí hậu nhiệt đới gió mùa với mưa lớn và tập trung theo mùa gây ra hiện tượng xâm thực, xói mòn, chia cắt địa hình khiến địa hình bị biến đổi bởi hiện tượng trượt lở đất . - Lượng mưa lớn hoà tan đá vôi tạo dạng địa hình các-xtơ độc đáo và hang động lớn. - Ví dụ: Động Phong Nha- Kẻ Bàng( Quảng Bình), chùa Hương( Hà Nội), Động Tam Thanh( Lạng Sơn) .
  5. Câu 2. Là một học sinh, em hãy đưa ra các giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản hợp lý bằng những việc làm cụ thể. Câu 3.Vẽ sơ đồ thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tới đặc điểm tự nhiên Việt Nam.