Đề kiểm tra cuối học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hằng (Có đáp án)
Câu 1: Phương trình hoá học nào sau đây đúng?
A. 2Mg + O2 𝒕𝟎 → MgO B. Mg + O2 𝒕𝟎 → MgO2
C. Mg + O 𝒕𝟎 → MgO D. 2Mg + O2 𝒕𝟎 → 2MgO
Câu 2: Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí đều bằng
A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 2,24 lít. D. 24 lít.
Câu 3: Một chiếc đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí thì bị gỉ. Khối lượng của đinh sắt thay đổi như thế nào so với khối lượng của chiếc đinh ban đầu?
A. Giảm. B. Không thay đổi.
C. Không xác định được. D. Tăng.
Câu 4: Thể tích ở đktc của 4,6 gam khí NO2 là (Cho N = 14, O =16)
A. 4,48 lít B. 2,24gam. C. 22,4 lít D. 2,24 lít
Câu 5: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì
A. không có tạo thành chất mới. B. số lượng nguyên tử không thay đổi.
C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi. Câu 6: Số mol O2 có trong 9.1023 phân tử O2 là | D. số lượng các chất không thay đổi. |
A. 3,0 mol. B. 1,5 mol. C. 1,5 lít. D. 9,0 mol.
Câu 7: Dấu hiệu nào giúp ta biết có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Một trong số các dấu hiệu trên. B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt).
C. Có chất kết tủa (chất không tan). D. Có sự thay đổi màu sắc.
Câu 8: Than cháy tạo ra khí cacbonic (CO2) theo phương trình: cacbon + oxi khí cacbonic. Biết rằng khối lượng cacbon đã cháy là 4,5 kg và khối lượng oxi đã phản ứng là 12 kg. Khối lượng CO2 tạo ra là (Cho C = 12, O =16)
A. 16,2 kg. B. 16,5 kg. C. 16,3kg. D. 16,4 kg.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_202.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hằng (Có đáp án)
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2021–2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Phương trình hoá học nào sau đây đúng? 풕 풕 A. 2Mg + O2 → MgO B. Mg + O2 → MgO2 풕 풕 C. Mg + O → MgO D. 2Mg + O2 → 2MgO Câu 2: Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích mol của chất khí đều bằng A. 11,2 lít. B. 22,4 lít. C. 2,24 lít. D. 24 lít. Câu 3: Một chiếc đinh sắt để lâu ngày ngoài không khí thì bị gỉ. Khối lượng của đinh sắt thay đổi như thế nào so với khối lượng của chiếc đinh ban đầu? A. Giảm. B. Không thay đổi. C. Không xác định được. D. Tăng. Câu 4: Thể tích ở đktc của 4,6 gam khí NO2 là (Cho N = 14, O =16) A. 4,48 lít B. 2,24gam. C. 22,4 lít D. 2,24 lít Câu 5: Khối lượng trước và sau một phản ứng hóa học được bảo toàn vì A. không có tạo thành chất mới. B. số lượng nguyên tử không thay đổi. C. liên kết giữa các nguyên tử không đổi. D. số lượng các chất không thay đổi. 23 Câu 6: Số mol O2 có trong 9.10 phân tử O2 là A. 3,0 mol. B. 1,5 mol. C. 1,5 lít. D. 9,0 mol. Câu 7: Dấu hiệu nào giúp ta biết có phản ứng hoá học xảy ra? A. Một trong số các dấu hiệu trên. B. Có chất khí thoát ra (sủi bọt). C. Có chất kết tủa (chất không tan). D. Có sự thay đổi màu sắc. Câu 8: Than cháy tạo ra khí cacbonic (CO2) theo phương trình: cacbon + oxi khí cacbonic. Biết rằng khối lượng cacbon đã cháy là 4,5 kg và khối lượng oxi đã phản ứng là 12 kg. Khối lượng CO2 tạo ra là (Cho C = 12, O =16) A. 16,2 kg. B. 16,5 kg. C. 16,3kg. D. 16,4 kg. Câu 9: Cứ 4 mol sắt tác dụng hết với 3 mol khí oxi tạo ra 2 mol sắt (III) oxit (Fe2O3). Phương trình hóa học nào sau đây diễn tả đúng ý nghĩa trên? A. Fe2 + O3 Fe2O3. B. 4Fe + 3O2 2Fe2O3. C. 2Fe2 + 3O2 2Fe2O3. D. Fe2 + 3O Fe2O3. Câu 10: Hiện tượng nào là hiện tượng hoá học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây? A. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. D. Khi mưa giông thường có sấm sét. Câu 11: Sản phẩm của phản ứng: natri + oxi → natri oxit là A. oxi. B. natri oxit. C. natri và oxi. D. natri. Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “ Trong 1 phản ứng hóa học khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” A. Hiệu. B. Thương. C. Tích. D. Tổng. Câu 13: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần? (Cho S = 32, O = 16) A. 1,2 lần B. 1,5 lần. C. 2 lần. D. 1,7 lần. Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2. Sau khi cân bằng với các hệ số nguyên tối giản thì tổng hệ số trong phương trình hóa học là:
- A. 9. B. 5. C. 8. D. 6. Câu 15: Nếu 2 chất khí có thể tích bằng nhau (ở đktc) thì chúng có cùng: A. không kết luận được. B. số phân tử. C. số mol. D. khối lượng. Câu 16: Cho 16,8 gam bột sắt tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được 23,2 gam oxit sắt từ (Fe3O4). Thể tích (đktc) khí oxi đã tham gia phản ứng là (Cho Fe = 56, O = 16) A. 8,96 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. 풕 Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2. Tổng hệ số cân bằng nguyên, tối giản của các chất trong phản ứng là A. 25. B. 21. C. 24. D. 30. 풕 Câu 18: Cho phương trình hoá học: 3Fe + X → Fe3O4. Công thức hóa học và hệ số của X là A. O2. B. O4. C. 3O2. D. 2O2. Câu 19: Công thức tính số mol khí ở đktc là 퐕 A. n = B. n = V . 2,24 C. n = V . 24 D. n = V . 22,4 ,ퟒ Câu 20: Ý nghĩa của cụm từ “1 mol nguyên tử Cu” là A. 1 gam nguyên tử Cu. B. 1 n nguyên tử Cu. C. 6.1023 nguyên tử Cu. D. 1 lít nguyên tử Cu. Câu 21: Trong các quá trình sau, quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? A. Đường cháy thành than. B. Cơm để lâu bị ôi thiu. C. Sữa chua lên men. D. Nước hóa rắn ở 0oC. Câu 22: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lí là A. khối lượng thay đổi. B. có sinh ra chất mới. C. chỉ biến đổi về trạng thái. D. biến đổi về hình dạng. Câu 23: Khí hiđro có tỉ khối đối với không khí là: (Cho H = 1) A. 0,06 B. 0,07 C. 14,5 D. 0,03 Câu 24: Phản ứng hóa học xảy ra khi: A. Cần đun nóng đến nhiệt độ nào đó. B. Các chất tham gia tiếp xúc với nhau, tùy mỗi phản ứng có thể cần đun nóng hoặc thêm chất xúc tác phù hợp. C. Các chất tham gia tiếp xúc nhau. D. Có mặt chất xúc tác. Câu 25: Khối lượng của 0,01 mol nguyên tử O là: (Cho O = 16) A. 0,16 lít. B. 0,16 gam. C. 1,60 gam. D. 0,32 gam. Câu 26: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do: A. số nguyên tử mỗi nguyên tố thay đổi. B. các nguyên tử tác dụng với nhau. C. các nguyên tố tác dụng với nhau. D. liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: AlxOy + 6HCl 2AlCly + 3H2O. Giá trị thích hợp của x và y lần lượt là: A. 2 và 4. B. 3 và 4. C. 2 và 3. D. 1 và 2. Câu 28: Một hỗn hợp khí X gồm 0,2 gam H2 và 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là (Cho H = 1, N = 14) A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,5 mol. D. 0,2 mol. Câu 29: Tỉ khối của khí A so với khí oxi là dA/O2 = 0,875. A là khí nào trong các khí sau? (Cho N = 14, O = 16, C = 12, S = 32, H =1) A. H2S B. N2O C. N2 D. CO2 Câu 30: Khối lượng mol của CaSO4 là: (Cho Ca = 40, S = 32, O =16) A. 136 g/mol B. 120 mol C. 88 g/mol D. 92 g/mol
- Câu 31: Có thể thu khí nào sau đây bằng cách đặt úp bình? (Cho N = 14, O = 16, C = 12, S = 32, H =1) A. N2O B. H2 C. SO2 D. CO2 Câu 32: Cho phản ứng: sắt(II) hiđroxit + oxi + nước → sắt(III) hiđroxit. Số chất phản ứng (chất tham gia) trong phản ứng trên là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 33: Số phân tử O3 có trong 0,1 mol O3 là A. 0,1.1023. B. 6.1023. C. 0,6.1023. D. 60.1023. Câu 34: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi A. nguyên tử này thành phân tử khác. B. chất này thành chất khác. C. nguyên tử này thành nguyên tử khác. D. phân tử này thành nguyên tử khác. Câu 35: Bộ cân như hình dưới đang ở vị trí thăng bằng. Trên đĩa A có 2 cốc đựng các dung dịch NaOH và HCl, trên đĩa B có 2 cốc đựng các dung dịch NaHCO3 và HCl. Trên mỗi đĩa cân ta rót hết lượng dung dịch HCl vào cốc bên cạnh. Giả thiết khối lượng các chiếc cốc bằng nhau và các phản ứng hóa học xảy ra như sau: NaOH + HCl → NaCl + H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 Kết thúc thí nghiệm thì cân lệch về bên đĩa nào? A. Đĩa B. Đĩa A hoặc đĩa B. C. Đĩa A. D. Thăng bằng. Câu 36: Khí cacbonic CO2 là một trong các nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Khối lượng của 0,2 mol khí CO2 là (Cho C = 12, O = 16) A. 4,4 gam. B. 8,8 gam. C. 5,6 gam. D. 6,4 gam. Câu 37: Dãy chất nào sau đây, gồm các chất khí nặng hơn không khí là (Cho N = 14, O = 16, C = 12, S = 32, H =1, Cl = 35,5) A. CO, CH4, NH3 B. O2, Cl2, H2S. C. Cl2, CO, H2S. D. N2, O2, Cl2 . Câu 38: Tỉ lệ hệ số tương ứng của chất tham gia và chất tạo thành của phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 lần lượt là A. 1:2:1:1 B. 1:2:2:1 C. 2:1:1:1 D. 1:2:1:2 퐭 Câu 39: Cho phản ứng hóa học sau: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3. Công thức về bảo toàn khối lượng của phản ứng trên là A. mAl + 퐦퐂퐥 = 퐦퐀퐥퐂퐥 . B. 2mAl + 퐦퐂퐥 = 2퐦퐀퐥퐂퐥 . C. 퐦퐀퐥퐂퐥 + 퐦퐂퐥 = mAl . D. mAl – 퐦퐂퐥 = 퐦퐀퐥퐂퐥 . Câu 40: Cho phản ứng: A + B → C + D. Công thức về khối lượng của các chất là A. mA + mB = mC + mD. B. mB = mA + mC + mD. C. mD = mA + mB + mC. D. mA = mB +mC + mD. .HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
- Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B D D B B A B B A B D C A C C A D A C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D B B B B D C D C A B D C B C B B A A A (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) GIÁO VIÊN RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM BGH DUYỆ T HIỆ U TRƯỞNG Nguyễ n Thị Hằ ng Phạ m Tuấ n Anh Vũ Thị Hả i Yế n