Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Ngoan (Có đáp án)

Câu 1: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện:

A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn

B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian.

D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra.

Câu 2: Những nhân tố nào là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường

A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ B. Kinh độ

C. Gió mùa D. Tất cả đều đúng

Câu 3: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân:

A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

B. Đa dạng cơ cấu cây trồng.

C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.

D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn.

Câu 4: Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam:

A. Tây-Đông B. Bắc - Nam

C. Tây Bắc-Đông Nam D. Đông Bắc – Tây Nam

Câu 5: Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta:

A. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

B. Thấp dần từ nội địa ra biển,

C. Núi non, sông ngòi trẻ lại.

D. Tất cả đều đúng.

docx 16 trang Lưu Chiến 30/07/2024 180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Ngoan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2021_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trần Thị Ngoan (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN ĐỊA LÝ 8 Năm học: 2021- 2022 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức: Kiểm tra học sinh những kiến thức địa lí về: - Đặc điểm khí hậu Việt Nam - Đặc điểm sông ngòi Việt Nam - Đặc điểm địa hình Việt Nam - Học sinh biết cách vận dụng các kiến thức đã được học vào làm bài tập cụ thể. 2. Về năng lực: - Năng lực tư duy độc lập - Làm bài kiểm tra tổng hợp. - Biết lập luận và liên hệ để giải quyết vấn đề 3. Về phẩm chất: - Yêu nước, tự hào về truyền thống dân tộc - Tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra B. MA TRẬN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Nội cao dung TN TL TN TL TN TL TN TL + Biết + Hiểu + + Mối được được Đọc quan 1. Đặc đặc ảnh Át lát hệ giữa điểm địa điểm hưởng Địa lí các hình địa của địa thành Việt Nam hình hình phần Việt tự Nam nhiên Số câu 4 2 2 2 10 Số điểm 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 2, 5đ Tỉ lệ 10 % 5% 5% 5% 25% Biết đặc - Hiểu + + Mối điểm được sự Đọc quan chung 2. Đặc của khí khác Át lát hệ giữa điểm khí hậu nhau Địa lí các hậu Việt nước ta giữa 2 thành Nam mùa gió phần tự nhiên Số câu 1 1 ý 2 1 4 Số điểm 2 đ 1 đ 0,5 đ 0,25đ 3, 75đ
  2. Tỉ lệ 20 % 10 % 5% 2,5% 37,5% + Biết Hiểu + Hiểu + Biện + Mối được được được + pháp quan 3. Đặc đặc ảnh nguyên Đọc giảm ô hệ giữa điểm điểm hưởng nhân ô Át lát nhiễm các sông sông của địa nhiễm Địa lí sông thành ngòi ngòi hình, sông ngòi phần Việt Việt khí hậu ngòi tự Nam Nam đến nhiên sông ngòi 4 4 1 2 1ý 1 12 Số câu 1 đ 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25đ 3,25đ Số điểm 10 % 10 % 5% 0,5 đ 5% 2,5% 20% Tỉ lệ 5% Số câu 9 9 1 4 30 Điểm 4 đ 3 đ 2 đ 1 đ 10 đ Tỉ lệ 40% 30% 20% 10 % 100 % \
  3. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÝ 8 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học: 2021- 2022 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chữ cái trước đáp án đúng nhất) Câu 1: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện: A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Câu 2: Những nhân tố nào là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ B. Kinh độ C. Gió mùa D. Tất cả đều đúng Câu 3: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân: A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. Đa dạng cơ cấu cây trồng. C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn. Câu 4: Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Tây-Đông B. Bắc - Nam C. Tây Bắc-Đông Nam D. Đông Bắc – Tây Nam Câu 5: Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta: A. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. B. Thấp dần từ nội địa ra biển, C. Núi non, sông ngòi trẻ lại. D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện: A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21C. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%. D. Tất cả các ý trên Câu 7: Đặc đểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10: A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 8: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi: A. Hoàng Liên Sơn B. Trường Sơn Bắc C. Bạch Mã D. Trường Sơn Nam. Câu 9: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa
  4. C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 10: Phần lớn các sông ở nước ta ngắn và dốc vì: A. Lãnh thổ hẹp, ngang. B. Địa hình nhiều đồi núi. C. Đồi núi lan ra sát biển. D. Tất cả đều đúng. Câu 11: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: A. Đông Bắc B. Tây Nguyên C. Duyên hải miền Trung D. Nam Bộ Câu 12: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ D. Nam Bộ Câu 13: Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 65% B. 75% C. 85% D. 95% Câu 14: Dãy núi cao nhất nước ta là: A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh C. Pu Sam Sao D. Trường Sơn Bắc Câu 15: Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là: A. Tây bắc-đông nam và vòng cung B. Tây bắc-đông nam và tây-đông C. Vòng cung và tây-đông D. Tây-đông và bắc- nam Câu 16: Các cao nguyên badan phân bố ở: A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên Câu 17: Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: A. Sông nhỏ, ngắn, dốc. B. Sông dài, nhiều phù sa bồi đắp. C. Thuộc loại trung bình, mạng lưới sông dày đặc. D. Sông bắt nguồn từ trong nước Câu 18: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? A. Tây bắc - đông nam. B. Vòng cung. C. Hướng tây - đông. D. Tây bắc - đông nam và vòng cung Câu 19: Chế độ nước của sông ngòi nước ta: A. Sông ngòi đầy nước quanh năm B. Lũ vào thời kì mùa xuân. C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm. Câu 20: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy? A. Tháng 10 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Vì sao 2 loại gió mùa ảnh hưởng đến nước ta lại có đặc tính trái ngược nhau? Câu 2: Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Nêu biện pháp để bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông? Hết
  5. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Câu 14: Những nhân tố nào là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ B. Kinh độ C. Gió mùa D. Tất cả đều đúng Câu 15: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân: A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. Đa dạng cơ cấu cây trồng. C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn. Câu 16: Chế độ nước của sông ngòi nước ta: A. Sông ngòi đầy nước quanh năm B. Lũ vào thời kì mùa xuân. C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm. Câu 17: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy? A. Tháng 10 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9 Câu 18: Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Tây-Đông B. Bắc - Nam C. Tây Bắc-Đông Nam D. Đông Bắc – Tây Nam Câu 19: Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta: A. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. B. Thấp dần từ nội địa ra biển, C. Núi non, sông ngòi trẻ lại. D. Tất cả đều đúng. Câu 20: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện: A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21C. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%. D. Tất cả các ý trên II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Vì sao 2 loại gió mùa ảnh hưởng đến nước ta lại có đặc tính trái ngược nhau? Câu 2: Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Nêu biện pháp để bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông? Hết
  6. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÝ 8 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học: 2021- 2022 Đề số 3 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chữ cái trước đáp án đúng nhất) Câu 1: Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là: A. Tây bắc-đông nam và vòng cung B. Tây bắc-đông nam và tây-đông C. Vòng cung và tây-đông D. Tây-đông và bắc- nam Câu 2: Các cao nguyên badan phân bố ở: A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên Câu 3: Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: A. Sông nhỏ, ngắn, dốc. B. Sông dài, nhiều phù sa bồi đắp. C. Thuộc loại trung bình, mạng lưới sông dày đặc. D. Sông bắt nguồn từ trong nước Câu 4: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? A. Tây bắc - đông nam. B. Vòng cung. C. Hướng tây - đông. D. Tây bắc - đông nam và vòng cung Câu 5: Chế độ nước của sông ngòi nước ta: A. Sông ngòi đầy nước quanh năm B. Lũ vào thời kì mùa xuân. C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm. Câu 6: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy? A. Tháng 10 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9 Câu 7: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện: A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Câu 8: Những nhân tố nào là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ B. Kinh độ C. Gió mùa D. Tất cả đều đúng Câu 9: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân: A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. Đa dạng cơ cấu cây trồng. C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn. Câu 10: Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Tây-Đông B. Bắc - Nam C. Tây Bắc-Đông Nam D. Đông Bắc – Tây Nam Câu 11: Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta:
  7. A. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. B. Thấp dần từ nội địa ra biển, C. Núi non, sông ngòi trẻ lại. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: A. Đông Bắc B. Tây Nguyên C. Duyên hải miền Trung D. Nam Bộ Câu 13: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ D. Nam Bộ Câu 14: Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 65% B. 75% C. 85% D. 95% Câu 15: Dãy núi cao nhất nước ta là: A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh C. Pu Sam Sao D. Trường Sơn Bắc Câu 16: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện: A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21C. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%. D. Tất cả các ý trên Câu 17: Đặc đểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10: A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 18: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi: A. Hoàng Liên Sơn B. Trường Sơn Bắc C. Bạch Mã D. Trường Sơn Nam. Câu 19: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 20: Phần lớn các sông ở nước ta ngắn và dốc vì: A. Lãnh thổ hẹp, ngang. B. Địa hình nhiều đồi núi. C. Đồi núi lan ra sát biển. D. Tất cả đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Vì sao 2 loại gió mùa ảnh hưởng đến nước ta lại có đặc tính trái ngược nhau? Câu 2: Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Nêu biện pháp để bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông? Hết
  8. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÝ 8 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học: 2021- 2022 Đề số 4 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chữ cái trước đáp án đúng nhất) Câu 1: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ D. Nam Bộ Câu 2: Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 65% B. 75% C. 85% D. 95% Câu 3: Dãy núi cao nhất nước ta là: A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh C. Pu Sam Sao D. Trường Sơn Bắc Câu 4: Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là: A. Tây bắc-đông nam và vòng cung B. Tây bắc-đông nam và tây-đông C. Vòng cung và tây-đông D. Tây-đông và bắc- nam Câu 5: Các cao nguyên badan phân bố ở: A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên Câu 6: Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: A. Sông nhỏ, ngắn, dốc. B. Sông dài, nhiều phù sa bồi đắp. C. Thuộc loại trung bình, mạng lưới sông dày đặc. D. Sông bắt nguồn từ trong nước Câu 7: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? A. Tây bắc - đông nam. B. Vòng cung. C. Hướng tây - đông. D. Tây bắc - đông nam và vòng cung Câu 8: Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta: A. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. B. Thấp dần từ nội địa ra biển, C. Núi non, sông ngòi trẻ lại. D. Tất cả đều đúng. Câu 9: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện: A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21C. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%. D. Tất cả các ý trên Câu 10: Đặc đểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10: A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 11: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi: A. Hoàng Liên Sơn B. Trường Sơn Bắc
  9. C. Bạch Mã D. Trường Sơn Nam. Câu 12: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 13: Phần lớn các sông ở nước ta ngắn và dốc vì: A. Lãnh thổ hẹp, ngang. B. Địa hình nhiều đồi núi. C. Đồi núi lan ra sát biển. D. Tất cả đều đúng. Câu 14: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: A. Đông Bắc B. Tây Nguyên C. Duyên hải miền Trung D. Nam Bộ Câu 15: Chế độ nước của sông ngòi nước ta: A. Sông ngòi đầy nước quanh năm B. Lũ vào thời kì mùa xuân. C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm. Câu 16: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện: A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Câu 17: Những nhân tố nào là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ B. Kinh độ C. Gió mùa D. Tất cả đều đúng Câu 18: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân: A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. Đa dạng cơ cấu cây trồng. C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn. Câu 19: Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Tây-Đông B. Bắc - Nam C. Tây Bắc-Đông Nam D. Đông Bắc – Tây Nam Câu 20: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy? A. Tháng 10 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Vì sao 2 loại gió mùa ảnh hưởng đến nước ta lại có đặc tính trái ngược nhau? Câu 2: Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Nêu biện pháp để bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông? Hết
  10. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN ĐỊA LÝ 8 Năm học: 2021-2022 I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4 1 C A A A 2 D C D C 3 D C A A 4 C A D A 5 D A C D 6 D D A A 7 A D C D 8 C C D D 9 C A D D 10 D C C A 11 C A D C 12 A D C C 13 C C A D 14 A D C C 15 A D A C 16 D C D C 17 A A A D 18 D C C D 19 C D C C 20 A D D A II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Nội dung Biểu điểm 1 (3 đ) Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? 2 điểm – Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Điều đó được thể hiện ở những mặt: • Tính chất nhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC và tăng dần từ Bắc vào Nam. Số giờ nắng cao: 1400 – 3000 giờ/ năm Số kcalo/m2: trên 1 triệu Kcalo/m2 Tính chất gió mùa • Có 2 mùa gió: o Gió màu Đông Bắc ( thổi vào mùa đông, lạnh và khô hanh) o Gió mùa Tây Nam ( thổi vào mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều). • Tính chất ẩm o Mưa nhiều: Trung bình 1500 – 2000mm/năm o Mưa phân bố không đều
  11. o Độ ẩm cao: 80% - Tính chất đa dạng và thất thường: + Khí hậu phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau: + Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,. Vì sao 2 loại gió mùa ảnh hưởng đến nước ta lại có đặc tính trái 1 điểm ngược nhau? Hai loại gió mùa có nguồn gốc xuất phát và hướng thổi khác nhau nên có đặc tính trái ngược nhau: - Gió mùa đông bắc thổi từ cao áp Xi-bia, đi qua vùng nội địa rộng lớn ở Trung Quốc với đặc tính lạnh, khô. - Gió mùa tây nam xuất phát từ khối khí chí tuyến vịnh Bengan, đi qua vùng biển vào nên có tính ẩm, gây mưa lớn. 2 2 (2đ) Những nguyên nhân nào làm cho nước sông bị ô nhiễm? Nêu 1 điểm biện pháp để bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông? Nguyên nhân: - Nước thải từ sinh hoạt và sản xuất chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông - Rác thải, xác động vật do người dân vứt xuống sông gây cản trở dòng chảy. - Ô nhiễm nước do nước thải y tế Biện pháp: 0,5 điểm - Xử lí nước thải công nghiệp, nông nghiệp, trước khi đưa vào sông; không đổ rác thải công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt xuống sông. - Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hóa chất, điện . GV BỘ MÔN NT/TTCM DUYỆT BGH DUYỆT Trần Thị Ngoan Phạm Thanh Dung Đặng Thị Tuyết Nhung
  12. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÝ 8 TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI Năm học: 2021- 2022 Đề số 5 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài làm chữ cái trước đáp án đúng nhất) Câu 1: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện: A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21C. B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%. D. Tất cả các ý trên Câu 2: Đặc đểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10: A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 3: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi: A. Hoàng Liên Sơn B. Trường Sơn Bắc C. Bạch Mã D. Trường Sơn Nam. Câu 4: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô Câu 5: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: A. Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ B. Tây Bắc và Bắc Trung Bộ C. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ D. Nam Bộ Câu 6: Ở nước ta, phần đất liền có địa hình thấp dưới 1000m chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ? A. 65% B. 75% C. 85% D. 95% Câu 7: Dãy núi cao nhất nước ta là: A. Hoàng Liên Sơn B. Pu Đen Đinh C. Pu Sam Sao D. Trường Sơn Bắc Câu 8: Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là: A. Tây bắc-đông nam và vòng cung B. Tây bắc-đông nam và tây-đông C. Vòng cung và tây-đông D. Tây-đông và bắc- nam Câu 9: Các cao nguyên badan phân bố ở: A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Bắc Trung Bộ D. Tây Nguyên Câu 10: Nước ta có nhiều sông suối, phần lớn là: A. Sông nhỏ, ngắn, dốc. B. Sông dài, nhiều phù sa bồi đắp. C. Thuộc loại trung bình, mạng lưới sông dày đặc. D. Sông bắt nguồn từ trong nước Câu 11: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào? A. Tây bắc - đông nam. B. Vòng cung. C. Hướng tây - đông. D. Tây bắc - đông nam và vòng cung Câu 12: Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta:
  13. A. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. B. Thấp dần từ nội địa ra biển, C. Núi non, sông ngòi trẻ lại. D. Tất cả đều đúng. Câu 13: Phần lớn các sông ở nước ta ngắn và dốc vì: A. Lãnh thổ hẹp, ngang. B. Địa hình nhiều đồi núi. C. Đồi núi lan ra sát biển. D. Tất cả đều đúng. Câu 14: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: A. Đông Bắc B. Tây Nguyên C. Duyên hải miền Trung D. Nam Bộ Câu 15: Chế độ nước của sông ngòi nước ta: A. Sông ngòi đầy nước quanh năm B. Lũ vào thời kì mùa xuân. C. Hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. D. Sông ngòi nhiều nước nhưng càng vè hạ lưu thì lượng nước càng giảm. Câu 16: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện: A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Câu 17: Những nhân tố nào là nhân tố làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường A. Vị trí và hình dạng lãnh thổ B. Kinh độ C. Gió mùa D. Tất cả đều đúng Câu 18: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân: A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. Đa dạng cơ cấu cây trồng. C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn. Câu 19: Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: A. Tây-Đông B. Bắc - Nam C. Tây Bắc-Đông Nam D. Đông Bắc – Tây Nam Câu 20: Đỉnh lũ của sông ngòi Nam Bộ vào tháng mấy? A. Tháng 10 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9 II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Vì sao 2 loại gió mùa ảnh hưởng đến nước ta lại có đặc tính trái ngược nhau? Câu 2 (2 điểm): Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt? Hết
  14. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN ĐỊA LÝ 8 Năm học: 2021-2022 I – TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm): (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm) Câu Đề 5 1 D 2 A 3 C 4 C 5 A 6 C 7 A 8 A 9 D 10 A 11 D 12 D 13 D 14 C 15 C 16 C 17 D 18 D 19 C 20 A II. TỰ LUẬN (5 điểm): Câu Nội dung Biểu điểm 1 (3 đ) Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? 2 điểm – Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Điều đó được thể hiện ở những mặt: • Tính chất nhiệt đới Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC và tăng dần từ Bắc vào Nam. Số giờ nắng cao: 1400 – 3000 giờ/ năm Số kcalo/m2: trên 1 triệu Kcalo/m2 Tính chất gió mùa • Có 2 mùa gió: o Gió màu Đông Bắc (thổi vào mùa đông, lạnh và khô hanh) o Gió mùa Tây Nam (thổi vào mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều). • Tính chất ẩm o Mưa nhiều: Trung bình 1500 – 2000mm/năm o Mưa phân bố không đều
  15. o Độ ẩm cao: 80% - Tính chất đa dạng và thất thường: + Khí hậu phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau: + Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,. Vì sao 2 loại gió mùa ảnh hưởng đến nước ta lại có đặc tính trái 1 điểm ngược nhau? Hai loại gió mùa có nguồn gốc xuất phát và hướng thổi khác nhau nên có đặc tính trái ngược nhau: - Gió mùa đông bắc thổi từ cao áp Xi-bia, đi qua vùng nội địa rộng lớn ở Trung Quốc với đặc tính lạnh, khô. - Gió mùa tây nam xuất phát từ khối khí chí tuyến vịnh Bengan, đi qua vùng biển vào nên có tính ẩm, gây mưa lớn. 2 2 (2đ) Đặc điểm của sông ngòi nước ta: 1,5 điểm - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. - Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn. Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa nước khác nhau rõ rệt? 0,5 điểm Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt. GV BỘ MÔN NT/TTCM DUYỆT BGH DUYỆT Trần Thị Ngoan Phạm Thanh Dung Đặng Thị Tuyết Nhung