Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự
Câu 1. Miền nào ở nước ta có gió tây khô nóng, gây ra hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp?
A. Đông Nam Bộ B. Duyên hải miền Trung.
C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 2. Biểu hiện nào thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta?
A. Lượng mưa trong năm ít, trung bình từ 500 - 1000 mm/năm.
B. Quanh năm chan hòa ánh nắng, số giờ nắng đạt 1400 - 3000 giờ/năm.
C. Nhiệt độ trung bình năm đều dưới 21°C, tăng dần từ bắc vào nam.
D. Cân bằng ẩm luôn dương, độ ẩm không khí tương đối cao dưới 80%.
Câu 3. Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc là
A. Vùng núi cao và cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam.
B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
C. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.
D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
Câu 4. Nội dung nào đúng khi nói về giá trị sông ngòi của nước ta?
A. Xây dựng các nhà máy thủy điện.
B. Lấp đầy phù sa trong các hồ chứa nước.
C. Thường xuyên xảy ra lũ lớn vào mùa mưa.
D. Vận chuyển các vật liệu vụn bở của vùng núi.
Câu 5. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn
A. Tiền Cambri. B. Trung sinh. C. Tân kiến tạo. D. Cổ sinh.
Câu 6. Nguyên nhân làm nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị suy giảm về số lượng và chất lượng là
A. do tác động của con người. B. do cháy rừng.
C. do thiên tai. D. do chiến tranh.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2022_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Ngô Gia Tự
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: ĐỊA LÍ 8 ĐỀ 101 Năm học 2022-2023 (Đề kiểm tra có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày làm bài: 26/04/2023 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách tô vào hình tròn tương ứng trong phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1. Miền nào ở nước ta có gió tây khô nóng, gây ra hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp? A. Đông Nam Bộ B. Duyên hải miền Trung. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 2. Biểu hiện nào thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta? A. Lượng mưa trong năm ít, trung bình từ 500 - 1000 mm/năm. B. Quanh năm chan hòa ánh nắng, số giờ nắng đạt 1400 - 3000 giờ/năm. C. Nhiệt độ trung bình năm đều dưới 21°C, tăng dần từ bắc vào nam. D. Cân bằng ẩm luôn dương, độ ẩm không khí tương đối cao dưới 80%. Câu 3. Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. Vùng núi cao và cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc. Câu 4. Nội dung nào đúng khi nói về giá trị sông ngòi của nước ta? A. Xây dựng các nhà máy thủy điện. B. Lấp đầy phù sa trong các hồ chứa nước. C. Thường xuyên xảy ra lũ lớn vào mùa mưa. D. Vận chuyển các vật liệu vụn bở của vùng núi. Câu 5. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn A. Tiền Cambri. B. Trung sinh. C. Tân kiến tạo. D. Cổ sinh. Câu 6. Nguyên nhân làm nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị suy giảm về số lượng và chất lượng là A. do tác động của con người. B. do cháy rừng. C. do thiên tai. D. do chiến tranh. Câu 7. Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở A. vùng núi cao. B. các cao nguyên. C. các đồng bằng. D. vùng đồi núi thấp. Câu 8. Đất phù sa phù hợp để trồng loại cây nào sau đây? A. Cây lương thực, hoa màu. B. Rừng phòng hộ đầu nguồn. C. Cây công nghiệp. D. Rừng sản xuất. Câu 9. Ở nước ta, sông ngòi của vùng nào thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực sông nhỏ độc lập, lũ lên nhanh và đột ngột? A. Sông ngòi Đông Nam Bộ. B. Sông ngòi Trung Bộ. C. Sông ngòi Bắc Bộ. D. Sông ngòi Nam Bộ. Câu 10. Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện A. có nhiều loài động thực vật quý hiếm. B. có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia. C. có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam. D.sự đa dạng về thành phần loài,gen di truyền,kiểu hệ sinh thái,công dụng của các sản phẩm sinh học. Câu 11. Đối với đất ở miền đồi núi, chúng ta cần phải A. chống bạc màu, nhiễm mặn. B. cải tạo đất chua, mặn, phèn. C. chống xói mòn rửa trôi, bạc màu. D. chống bạc màu, nhiễm phèn. Câu 12. Biểu hiện nào sau đây không phản ánh tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình nước ta ? A. Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, tầng đất dày.
- B. Địa hình vùng đồi núi bị cắt xẻ mạnh. C. Địa hình nước ta được nâng lên và trẻ lại. D. Ở vùng núi đá vôi thường hình thành các dạng địa hình các-xtơ độc đáo. Câu 13. Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên? A. Bề mặt đệm, hoàn lưu khí quyển, tác động của con người, sinh vật. B. Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, con người. C. Sinh vật, tác động của con người, hoàn lưu khí quyển, địa hình. D. Gió mùa, đá mẹ, sông ngòi, con người, sinh vật. Câu 14. Tính chất đa dạng và thất thường của thời tiết nước ta thể hiện rõ ở việc khác nhau. A. khí hậu phân hóa từ bắc vào nam, hình thành nên các miền khí hậu khác nhau. B. khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo độ cao, hình thành nên các vành đai khí hậu khác nhau. C. khí hậu phân hóa từ đông sang tây và theo độ cao địa hình, lượng mưa khác nhau giữa các vùng. D. khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành các miền và khu vực khí hậu. Câu 15. Hướng chảy của sông ngòi nước ta liên quan chặt chẽ vào A. chế độ mưa. B. cấu tạo địa chất. C. bề mặt đệm. D. hướng của địa hình. Câu 16. Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật A. lúa, hoa màu, cây ăn quả, B. rừng tre, nứa, hồi, lim, C. chè, táo, mận,lê, D. sú, vẹt, đước, Câu 17. Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch về thu đông? A. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 16B trở ra). B. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Nguyên). C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn (từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh). D. Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam. Câu 18. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là A. sông dài và rộng. B. sông nhỏ và ngắn. C. sông ít phù sa. D. sông nhỏ và dài. Câu 19. Hướng địa hình chủ yếu của vùng núi Đông Bắc là A. Tây bắc - đông nam. B. Vòng cung. C. Đông bắc - tây nam. D. Tây – đông. Câu 20. Đặc điểm của nhóm đất feralit: A. Đất có nhiều mùn, hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. B. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm. C. Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng đỏ, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. D. Nhìn chung đất có độ phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi. Đất tơi xốp,ít chua, giàu mùn. II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1( 2 điểm): Tại sao Việt Nam không có khí hậu khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi? Câu 2 ( 2 điểm): Tại sao chế độ nước của sông Mê Công điều hòa hơn chế độ nước của sông Hồng? Câu 3 (1điểm): Ở miền Bắc Việt Nam vào thời kì cuối mùa đông từ tháng 2 đến tháng 4 thường xảy ra hiện tượng “Trời Nồm”. Em hãy giải tích hiện tượng thời tiết này ? Nêu biện pháp khắc phục? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: ĐỊA LÍ 8 ĐỀ 102 Năm học 2022-2023 (Đề kiểm tra có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày làm bài: 26/04/2023 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách tô vào hình tròn tương ứng trong phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1. Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở A. vùng đồi núi thấp. B. vùng núi cao. C. các đồng bằng. D. các cao nguyên. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây không phản ánh tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình nước ta ? A. Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, tầng đất dày. B. Ở vùng núi đá vôi thường hình thành các dạng địa hình các-xtơ độc đáo. C. Địa hình nước ta được nâng lên và trẻ lại. D. Địa hình vùng đồi núi bị cắt xẻ mạnh. Câu 3. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn A. Tiền Cambri. B. Trung sinh. C. Tân kiến tạo. D. Cổ sinh. Câu 4. Miền nào ở nước ta có gió tây khô nóng, gây ra hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải miền Trung. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ Câu 5. Đối với đất ở miền đồi núi, chúng ta cần phải A. chống bạc màu, nhiễm phèn. B. cải tạo đất chua, mặn, phèn. C. chống bạc màu, nhiễm mặn. D. chống xói mòn rửa trôi, bạc màu. Câu 6. Tính chất đa dạng và thất thường của thời tiết nước ta thể hiện rõ ở việc khác nhau. A. khí hậu phân hóa từ đông sang tây và theo độ cao địa hình, lượng mưa khác nhau giữa các vùng. B. khí hậu phân hóa từ bắc vào nam, hình thành nên các miền khí hậu khác nhau. C. khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo độ cao, hình thành nên các vành đai khí hậu khác nhau. D. khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành các miền và khu vực khí hậu Câu 7. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là A. sông nhỏ và dài. B. sông nhỏ và ngắn. C. sông dài và rộng. D. sông ít phù sa. Câu 8. Đặc điểm của nhóm đất feralit: A. Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng đỏ, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. B. Nhìn chung đất có độ phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi. Đất tơi xốp,ít chua, giàu mùn. C. Đất có nhiều mùn, hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. D. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm. Câu 9. Nội dung nào đúng khi nói về giá trị sông ngòi của nước ta? A. Thường xuyên xảy ra lũ lớn vào mùa mưa. B. Lấp đầy phù sa trong các hồ chứa nước. C. Xây dựng các nhà máy thủy điện. D. Vận chuyển các vật liệu vụn bở của vùng núi. Câu 10. Đất phù sa phù hợp để trồng loại cây nào sau đây? A. Cây lương thực, hoa màu. B. Rừng phòng hộ đầu nguồn. C. Rừng sản xuất. D. Cây công nghiệp. Câu 11. Hướng chảy của sông ngòi nước ta liên quan chặt chẽ vào A. cấu tạo địa chất. B. chế độ mưa. C. bề mặt đệm. D. hướng của địa hình. Câu 12. Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên? A. Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, con người. B. Gió mùa, đá mẹ, sông ngòi, con người, sinh vật. C. Bề mặt đệm, hoàn lưu khí quyển, tác động của con người, sinh vật.
- D. Sinh vật, tác động của con người, hoàn lưu khí quyển, địa hình. Câu 13. Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật A. sú, vẹt, đước, B. lúa, hoa màu, cây ăn quả, C. chè, táo, mận,lê, D. rừng tre, nứa, hồi, lim, Câu 14. Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. Vùng núi cao và cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. D. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc. Câu 15. Nguyên nhân làm nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị suy giảm về số lượng và chất lượng là A. do cháy rừng. B. do chiến tranh. C. do thiên tai. D. do tác động của con người. Câu 16. Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch về thu đông? A. Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam. B. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 16B trở ra). C. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Nguyên). D. Miền khí hậu Đông Trường Sơn (từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh). Câu 17. Ở nước ta, sông ngòi của vùng nào thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực sông nhỏ độc lập, lũ lên nhanh và đột ngột? A. Sông ngòi Trung Bộ. B. Sông ngòi Đông Nam Bộ. C. Sông ngòi Bắc Bộ. D. Sông ngòi Nam Bộ. Câu 18. Hướng địa hình chủ yếu của vùng núi Đông Bắc là A. Vòng cung. B. Tây bắc - đông nam. C. Đông bắc - tây nam. D. Tây – đông. Câu 19. Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện A. có nhiều loài động thực vật quý hiếm. B. có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam. C.sự đa dạng về thành phần loài,gen di truyền,kiểu hệ sinh thái,công dụng của các sản phẩm sinh học. D. có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia. Câu 20. Biểu hiện nào thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta? A. Cân bằng ẩm luôn dương, độ ẩm không khí tương đối cao dưới 80%. B. Nhiệt độ trung bình năm đều dưới 21°C, tăng dần từ bắc vào nam. C. Quanh năm chan hòa ánh nắng, số giờ nắng đạt 1400 - 3000 giờ/năm. D. Lượng mưa trong năm ít, trung bình từ 500 - 1000 mm/năm. II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1( 2 điểm): Tại sao Việt Nam không có khí hậu khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi? Câu 2 ( 2 điểm): Tại sao chế độ nước của sông Mê Công điều hòa hơn chế độ nước của sông Hồng? Câu 3 (1điểm): Em hãy sưu tầm 1 câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước ta ? Giải thích câu ca dao, tục ngữ đó? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: ĐỊA LÍ 8 ĐỀ 103 Năm học 2022-2023 (Đề kiểm tra có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày làm bài: 26/04/2023 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách tô vào hình tròn tương ứng trong phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn A. Cổ sinh. B. Tiền Cambri. C. Tân kiến tạo. D. Trung sinh. Câu 2. Hướng địa hình chủ yếu của vùng núi Đông Bắc là A. Đông bắc - tây nam. B. Tây bắc - đông nam. C. Vòng cung. D. Tây – đông. Câu 3. Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch về thu đông? A. Miền khí hậu Đông Trường Sơn (từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh). B. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Nguyên). C. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 16B trở ra). D. Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam. Câu 4. Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện A. có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam. B.sự đa dạng về thành phần loài,gen di truyền,kiểu hệ sinh thái,công dụng của các sản phẩm sinh học. C. có nhiều loài động thực vật quý hiếm. D. có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia. Câu 5. Miền nào ở nước ta có gió tây khô nóng, gây ra hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp? A. Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải miền Trung. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 6. Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên? A. Gió mùa, đá mẹ, sông ngòi, con người, sinh vật. B. Bề mặt đệm, hoàn lưu khí quyển, tác động của con người, sinh vật. C. Sinh vật, tác động của con người, hoàn lưu khí quyển, địa hình. D. Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, con người. Câu 7. Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở A. các đồng bằng. B. vùng đồi núi thấp. C. các cao nguyên. D. vùng núi cao. Câu 8. Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc. B. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. C. Vùng núi cao và cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. Câu 9. Hướng chảy của sông ngòi nước ta liên quan chặt chẽ vào A. cấu tạo địa chất. B. chế độ mưa. C. bề mặt đệm. D. hướng của địa hình. Câu 10. Nội dung nào đúng khi nói về giá trị sông ngòi của nước ta? A. Xây dựng các nhà máy thủy điện. B. Thường xuyên xảy ra lũ lớn vào mùa mưa. C. Lấp đầy phù sa trong các hồ chứa nước. D. Vận chuyển các vật liệu vụn bở của vùng núi. Câu 11. Nguyên nhân làm nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị suy giảm về số lượng và chất lượng là A. do thiên tai. B. do chiến tranh. C. do cháy rừng. D. do tác động của con người. Câu 12. Đặc điểm của nhóm đất feralit:
- A. Đất có nhiều mùn, hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. B. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm. C. Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng đỏ, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. D. Nhìn chung đất có độ phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi. Đất tơi xốp,ít chua, giàu mùn. Câu 13. Tính chất đa dạng và thất thường của thời tiết nước ta thể hiện rõ ở việc khác nhau. A. khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo độ cao, hình thành nên các vành đai khí hậu khác nhau. B. khí hậu phân hóa từ đông sang tây và theo độ cao địa hình, lượng mưa hác nhau giữa các vùng. C. khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành các miền và khu vực khí hậu. D. khí hậu phân hóa từ bắc vào nam, hình thành nên các miền khí hậu khác nhau. Câu 14. Đối với đất ở miền đồi núi, chúng ta cần phải A. cải tạo đất chua, mặn, phèn. B. chống bạc màu, nhiễm phèn. C. chống bạc màu, nhiễm mặn. D. chống xói mòn rửa trôi, bạc màu. Câu 15. Biểu hiện nào thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta? A. Lượng mưa trong năm ít, trung bình từ 500 - 1000 mm/năm. B. Nhiệt độ trung bình năm đều dưới 21°C, tăng dần từ bắc vào nam. C. Quanh năm chan hòa ánh nắng, số giờ nắng đạt 1400 - 3000 giờ/năm. D. Cân bằng ẩm luôn dương, độ ẩm không khí tương đối cao dưới 80%. Câu 16. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là A. sông nhỏ và dài. B. sông dài và rộng. C. sông ít phù sa. D. sông nhỏ và ngắn. Câu 17. Ở nước ta, sông ngòi của vùng nào thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực sông nhỏ độc lập, lũ lên nhanh và đột ngột? A. Sông ngòi Trung Bộ. B. Sông ngòi Nam Bộ. C. Sông ngòi Đông Nam Bộ. D. Sông ngòi Bắc Bộ. Câu 18. Đất phù sa phù hợp để trồng loại cây nào sau đây? A. Cây công nghiệp. B. Cây lương thực, hoa màu. C. Rừng phòng hộ đầu nguồn. D. Rừng sản xuất. Câu 19. Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật A. rừng tre, nứa, hồi, lim, B. chè, táo, mận,lê, C. sú, vẹt, đước, D. lúa, hoa màu, cây ăn quả, Câu 20. Biểu hiện nào sau đây không phản ánh tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình nước ta ? A. Địa hình vùng đồi núi bị cắt xẻ mạnh. B. Địa hình nước ta được nâng lên và trẻ lại. C. Ở vùng núi đá vôi thường hình thành các dạng địa hình các-xtơ độc đáo. D. Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, tầng đất dày. II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1( 2 điểm): Tại sao Việt Nam không có khí hậu khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi? Câu 2 ( 2 điểm): Tại sao chế độ nước của sông Mê Công điều hòa hơn chế độ nước của sông Hồng? Câu 3 (1điểm): Ở miền Bắc Việt Nam vào thời kì cuối mùa đông từ tháng 2 đến tháng 4 thường xảy ra hiện tượng “Trời Nồm”. Em hãy giải tích hiện tượng thời tiết này ? Nêu biện pháp khắc phục? HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: ĐỊA LÍ 8 ĐỀ 104 Năm học 2022-2023 (Đề kiểm tra có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Ngày làm bài: 26/04/2023 I. Trắc nghiệm ( 5 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách tô vào hình tròn tương ứng trong phiếu trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn A. Tân kiến tạo. B. Cổ sinh. C. Trung sinh. D. Tiền Cambri. Câu 2. Hướng chảy của sông ngòi nước ta liên quan chặt chẽ vào A. hướng của địa hình. B. cấu tạo địa chất. C. chế độ mưa. D. bề mặt đệm. Câu 3. Ở nước ta, sông ngòi của vùng nào thường ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực sông nhỏ độc lập, lũ lên nhanh và đột ngột? A. Sông ngòi Trung Bộ. B. Sông ngòi Bắc Bộ. C. Sông ngòi Nam Bộ. D. Sông ngòi Đông Nam Bộ. Câu 4. Sinh vật Việt Nam đa dạng thể hiện A. có nhiều sinh vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam. B. có nhiều khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia. C. có nhiều loài động thực vật quý hiếm. D.sự đa dạng về thành phần loài,gen di truyền,kiểu hệ sinh thái,công dụng của các sản phẩm sinh học. Câu 5. Hướng địa hình chủ yếu của vùng núi Đông Bắc là A. Tây – đông. B. Đông bắc - tây nam. C. Tây bắc - đông nam. D. Vòng cung. Câu 6. Đối với đất ở miền đồi núi, chúng ta cần phải A. chống bạc màu, nhiễm phèn. B. chống bạc màu, nhiễm mặn. C. cải tạo đất chua, mặn, phèn. D. chống xói mòn rửa trôi, bạc màu. Câu 7. Nội dung nào đúng khi nói về giá trị sông ngòi của nước ta? A. Xây dựng các nhà máy thủy điện. B. Lấp đầy phù sa trong các hồ chứa nước. C. Thường xuyên xảy ra lũ lớn vào mùa mưa. D. Vận chuyển các vật liệu vụn bở của vùng núi. Câu 8. Hệ sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng bởi các loại sinh vật A. lúa, hoa màu, cây ăn quả, B. chè, táo, mận,lê, C. rừng tre, nứa, hồi, lim, D. sú, vẹt, đước, Câu 9. Biểu hiện nào sau đây không phản ánh tính chất nhiệt đới gió mùa của địa hình nước ta ? A. Ở vùng núi đá vôi thường hình thành các dạng địa hình các-xtơ độc đáo. B. Địa hình nước ta được nâng lên và trẻ lại. C. Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, tầng đất dày. D. Địa hình vùng đồi núi bị cắt xẻ mạnh. Câu 10. Đặc điểm của nhóm đất feralit: A. Nhìn chung đất có độ phì nhiêu, dễ canh tác và làm thủy lợi. Đất tơi xốp,ít chua, giàu mùn. B. Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng đỏ, có độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. C. Đất có nhiều mùn, hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao. D. Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét. Đất có mùa đỏ vàng do có nhiều hợp chất sắt và nhôm. Câu 11. Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên? A. Đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, con người. B. Gió mùa, đá mẹ, sông ngòi, con người, sinh vật. C. Sinh vật, tác động của con người, hoàn lưu khí quyển, địa hình. D. Bề mặt đệm, hoàn lưu khí quyển, tác động của con người, sinh vật.
- Câu 12. Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở A. các cao nguyên. B. vùng núi cao. C. các đồng bằng. D. vùng đồi núi thấp. Câu 13. Tính chất đa dạng và thất thường của thời tiết nước ta thể hiện rõ ở việc khác nhau. A. khí hậu phân hóa từ đông sang tây và theo độ cao địa hình, lượng mưa khác nhau giữa các vùng. B. khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo không gian và thời gian, hình thành các miền và khu vực khí hậu C. khí hậu phân hóa từ bắc vào nam, hình thành nên các miền khí hậu khác nhau. D. khí hậu phân hóa mạnh mẽ theo độ cao, hình thành nên các vành đai khí hậu khác nhau. Câu 14. Miền nào ở nước ta có gió tây khô nóng, gây ra hạn hán ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp? A. Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Hồng. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải miền Trung. Câu 15. Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc là A. Vùng núi cao và cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. B. Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc. C. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn. D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn. Câu 16. Nguyên nhân làm nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị suy giảm về số lượng và chất lượng là A. do cháy rừng. B. do thiên tai. C. do chiến tranh. D. do tác động của con người. Câu 17. Biểu hiện nào thể hiện tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta? A. Quanh năm chan hòa ánh nắng, số giờ nắng đạt 1400 - 3000 giờ/năm. B. Cân bằng ẩm luôn dương, độ ẩm không khí tương đối cao dưới 80%. C. Lượng mưa trong năm ít, trung bình từ 500 - 1000 mm/năm. D. Nhiệt độ trung bình năm đều dưới 21°C, tăng dần từ bắc vào nam. Câu 18. Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch về thu đông? A. Miền khí hậu Đông Trường Sơn (từ Hoành Sơn tới Mũi Dinh). B. Miền khí hậu Biển Đông Việt Nam. C. Miền khí hậu phía Bắc (từ vĩ tuyến 16B trở ra). D. Miền khí hậu phía Nam (Nam Bộ và Tây Nguyên). Câu 19. Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là A. sông nhỏ và ngắn. B. sông dài và rộng. C. sông ít phù sa. D. sông nhỏ và dài. Câu 20. Đất phù sa phù hợp để trồng loại cây nào sau đây? A. Cây công nghiệp. B. Rừng sản xuất. C. Cây lương thực, hoa màu. D. Rừng phòng hộ đầu nguồn. II. Tự luận ( 5 điểm) Câu 1( 2 điểm): Tại sao Việt Nam không có khí hậu khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi? Câu 2 ( 2 điểm): Tại sao chế độ nước của sông Mê Công điều hòa hơn chế độ nước của sông Hồng? Câu 3 (1điểm): Em hãy sưu tầm 1 câu ca dao, tục ngữ nói về khí hậu – thời tiết ở nước ta ? Giải thích câu ca dao, tục ngữ đó? HẾT