Đề cương ôn tập học kỳ I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Chu Thị Trúc (Có đáp án)

Câu 1. Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng:

A. 8030'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ

B. 8034'B –> 23023'B và 10209'Đ –> 109028'Đ

C. 8034'B –> 23023'B và 10205'Đ –> 109024'Đ

D. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109040'Đ

Câu 2. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?

A. 150 vĩ tuyến. B. 160 vĩ tuyến. C. 170 vĩ tuyến. D. 180 vĩ tuyến.

Câu 3. Về vị trí địa lý, Việt Nam nằm ở đâu?

A. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới.

B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.

C. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.

Câu 4. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là:

A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. B. Lý Sơn và Trường Sa.

C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Trường Sa và Côn Đảo.

Câu 5. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải:

A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường biển và đường sắt.

C. Đường hàng không và đường biển. D. Đường ô tô và

Câu 6. Ở Việt Nam, đồng bằng chiếm

A. 2/3 diện tích đất liền. B. 1/2 diện tích đất liền.

C. 3/4 diện tích đất liền. D. 1/4 diện tích đất liền.

Câu 7. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là

A. đồi núi. B. đồng bằng. C. hải đảo. D. trung du.

docx 5 trang Lưu Chiến 27/07/2024 160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Chu Thị Trúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2023_2024.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2023-2024 - Chu Thị Trúc (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG BỘ CÂU HỎI TNKQ- HỌC KỲ I- LẦN 1 Năm học 2023-2024 PHẦN ĐỊA LÍ (Từ bài 1 đến bài 3) I- Mục tiêu: * Mức biết: - Nhận biết được vị trí Địa lí giới hạn, hình dạng lãnh thổ nước ta, - Nhận biết được đặc điểm địa hình và tài nguyên khoáng sản Việt Nam nước ta * Mức hiểu: - Phân biệt được các hướng núi chính, phân bố của các dạng địa hình ở nước ta. - Hiểu được những thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý đến điều kiện tự nhiên, giao thông vận tải và công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. * Mức vận dụng: - Dựa vào Atlat ĐLVN để xác định được sự phân bố các tài nguyên khoáng sản VN, xác định và kể tên được các dãy núi chính của nước ta - Dựa vào biểu đồ khí hậu để phân tích và nhận dạng được kiểu khí hậu. II Câu hỏi: 1- Mức biết: Câu 1. Vị trí Việt Nam nằm trong khoảng: A. 8030'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109024'Đ B. 8034'B –> 23023'B và 10209'Đ –> 109028'Đ C. 8034'B –> 23023'B và 10205'Đ –> 109024'Đ D. 8034'B –> 23023'B và 102010'Đ –> 109040'Đ Câu 2. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 150 vĩ tuyến. B. 160 vĩ tuyến. C. 170 vĩ tuyến. D. 180 vĩ tuyến. Câu 3. Về vị trí địa lý, Việt Nam nằm ở đâu? A. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới. B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. C. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới. Câu 4. Hai quần đảo xa bờ của nước ta là: A. Cồn Cỏ và Hoàng Sa. B. Lý Sơn và Trường Sa. C. Hoàng Sa và Trường Sa. D. Trường Sa và Côn Đảo. Câu 5. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải: A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường biển và đường sắt. C. Đường hàng không và đường biển. D. Đường ô tô và Câu 6. Ở Việt Nam, đồng bằng chiếm A. 2/3 diện tích đất liền. B. 1/2 diện tích đất liền. C. 3/4 diện tích đất liền. D. 1/4 diện tích đất liền. Câu 7. Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là A. đồi núi. B. đồng bằng. C. hải đảo. D. trung du. Câu 8. Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung nào sau đây? A. Tây - Đông. B. Bắc - Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Đông Bắc - Tây Nam. 2- Mức hiểu: Câu 1. Các đồng bằng duyên hải ít màu mỡ hơn là do A. phù sa sông và biển hình thành. B. phù sa biển và địa hình ven biển. C. vật liệu bồi đắp đồng bằng rất ít. D. nhiều dãy núi lan sát với bờ biển.
  2. Câu 2. Vai trò chủ yếu của hệ thống kênh rạch ở đồng bằng sông Cửu Long là A. tiêu nước, thau chua, rửa mặn. B. điều tiết nước, chống lũ quét. C. hạn chế triều cường, rửa phèn. D. chống ngập úng, thoát nước. Câu 3. Vì sao vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới? A. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á. B. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtray-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế. C. Có vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Oxtraylia và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế. D. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế. Câu 4. Nước ta hàng năm nhận được lượng bức xạ lớn là do A. nằm trong vùng nội chí tuyến. B. chịu ảnh hưởng của gió mùa. C. tiếp giáp Biển Đông rộng lớn. D. thiên nhiên nước ta phân hóa. Câu 5. Vị trí địa lí làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất A. cận nhiệt đới trên núi. B. nhiệt đới ẩm gió mùa. C. nhiệt đới khô trên núi. D. cận xích đạo gió mùa. Câu 6. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm chung của địa hình nước ta? A. Địa hình đồi núi cao chiếm phần lớn. B. Địa hình chịu tác động của con người. C. Địa hình có tính phân bậc khá rõ rệt. D. Chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm. Câu 7. Địa hình nước ta có tính chất phân bậc khá rõ rệt. Điều này được thể hiện thông qua việc A. đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. B. địa hình có hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. C. trải qua quá trình địa chất lâu dài; phân thành các bậc kế tiếp nhau. D. bị phong hóa mạnh mẽ; nhiều nơi bị xâm thực và xuất hiện đê, đập. Câu 8. Vấn đề nào dưới đây đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản? A. Chi phí vận chuyển, chế biến lớn. B. Giá thành sản phẩm đầu ra thấp. C. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Khó khăn trong khâu vận chuyển. Câu 9. Vị trí địa lí mang lại nhiều tài nguyên khoáng sản là do: A. liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương. B. tiếp giáp với Biển Đông. C. trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động, thực vật. D. ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới. 3- Mức vận dụng: Câu 1. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 13, cho biết Ở nước ta, dãy núi nào sau đây chạy theo hướng vòng cung? A. Con Voi. B. Hoàng Liên Sơn. C. Trường Sơn Bắc. D. Ngân Sơn. Câu 2. Vấn đề nào dưới đây đặt ra khi khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản? A. Chi phí vận chuyển, chế biến lớn. B. Giá thành sản phẩm đầu ra thấp.
  3. C. Gây ô nhiễm môi trường sinh thái. D. Khó khăn trong khâu vận chuyển. Câu 3. Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 13, cho biết Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây? A. Thềm lục địa phía Đông Nam. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng D. Vùng Bắc Trung Bộ Câu 4. Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên: A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới. B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á Câu 5. Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là: A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới. B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực. C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế. D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực. Câu 6. Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy cao độ nếu biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải: A. Đường ô tô và đường sắt. B. Đường biển và đường sắt. C. Đường hàng không và đường biển. D. Đường ô tô và đường biển. 4- Mức vận dụng cao: Câu 1. Vì sao vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới? A. Gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á. B. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtray-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế. C. Có vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Oxtraylia và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế. D. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.
  4. Câu 2. Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước: A. Trung Quốc B. Phi-lip-pin C. Đông Ti mo D. Ma-lai-xi-a Câu 3. Câu 4. Bộ phận nào sau đây của vùng biển nước ta được xem như phần lãnh thổ trên đất liền? A. Nội thủy. B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. C. Lãnh hải. D. Thềm lục địa. Câu 5. Bộ phận nào sau đây của vùng biển nước ta ở phía trong đường cơ sở? A. Lãnh hải. B. Nội thủy. C. Vùng đặc quyền về kinh tế. D. Vùng tiếp giáp lãnh hải. Câu 6. Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan ở vùng: A. lãnh hải B. tiếp giáp lãnh hải C. nội thuỷ D. đặc quyền kinh tế Câu 7. Theo Công ước Luật biển quốc tế năm 1982, vùng biển mà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nước khác được phép đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do về hoạt động hàng hải, hàng không là:
  5. A. nội thủy B. thềm lục địa C. lãnh hải D. vùng đặc quyền kinh tế Câu 8. Vùng nội thủy của nước ta được xác định là vùng: A. phía ngoài đường cơ sở B. phía trong của lãnh hải C. vùng biển bao gồm nội thủy và lãnh hải D. vùng biển tiếp giáp với đất liền phía trong đường cơ sở Việt Hưng ngày 25 tháng 10 năm 2023 BGH duyệt Nhóm trưởng CM Người ra câu hỏi TNKQ Chu Thị Trúc