Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề

Câu 1. Sông ngòi Nam Bộ không có nhiều giá trị về

A. thủy điện. B. thủy lợi.

C. thủy sản. D. giao thông vận tải.

Câu 2. Hệ thống sông có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc là

A. sông Hồng. B. sông Cả. C. sông Thái Bình. D. sông Mã.

Câu 3. Thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm là nhóm đất

A. phù sa. B. feralit. C. badan. D. xám.

Câu 4. Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là

A. nhóm đất feralit. B. nhóm đất xám.

C. nhóm đất phù sa. D. nhóm đất mùn núi cao.

Câu 5. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là

A. sông dài, nhiều phù sa. B. sông dài và rộng.

C. sông nhỏ và dài. D. sông nhỏ và ngắn.

Câu 6. Mưa ngâu thường diễn ra ở khu vực nào của nước ta?

A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc. C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Nam Bộ.

Câu 7. Nguyên nhân nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta bị ô nhiễm?

A. Chất thải chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông ngòi.

B. Người dân sử dụng nước quá nhiều.

C. Nạo vét bùn trong các lòng sông.

D. Xây dựng nhiều các nhà máy thủy điện.

Câu 8. Vùng nào ở nước ta hằng năm người dân phải sống chung với lũ?

A. Đồng bằng Duyên hải miền Trung. B. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh.

C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long.

docx 8 trang Lưu Chiến 08/07/2024 600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2022_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: 21/04/2023 Đề 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Sông ngòi Nam Bộ không có nhiều giá trị về A. thủy điện. B. thủy lợi. C. thủy sản. D. giao thông vận tải. Câu 2. Hệ thống sông có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc là A. sông Hồng. B. sông Cả. C. sông Thái Bình. D. sông Mã. Câu 3. Thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm là nhóm đất A. phù sa. B. feralit. C. badan. D. xám. Câu 4. Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là A. nhóm đất feralit. B. nhóm đất xám. C. nhóm đất phù sa. D. nhóm đất mùn núi cao. Câu 5. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là A. sông dài, nhiều phù sa. B. sông dài và rộng. C. sông nhỏ và dài. D. sông nhỏ và ngắn. Câu 6. Mưa ngâu thường diễn ra ở khu vực nào của nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc. C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Nam Bộ. Câu 7. Nguyên nhân nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta bị ô nhiễm? A. Chất thải chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông ngòi. B. Người dân sử dụng nước quá nhiều. C. Nạo vét bùn trong các lòng sông. D. Xây dựng nhiều các nhà máy thủy điện. Câu 8. Vùng nào ở nước ta hằng năm người dân phải sống chung với lũ? A. Đồng bằng Duyên hải miền Trung. B. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 9. Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta? A. Việt Bắc. B. Hoàng Liên Sơn. C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc. Câu 10. Gió mùa tây nam ít gây mưa cho vùng A. Đông Nam Bộ. B. Tây Nguyên. C. Bắc Bộ. D. Duyên hải Trung Bộ. Câu 11. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở A. thành phần loài. B. gen di truyền. C. phân bố rộng khắp trên cả nước. D. kiểu hệ sinh thái. Câu 12. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển thuận lợi cho sự phát triển của hệ sinh thái A. rừng thưa rụng lá. B. rừng tre nứa. C. rừng kín thường xanh. D. rừng ngập mặn. Câu 13. Đặc điểm nổi bật nhất của tài nguyên đất nước ta là A. đất phì nhiêu, màu mỡ, tơi xốp. B. đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. C. ít chịu tác động của con người. D. đất có tầng phong hóa dày, dễ bị rửa trôi.
  2. Câu 14. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào? A. Đông Nam. B. Tây Bắc. C. Đông Bắc. D. Tây Nam. Câu 15. Đất mùn núi cao thích hợp cho việc phát triển A. vùng chuyên canh cây công nghiệp. B. rừng đầu nguồn. C. vùng chuyên canh cây lương thực. D. ruộng hoa màu. Câu 16. Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? A. Tây bắc – đông nam và đông – tây. B. Tây – đông và bắc – nam. C. Vòng cung và bắc – nam. D. Tây bắc – đông nam và vòng cung. Câu 17. Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái A. rừng tre nứa. B. rừng ngập mặn. C. nông nghiệp. D. rừng nguyên sinh. Câu 18. Nguyên nhân làm cho chế độ nước của sông ngòi nước ta theo mùa là A. trong năm có hai mùa khô và mưa. B. mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn. C. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều. D. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều. Câu 19. Nguyên nhân làm cho các hệ thống sông ngòi ở nước ta thường rất giàu phù sa là A. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều. B. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn. C. trong năm có hai mùa khô, mưa đắp đổi nhau. D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 20. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là A. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều. B. sự hoạt động mạnh mẽ của gió đông bắc. C. sự hoạt động mạnh mẽ của gió tây nam. D. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) So sánh đặc điểm, phân bố và giá trị sử dụng của nhóm đất phù sa với nhóm đất mùn núi cao. Câu 2: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa và lưu lượng của sông Trà Khúc Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa 24 64 17 68 36 5 18 52 85 78 141 540 (mm) 9 Lưu lượng 134 81 248 124 57 70 160 110 98 89 79 503 (m3/s) 9 0 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng của sông Trà Khúc. b. Tính thời gian mùa mưa và thời gian mùa lũ trên sông Trà Khúc. Chúc các em làm bài tốt!
  3. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: 21/04/2023 Đề 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm là nhóm đất A. feralit. B. phù sa. C. badan. D. xám. Câu 2. Hệ thống sông có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc là A. sông Thái Bình. B. sông Hồng. C. sông Mã. D. sông Cả. Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta bị ô nhiễm? A. Xây dựng nhiều các nhà máy thủy điện. B. Người dân sử dụng nước quá nhiều. C. Chất thải chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông ngòi. D. Nạo vét bùn trong các lòng sông. Câu 4. Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? A. Tây – đông và bắc – nam. B. Tây bắc – đông nam và vòng cung. C. Vòng cung và bắc – nam. D. Tây bắc – đông nam và đông – tây. Câu 5. Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta? A. Đông Bắc. B. Hoàng Liên Sơn. C. Việt Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 6. Mưa ngâu thường diễn ra ở khu vực nào của nước ta? A. Nam Bộ. B. Đồng bằng Bắc Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc. Câu 7. Vùng nào ở nước ta hằng năm người dân phải sống chung với lũ? A. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Duyên hải miền Trung. Câu 8. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là A. sông nhỏ và dài. B. sông nhỏ và ngắn. C. sông dài và rộng. D. sông dài, nhiều phù sa. Câu 9. Sông ngòi Nam Bộ không có nhiều giá trị về A. thủy lợi. B. giao thông vận tải. C. thủy điện. D. thủy sản. Câu 10. Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là A. nhóm đất xám. B. nhóm đất phù sa. C. nhóm đất feralit. D. nhóm đất mùn núi cao. Câu 11. Đất mùn núi cao thích hợp cho việc phát triển A. vùng chuyên canh cây lương thực. B. vùng chuyên canh cây công nghiệp. C. ruộng hoa màu. D. rừng đầu nguồn. Câu 12. Gió mùa tây nam ít gây mưa cho vùng A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Bắc Bộ. Câu 13. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở A. thành phần loài. B. gen di truyền. C. kiểu hệ sinh thái. D. phân bố rộng khắp trên cả nước.
  4. Câu 14. Nguyên nhân làm cho chế độ nước của sông ngòi nước ta theo mùa là A. trong năm có hai mùa khô và mưa. B. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều. C. mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn. D. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều. Câu 15. Nguyên nhân làm cho các hệ thống sông ngòi ở nước ta thường rất giàu phù sa là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều. C. trong năm có hai mùa khô, mưa đắp đổi nhau. D. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn. Câu 16. Đặc điểm nổi bật nhất của tài nguyên đất nước ta là A. đất có tầng phong hóa dày, dễ bị rửa trôi. B. đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. C. đất phì nhiêu, màu mỡ, tơi xốp. D. ít chịu tác động của con người. Câu 17. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển thuận lợi cho sự phát triển của hệ sinh thái A. rừng thưa rụng lá. B. rừng ngập mặn. C. rừng kín thường xanh. D. rừng tre nứa. Câu 18. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió tây nam. B. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa. C. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều. D. sự hoạt động mạnh mẽ của gió đông bắc. Câu 19. Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái A. nông nghiệp. B. rừng ngập mặn. C. rừng nguyên sinh. D. rừng tre nứa. Câu 20. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào? A. Đông Bắc. B. Tây Nam. C. Đông Nam. D. Tây Bắc. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) So sánh đặc điểm, phân bố và giá trị sử dụng của nhóm đất phù sa với nhóm đất mùn núi cao. Câu 2: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa và lưu lượng của sông Trà Khúc Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa 24 64 17 68 36 5 18 52 85 78 141 540 (mm) 9 Lưu lượng 134 81 248 124 57 70 160 110 98 89 79 503 (m3/s) 9 0 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng của sông Trà Khúc. b. Tính thời gian mùa mưa và thời gian mùa lũ trên sông Trà Khúc. Chúc các em làm bài tốt!
  5. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: 21/04/2023 Đề 3 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Mưa ngâu thường diễn ra ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Bắc. B. Nam Bộ. C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 2. Gió mùa tây nam ít gây mưa cho vùng A. Bắc Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Trung Bộ. Câu 3. Nguyên nhân làm cho các hệ thống sông ngòi ở nước ta thường rất giàu phù sa là A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. trong năm có hai mùa khô, mưa đắp đổi nhau. C. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều. D. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn. Câu 4. Nguyên nhân nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta bị ô nhiễm? A. Xây dựng nhiều các nhà máy thủy điện. B. Chất thải chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông ngòi. C. Người dân sử dụng nước quá nhiều. D. Nạo vét bùn trong các lòng sông. Câu 5. Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là A. nhóm đất feralit. B. nhóm đất phù sa. C. nhóm đất mùn núi cao. D. nhóm đất xám. Câu 6. Vùng nào ở nước ta hằng năm người dân phải sống chung với lũ? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng Duyên hải miền Trung. C. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 7. Đất mùn núi cao thích hợp cho việc phát triển A. vùng chuyên canh cây công nghiệp. B. ruộng hoa màu. C. vùng chuyên canh cây lương thực. D. rừng đầu nguồn. Câu 8. Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta? A. Việt Bắc. B. Hoàng Liên Sơn. C. Đông Bắc. D. Tây Nguyên. Câu 9. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là A. sông dài và rộng. B. sông dài, nhiều phù sa. C. sông nhỏ và ngắn. D. sông nhỏ và dài. Câu 10. Nguyên nhân làm cho chế độ nước của sông ngòi nước ta theo mùa là A. mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn. B. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều. C. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều. D. trong năm có hai mùa khô và mưa. Câu 11. Thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm là nhóm đất A. feralit. B. badan. C. phù sa. D. xám. Câu 12. Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái A. rừng tre nứa. B. nông nghiệp. C. rừng nguyên sinh. D. rừng ngập mặn.
  6. Câu 13. Đặc điểm nổi bật nhất của tài nguyên đất nước ta là A. đất phì nhiêu, màu mỡ, tơi xốp. B. đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. C. ít chịu tác động của con người. D. đất có tầng phong hóa dày, dễ bị rửa trôi. Câu 14. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là A. sự hoạt động mạnh mẽ của gió đông bắc. B. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều. C. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa. D. sự hoạt động mạnh mẽ của gió tây nam. Câu 15. Sông ngòi Nam Bộ không có nhiều giá trị về A. thủy lợi. B. thủy sản. C. giao thông vận tải. D. thủy điện. Câu 16. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển thuận lợi cho sự phát triển của hệ sinh thái A. rừng ngập mặn. B. rừng tre nứa. C. rừng kín thường xanh. D. rừng thưa rụng lá. Câu 17. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào? A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Tây Nam. Câu 18. Hệ thống sông có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc là A. sông Mã. B. sông Hồng. C. sông Thái Bình. D. sông Cả. Câu 19. Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? A. Tây bắc – đông nam và vòng cung. B. Vòng cung và bắc – nam. C. Tây bắc – đông nam và đông – tây. D. Tây – đông và bắc – nam. Câu 20. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở A. gen di truyền. B. kiểu hệ sinh thái. C. phân bố rộng khắp trên cả nước. D. thành phần loài. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) So sánh đặc điểm, phân bố và giá trị sử dụng của nhóm đất phù sa với nhóm đất mùn núi cao. Câu 2: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa và lưu lượng của sông Trà Khúc Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa 24 64 17 68 36 5 18 52 85 78 141 540 (mm) 9 Lưu lượng 134 81 248 124 57 70 160 110 98 89 79 503 (m3/s) 9 0 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng của sông Trà Khúc. b. Tính thời gian mùa mưa và thời gian mùa lũ trên sông Trà Khúc. Chúc các em làm bài tốt!
  7. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: 21/04/2023 Đề 4 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Hệ thống sông có lưu vực lớn nhất ở miền Bắc là A. sông Thái Bình. B. sông Hồng. C. sông Cả. D. sông Mã. Câu 2. Đặc trưng chủ yếu của mùa đông nước ta là A. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông không có mưa. B. thời tiết lạnh, trong suốt mùa đông mưa rất nhiều. C. sự hoạt động mạnh mẽ của gió đông bắc. D. sự hoạt động mạnh mẽ của gió tây nam. Câu 3. Đất mùn núi cao thích hợp cho việc phát triển A. rừng đầu nguồn. B. vùng chuyên canh cây lương thực. C. ruộng hoa màu. D. vùng chuyên canh cây công nghiệp. Câu 4. Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là A. nhóm đất xám. B. nhóm đất phù sa. C. nhóm đất mùn núi cao. D. nhóm đất feralit. Câu 5. Thích hợp để canh tác cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp hằng năm là nhóm đất A. badan. B. xám. C. feralit. D. phù sa. Câu 6. Rừng thưa rụng lá phát triển ở vùng nào của nước ta? A. Hoàng Liên Sơn. B. Việt Bắc. C. Tây Nguyên. D. Đông Bắc. Câu 7. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo hướng nào? A. Đông Nam. B. Đông Bắc. C. Tây Nam. D. Tây Bắc. Câu 8. Nguyên nhân làm cho các hệ thống sông ngòi ở nước ta thường rất giàu phù sa là A. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều. B. trong năm có hai mùa khô, mưa đắp đổi nhau. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. D. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn. Câu 9. Nguyên nhân nào sau đây làm cho sông ngòi nước ta bị ô nhiễm? A. Nạo vét bùn trong các lòng sông. B. Xây dựng nhiều các nhà máy thủy điện. C. Chất thải chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông ngòi. D. Người dân sử dụng nước quá nhiều. Câu 10. Sông ngòi Nam Bộ không có nhiều giá trị về A. thủy lợi. B. thủy sản. C. thủy điện. D. giao thông vận tải. Câu 11. Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? A. Tây – đông và bắc – nam. B. Tây bắc – đông nam và vòng cung. C. Vòng cung và bắc – nam. D. Tây bắc – đông nam và đông – tây. Câu 12. Gió mùa tây nam ít gây mưa cho vùng A. Bắc Bộ. B. Duyên hải Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ.
  8. Câu 13. Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái A. rừng nguyên sinh. B. rừng tre nứa. C. nông nghiệp. D. rừng ngập mặn. Câu 14. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là A. sông dài, nhiều phù sa. B. sông dài và rộng. C. sông nhỏ và dài. D. sông nhỏ và ngắn. Câu 15. Nguyên nhân làm cho chế độ nước của sông ngòi nước ta theo mùa là A. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều. B. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều. C. trong năm có hai mùa khô và mưa. D. mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn. Câu 16. Sự đa dạng và phong phú của sinh vật Việt Nam không thể hiện ở A. phân bố rộng khắp trên cả nước. B. thành phần loài. C. gen di truyền. D. kiểu hệ sinh thái. Câu 17. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển thuận lợi cho sự phát triển của hệ sinh thái A. rừng kín thường xanh. B. rừng ngập mặn. C. rừng thưa rụng lá. D. rừng tre nứa. Câu 18. Mưa ngâu thường diễn ra ở khu vực nào của nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc. C. Nam Bộ. D. Đồng bằng Bắc Bộ. Câu 19. Vùng nào ở nước ta hằng năm người dân phải sống chung với lũ? A. Đồng bằng Duyên hải miền Trung. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh. Câu 20. Đặc điểm nổi bật nhất của tài nguyên đất nước ta là A. ít chịu tác động của con người. B. đất phì nhiêu, màu mỡ, tơi xốp. C. đất có tầng phong hóa dày, dễ bị rửa trôi. D. đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) So sánh đặc điểm, phân bố và giá trị sử dụng của nhóm đất phù sa với nhóm đất mùn núi cao. Câu 2: (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa và lưu lượng của sông Trà Khúc Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa 24 64 17 68 36 5 18 52 85 78 141 540 (mm) 9 Lưu lượng 134 81 248 124 57 70 160 110 98 89 79 503 (m3/s) 9 0 a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa và lưu lượng của sông Trà Khúc. b. Tính thời gian mùa mưa và thời gian mùa lũ trên sông Trà Khúc. Chúc các em làm bài tốt!