Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Vật lý Lớp 8 - Đề số 4 (Có đáp án)

Phần trắc nghiệm
Câu 1: Động cơ thứ nhất trong 20s kéo được 2 bao xi măng, mỗi bao
nặng 500N lên cao 4m. Động cơ thứ hai trong nửa phút kéo được 100
viên gạch, mỗi viên 2kg lên cao 9m. Nếu gọi công suất của động cơ thứ
nhất là cùa động cơ thứ hai là thì biểu thức nào dưới đây đúng?
A. P1 = P2
B. P1 = 2P2
C. P1 = 4P2
D. P1 = 3P2
Câu 2: Một hòn đá được nẻm lên từ mặt đất. Trong quá trình bay lên thì
hòn đá có:
A. Động năng giảm dần, thế năng không đổi.
B. Thế năng tăng dần, động năng tăng dần.
C. Thế nâng tăng dần, động năng giảm dần.
D. Động năng tăng dần, thế năng giảm dần.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây vật có thế năng đàn hồi?
A. Viên bi đang lăn trên mặt phăng nghiêng.
B. Cái tên nằm trong cái cung đã được giương
C. Quả nặng đang làm việc trong cái búa máy.
D. Viên đạn đang nằm trong khẩu súng .
Câu 4: Một ô tô tải và một xe mô tô chạy trên một đoạn đường với cùng
một vận tốc. Công suất của mô tô
A. Bằng của xe tải. B. Lớn hơn của xe tải.
C. Nhỏ hơn cùa xe tải. D. A, B đều sai.
Câu 5: Một chiếc ô tô chuyển động đều đi được đoạn đường 18km trong
30 phút. Công suất cùa ô tô là 10kW. Lực kéo của động cơ là:
A. 180N B. 1000N C. 540N D. 600N
Câu 6: Chọn câu sai.
A. Chất khí không có hình dạng xác định.
B. Chất lỏng không có hình dạng xác định.
C. Chất rắn có hình dạng xác định.
D. Cả ba chất rắn, lỏng, khí có thể tích xác định.
Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên từ, phân tử?
A. Chuyển động không ngừng.
B. Chuyển động càng nhanh thi nhiệt độ của vật càng cao.
pdf 3 trang Ánh Mai 08/03/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Vật lý Lớp 8 - Đề số 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_45_phut_hoc_ki_2_mon_vat_ly_lop_8_de_so_4_co_dap.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Vật lý Lớp 8 - Đề số 4 (Có đáp án)

  1. Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Vật lý lớp 8 - Đề số 4 Phần trắc nghiệm Câu 1: Động cơ thứ nhất trong 20s kéo được 2 bao xi măng, mỗi bao nặng 500N lên cao 4m. Động cơ thứ hai trong nửa phút kéo được 100 viên gạch, mỗi viên 2kg lên cao 9m. Nếu gọi công suất của động cơ thứ nhất là cùa động cơ thứ hai là thì biểu thức nào dưới đây đúng? A. P1 = P2 B. P1 = 2P2 C. P1 = 4P2 D. P1 = 3P2 Câu 2: Một hòn đá được nẻm lên từ mặt đất. Trong quá trình bay lên thì hòn đá có: A. Động năng giảm dần, thế năng không đổi. B. Thế năng tăng dần, động năng tăng dần. C. Thế nâng tăng dần, động năng giảm dần. D. Động năng tăng dần, thế năng giảm dần. Câu 3: Trường hợp nào sau đây vật có thế năng đàn hồi? A. Viên bi đang lăn trên mặt phăng nghiêng. B. Cái tên nằm trong cái cung đã được giương C. Quả nặng đang làm việc trong cái búa máy. D. Viên đạn đang nằm trong khẩu súng . Câu 4: Một ô tô tải và một xe mô tô chạy trên một đoạn đường với cùng một vận tốc. Công suất của mô tô A. Bằng của xe tải. B. Lớn hơn của xe tải. C. Nhỏ hơn cùa xe tải. D. A, B đều sai. Câu 5: Một chiếc ô tô chuyển động đều đi được đoạn đường 18km trong 30 phút. Công suất cùa ô tô là 10kW. Lực kéo của động cơ là: A. 180N B. 1000N C. 540N D. 600N Câu 6: Chọn câu sai. A. Chất khí không có hình dạng xác định. B. Chất lỏng không có hình dạng xác định. C. Chất rắn có hình dạng xác định. D. Cả ba chất rắn, lỏng, khí có thể tích xác định. Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải của nguyên từ, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng nhanh thi nhiệt độ của vật càng cao.
  2. C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. D. Chi có thế năng, không có động năng. Câu 8: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ. B. Nhiệt năng. C. Thể tích. D. Khối lượng. Câu 9: Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì: A. Động năng cùa các phân tử cấu tạo nên vật tăng. B. Thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. C. Động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm. D. Nội năng của vật giảm. Câu 10: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là đúng? A. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. B. Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đơn vị là jun. C. Bất cứ vật nào cũng có nhiệt lượng. D. Sự truyền nhiệt giữa hai vật dừng lại khi hai vật có nhiệt lượng bằng nhau. Phần tự luận Câu 11: Búa đập vào đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ dạng năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì? Câu 12: Để kéo một vật có khổi lượng 72kg lên cao l0m, người ta dùng một máy kẻo tời có công suất 1580W và hiệu suất 75%. Tính thời gian máy thực hiện công việc trên. Câu 13: Một đoàn tàu hoả chuyển động đều với vận tốc 36km/h. Đầu máy phải thắng một lực cân bằng 0,005 trọng lượng của đoàn tàu. Biết công suất đầu máy là 750kW, xác định khối lượng của đoàn tàu. Đáp án Đề kiểm tra 45 phút Vật lý 8 Câu 1: D Công suất động cơ 1 là P1 = A/t = 2.500.4/20 = 200W Công suất động cơ 2 là P2 = A/t = 100.2.10.9/30 = 600W Vậy P2 = 3.P1 Câu 2: C Trong quá trình bay lên thì hòn đá có thế năng tăng dần, động năng giảm dần. Câu 3: B Mũi tên nằm trong cái cung đã được giương là vật có thế năng đàn hồi. Câu 4: C
  3. Công suất của mô tô nhỏ hơn của xe tải vì lực kéo của ô tô lớn hơn. Câu 5: B Công của ô tô là A = P.t = F.s => F= P.t/s = 10000.30.60/18000 = 1000N Lực kéo của động cơ là: F = 1000N Câu 6: D Chất rắn và lỏng có thể tích xác định còn chất khí không có thể tích xác định. Câu 7: D Tính chất chỉ có thế năng, không có động năng không phải của nguyên tử, phân tử. Câu 8: D Khối lượng của vật không tăng khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên. Câu 9: A Khi nhiệt độ của một vật tăng lên thì động năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. Câu 10: A Theo định nghĩa: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Câu 11: Khi búa chuyển động cổ động năng, khi chạm vào đinh làm cho đinh ngập sâu vào gỗ. Câu 12: Công có ích: A1 = F.s = 10m.s = 10.72.10 = 7200J. Công toàn phần của máy thực hiện: A = A1/H = 9600J. Thời gian máy thực hiện: t = A/P = 9600/1580 = 6,076s Câu 13: Gọi m là khối lượng của đoàn tàu ta có: Fc = 0,005. 10.m. Mặt khác: Fk = A/s = P/v = 75000N. Vì đoàn tàu chuyển động đều nên: Fk = Fc hay 75000 = 0,05m => m = 1500 tấn.