Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

I. TRĂC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm)

Câu 1. Bộ phận nổi bật, quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là 

        A. đồng bằng.         B. thềm lục địa.             C. bờ biển                   D. đồi núi.           

Câu 2 :Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở 

     A. vùng núi Đông Bắc.                  B. vùng núi Tây Bắc. 

     C. vùng núi Trường Sơn Bắc          D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam.

Câu 3: Nhiệt độ không khí nước ta tăng dần:

         A. Từ Bắc vào Nam.                                       B. Từ Tây sang Đông                                                                               

         C. Từ thấp lên cao.                                          D.Từ miền ven biển vào miền núi.

Câu 4: Mùa bão trên toàn quốc diễn ra từ tháng 6 đến tháng:

         A. 9                      B. 10                        C.11                              D. 12.

Câu 5: Lớp vỏ phong hóa của thổ nhưỡng nước ta dày là do:

       A. Đá mẹ dễ phong hóa                      B. Nằm trong khu vực nhiệt đới

       C. Địa hình dốc                                   D. Thời gian hình thành lâu

Câu 6: Ngày nay, chất lượng rừng  nước ta giảm sút, chủ yếu là do:

         A. phá rừng làm nương rẫy                           B. khai thác quá mức

         C. cháy rừng                                       D. chiến tranh

Câu 7. Bảo vệ rừng là trách nhiệm của ai?

         A. Nhà nước     B. Nhân dân      C. Lực lượng kiểm lâm.   D. Tất cả mọi người

Câu 8. Vị trí và phạm vi lãnh thổ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

         A. Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

         B. Khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng duyên hải

         C. Thuộc hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

         D. Thuộc đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 9. Nhận định nào không đúng với điều kiện tự nhiên của miền TB và BTB?

          A. Có địa hình cao nhất Việt Nam                           B. Mùa hạ mát mẽ

          C. Đồng bằng rộng lớn                                 D. Sông thường ngắn, dốc.

docx 4 trang Ánh Mai 28/02/2023 3460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2021_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN . ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2021-2022 Môn kiểm tra: ĐỊA LÝ 8 Ngày kiểm tra: ./2022 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra gồm 02 trang) ĐỀ RA: I. TRĂC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu 1. Bộ phận nổi bật, quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là A. đồng bằng. B. thềm lục địa. C. bờ biển D. đồi núi. Câu 2 : Địa hình núi cao nước ta tập trung chủ yếu ở A. vùng núi Đông Bắc. B. vùng núi Tây Bắc. C. vùng núi Trường Sơn Bắc D. vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam. Câu 3: Nhiệt độ không khí nước ta tăng dần: A. Từ Bắc vào Nam. B. Từ Tây sang Đông C. Từ thấp lên cao. D.Từ miền ven biển vào miền núi. Câu 4: Mùa bão trên toàn quốc diễn ra từ tháng 6 đến tháng: A. 9 B. 10 C.11 D. 12. Câu 5: Lớp vỏ phong hóa của thổ nhưỡng nước ta dày là do: A. Đá mẹ dễ phong hóa B. Nằm trong khu vực nhiệt đới C. Địa hình dốc D. Thời gian hình thành lâu Câu 6: Ngày nay, chất lượng rừng nước ta giảm sút, chủ yếu là do: A. phá rừng làm nương rẫy B. khai thác quá mức C. cháy rừng D. chiến tranh Câu 7. Bảo vệ rừng là trách nhiệm của ai? A. Nhà nước B. Nhân dân C. Lực lượng kiểm lâm. D. Tất cả mọi người Câu 8. Vị trí và phạm vi lãnh thổ Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ A. Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ B. Khu đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng duyên hải C. Thuộc hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ D. Thuộc đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ Câu 9. Nhận định nào không đúng với điều kiện tự nhiên của miền TB và BTB? A. Có địa hình cao nhất Việt Nam B. Mùa hạ mát mẽ C. Đồng bằng rộng lớn D. Sông thường ngắn, dốc. Câu 10. Hồ thuỷ điện lớn nhất của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là: A. Trị An. B. Hoà Bình. C. Y-a-ly. D. Thác Mơ. Câu 11. Diện tích miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chiếm khoảng: A. 1/4 diện tích cả nước B. 1/3 diện tích cả nước C. 1/2 diện tích cả nước D. 2/3 diện tích cả nước Câu 12: Khó khăn lớn nhất của miền Nam Trung Bộ Và Nam Bộ về khí hậu là? A. Mùa khô kéo dài B. Mùa khô diễn ra ngắn C. Không có mùa lạnh D. Chịu ảnh hưởng mạnh của gió Lào Câu 13: Hai hướng núi chủ yếu của địa hình nước ta là hướng A. tây - đông và vòng cung. B. bắc – nam và vòng cung.
  2. C. đông bắc – tây nam và vòng cung D. tây bắc - đông nam và vòng cung. Câu 14: Vận động tạo núi Himalaya có ảnh hưởng tới địa hình Việt Nam là A. Làm cho địa hình thấp xuống. B. Làm cho địa hình nâng cao, sông ngồi trẻ lại C. Tạo lên nhiều cao nguyên đá vôi ở bắc trung bộ D. Bào mòn địa hình đồi núi và tao nên các đồng bằng. Câu 15: Nguyên nhân hình thành nên các dãy núi có hướng vòng cung ở phía bắc là do A. Khối nền cổ việt bắc khá lớn và có hình dáng tương đối tròn B. Sông ngồi chảy theo hướng vòng cung C. Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam D. Do sụt lún, đứt gãy địa hình theo hướng vòng cung Câu 16: Các đèo lớn ở rặng Trường Sơn Bắc là A. Đèo Hải vân, đèo An Khê, Đèo Ngang, đèo Lao Bảo B. Đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân, đèo Cả, đèo An Khê C. Đèo An Khê, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngang D. Đèo Keo Nưa, đèo Mụ Giạ, đèo hải vân, đèo lao bảo, đèo ngang Câu 17: Cao nguyên Kon Tum có đặc điểm là A. Cao trên 1400 m với đỉnh Ngọc Linh 2598 m. B. Cao trên 1500 m với đỉnh Ngọc Linh 2598 m C. Cao gần 1000 m có hồ Lắc cao 400m D. Cao gần 1400 m có hồ Lắc cao 400m Câu 18: Nhiệt độ không khí giảm dần từ Nam ra Bắc là do: A. Phía Bắc có mùa đông lạnh. B. Phía Bắc có nhiều núi và cao nguyên. C. Phía Nam nóng quanh năm. D. Càng ra phía bắc càng xa xích đạo, ảnh hưởng của gió Đông Bắc càng lớn dần Câu 19. Tính chất thất thường của khí hậu Việt Nam là do: A. Có năm mưa sớm năm mưa muộn. B. Năm rét sớm năm rét muộn C. Hoạt động của gió mùa đến muộn. D. Có năm bão nhiều năm bão ít Câu 20 : Mùa lũ trên các lưu vực sông Nam Bộ: A. Từ tháng 4 đến tháng 11. B. Từ tháng 5 đến tháng 11. C. Từ tháng 6 đến tháng 11. D. Từ tháng 7 đến tháng 11. Câu 21: Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn vì: A. Bình quân một m3 nước sông có 223 gam cát bùn và các chất khác. B. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước chảy tới 200 triệu tấn/năm. C. Địa hình bị cắt xẻ mạnh và mưa nhiều, mưa theo mùa. D. Mưa nhiều. Câu 22: Mùa lũ ở đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi gì? A. Mở rộng diện tích. B. Ngập úng. C. Bồi đắp phù sa. D. Dịch bệnh. Câu 23: Tỉnh An Giang nằm trên dòng sông nào?
  3. A. Sông Hậu B. Sông Tiền C. Sông Hồng D. Sông Sài Gòn Câu 24. Do đâu mà nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị suy giảm về số lượng và chất lượng? A. Do thiên tai. B. Do tác động của con người. C. Do chiến tranh. D. Do đốt rừng. II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1. (2 điểm) Nêu những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với đời sống và phát triển kinh tế xã hội ở nước ta. Câu 2: (2 điểm) Nêu vị trí, giới hạn miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. BÀI LÀM
  4. HƯỚNG DẨN CHẤM BÀI KIỂM TRA MÔN ĐẠ LÍ 8 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÂU VÀ ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D B A C A B D A C B C A 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D B A D B D C D A C A B B. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN Câu 1.(2 điểm) - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện (nông nghiệp,công nghiệp, du lịch). (1 điểm) - Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt. (1 điểm) Câu 2. (2 điểm) - Vị trí: bao gồm toàn bộ lãnh thổ phía nam nước ta từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau, chiếm ½ diện tích của cả nước. (0,5 điểm) - Bắc giáp với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. (0,5 điểm) - Nam và Đông giáp với Biển Đông. (0,5 điểm) - Tây giáp với Campuchia, Lào. (0,5 điểm)