Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Tuyên

Câu 1: Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dương

A. Notron B. Electron, Notron C. Proton D. Electron

Câu 2: Cho dãy các chất được biểu diễn bằng công thức hóa học như sau: H2, Cu, KOH, BaO, O2, N2, AlCl3, KMnO4, CH3OH. Số đơn chất trong dãy trên là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

Câu 3: Cho công thức hoá học của sắt (II) oxit là FeO, hiđro clorua là HCl

CTHH đúng của sắt (III) clorua là:

A. FeCl2 B. FeCl C. FeCl3 D. Fe2Cl

Câu 4: Tính số mol phân tử có trong 50 gam CaCO₃?

( Biết Ca = 40, C = 12, O = 16)

A. 1mol B. 0,5mol C. 1,2 mol D. 1,5mol

Câu 5: Phản ứng hóa học là

A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác

C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới

D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất

Câu 6: Hòa tan 3,6 gam Mg vào 10,95 gam axit clohidric HCl thu được magie clorua MgCl2 và 0,6 g H2. Tính khối lượng của magie clorua?

A. 13,95 gam B. 27,9 gam C. 14,5 gam D. 9,67 gam

Câu 7: Khối lượng của 0,2 mol nhôm (Al) là: ( Biết Al = 27)

A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 27 gam. D. 54 gam.

Câu 8: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe

A. 10,85.1023 nguyên tử B. 10,8.1023 nguyên tử

C. 11.1023 nguyên tử D. 1,8.1023 nguyên tử

docx 4 trang Lưu Chiến 08/07/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Lê Thị Tuyên

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: HÓA HỌC 8 Năm học 2021 - 2022 A. NỘI DUNG: I. LÝ THUYẾT: - Chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử. - Công thức hóa học, hóa trị. - Sự biến đổi chất, phản ứng hóa học, phương trình hóa học. - Mol, chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. II. BÀI TẬP MINH HỌA: Câu 1: Trong nguyên tử hạt nào mang điện tích dương A. Notron B. Electron, Notron C. Proton D. Electron Câu 2: Cho dãy các chất được biểu diễn bằng công thức hóa học như sau: H 2, Cu, KOH, BaO, O2, N2, AlCl3, KMnO4, CH3OH. Số đơn chất trong dãy trên là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 3: Cho công thức hoá học của sắt (II) oxit là FeO, hiđro clorua là HCl CTHH đúng của sắt (III) clorua là: A. FeCl2 B. FeCl C. FeCl3 D. Fe2Cl Câu 4: Tính số mol phân tử có trong 50 gam CaCO₃? ( Biết Ca = 40, C = 12, O = 16) A. 1mol B. 0,5mol C. 1,2 mol D. 1,5mol Câu 5: Phản ứng hóa học là A. Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất Câu 6: Hòa tan 3,6 gam Mg vào 10,95 gam axit clohidric HCl thu được magie clorua MgCl2 và 0,6 g H2. Tính khối lượng của magie clorua? A. 13,95 gam B. 27,9 gam C. 14,5 gam D. 9,67 gam Câu 7: Khối lượng của 0,2 mol nhôm (Al) là: ( Biết Al = 27) A. 2,7 gam. B. 5,4 gam. C. 27 gam. D. 54 gam. Câu 8: Tính số nguyên tử của 1,8 mol Fe A. 10,85.1023 nguyên tử B. 10,8.1023 nguyên tử C. 11.1023 nguyên tử D. 1,8.1023 nguyên tử Câu 9: Một hỗn hợp gồm bột sắt và bột lưu huỳnh, làm thế nào để tách được bột sắt ra khỏi bột lưu huỳnh. A. Lọc B. Nam châm C. Đũa thủy tinh D. Ống nghiệm
  2. Câu 10: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học A. Sự thay đổi về màu sắc của chất B. Sự xuất hiện chất mới C. Sự thay đổi về trạng thái của chất D. Sự thay đổi về hình dạng của chất Câu 11: Cho phương trình hóa học sau: Fe3O4 + ?H2 → 3Fe + 4H2O Hệ số còn thiếu trong dâu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 12: Số mol của 9,8 g H2SO4 A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol Câu 13: Số mol nguyên tử C trong 66 g CO2 A. 2 mol B. 1 mol C. 0,5 mol D. 1,5 mol Câu 14: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm các đơn chất. A. Nước cất (H2O), gang (hỗn hợp gồm Fe, C, ) B. Muối ăn (NaCl), đường gluco zơ (C6H12O6) C. Khí Cl2, khí nitơ (N2) D. Rượu etylic (C2H5OH), không khí Câu 15: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học? A. Đốt cháy đường B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài Câu 16: Trong P2O5, P hóa trị mấy A. I B. II C. IV D. V Câu 17: Số Avôgađrô có giá trị là: A. 0,6.1023 B. 60. 1023 C. 6. 1023 D. 6.1025 Câu 18: Công thức đúng chuyển đổi giữa thể tích chất khí (đktc) và lượng chất là: A. 22,4.n.V = l . B. n = 22,4 . V. C. V = n . 22,4 . D. V = 22,4 . N Câu 19: Biết rằng kim loại Mg tác dụng với axit sunfuric H 2SO4 tạo ra khí hiđro (H2) và chất magie sunfat MgSO4. Chọn nhận định đúng A. Phương trình phản ứng sau cân bằng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 B. 1 nguyên tử Mg phản ứng với 2 phân tử H2SO4 C. Số phân tử Mg phản ứng bằng số phân tử H2 phản ứng D. Hệ số phản ứng sau khi cân bằng của Mg, H2SO4, MgSO4, H2 lần lượt là 3: 2: 1: 1 Câu 20: Công thức đúng chuyển đổi giữa khối lượng chất và số mol là: A. M. 2n = m B. m = n. M C. m = n : M . D. n = M.m
  3. Câu 21: Thể tích của 0,2 mol khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,48 lít B. 16,8 lít C. 15,68 lít D. 22,4 lít Câu 22: 1 mol của bất kì khí nào cũng có thể tích bằng 22,4 lít khi ở điều kiện nhiệt độ và áp suất: A. 1oC; 0 atm B. 0oC; 2 atm C. 0oC; 1atm D. 20oC; 1atm Câu 23: Thể tích của 0,2 mol khí O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,48 lít B. 16,8 lít C. 15,68 lít D. 22,4 lít Câu 24: Số mol của 3,2g O2 là: A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol Câu 25: Khối lượng mol của HCl là: ( biết H= 1, Cl = 35,5) A. 35,5 đvC. B. 36,5 đvC. C. 35,5g. D. 36,5 g/mol Câu 26: Đốt cháy a gam chất X cần 6,8 gam khí oxi, thu được 5 gam CO2 và 4,8 gam H2O. Giá trị của a là: A. 3,2 B. 3 C. 3,1 D. 2,9 Câu 27: Ý nghĩa của công thức hóa học là ? A. Nguyên tố nào tạo ra chất B. Phân tử khối của chất C. Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất D. Tất cả đáp án Câu 28: Hai phân tử nitơ được viết dưới dạng kí hiệu là: A. 2N. B. 4N. C. 2N2. D. N4. Câu 29: Cho PƯHH : Fe + O2 → Fe3O4. Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là: A. 1: 2: 1 B. 3: 2 : 1 C. 3: 4 : 1 D. 1: 4: 1 Câu 30: Lưu huỳnh dioxit có CTHH là SO 2. Ta nói thành phần phân tử của lưu huỳnh dioxit gồm: A. 2 đơn chất lưu huỳnh và oxi. B. 1 nguyên tố lưu huỳnh và 2 nguyên tố oxi. C. nguyên tử lưu huỳnh và nguyên tử oxi. D. 1 nguyên tử lưu huỳnh và 2 nguyên tử oxi. Câu 31: Phân tử khối của Cl2 là: ( biết Cl = 35,5) A. 35,5 đvC. B. 36,5 đvC. C. 71 đvC. D. 73 đvC. Câu 32: Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là: A. màu sắc B. Trạng thái C. Tỏa nhiệt và phát sáng D. Cả A, B, C đúng Câu 33: Số mol của 4,48 lít khí NH3 ( ở đktc) là: A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,12 mol D. 0,21 mol
  4. Câu 34: Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Từ điền vào dấu “ ” là A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Bằng. D. Lớn hơn hay nhỏ hơn tùy thuộc vào hệ số phản ứng. Câu 35: Cho phản ứng hóa học: A+ B + C → D. Chọn đáp án đúng: A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB + mC = mD C. mA + mC = mB + mD D. mA = mB + mC + mD B. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100% - Thời gian làm bài: 45 phút Ban giám hiệu Tổ trưởng Nhóm trưởng Giáo viên Kiều Thị Hải Trương T Mai Hằng Ngô T Huyền Ngọc Lê Thị Tuyên