Đề kiểm tra cuối kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)
Câu 1: Nhiệt năng của một vật là :
A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật
D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Câu 2: Đơn vị của công cơ học là:
A. W B. N C. J D. m
Câu 3: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Khối lượng B. Vận tốc của vật
C. Khối lượng và chất làm vật D. Khối lượng và vận tốc của vật
Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền từ:
A. Từ vật có nhiệt lượng lớn hơn sang vật có nhiệt lượng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
D. Từ vật có khả năng dẫn nhiệt tốt hơn sang vật có khả năng dẫn nhiệt kém hơn.
Câu 5: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
A. độ biến dạng của vật đàn hồi. B. khối lượng.
C. vận tốc của vật. D. khối lượng và chất làm vật
Câu 6: Nhiệt năng của một vật tăng khi:
A. vật truyền nhiệt cho vật khác
B. vật thực hiện công lên vật khác
C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên
D. chuyển động của vật nhanh lên
Câu 7: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
B. Sự truyền nhiệt từ cây nến đang cháy ra khoảng không gian xung quanh
C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
Câu 8: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ chất lỏng B. Khối lượng chất lỏng
C. Trọng lượng chất lỏng D. Thể tích chất lỏng
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2021_2022_di.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đinh Thị Phượng Hoa (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Kiểm tra học sinh kiến thức học kỳ II, cụ thể: - Công và công suất - Cơ năng - Cấu tạo của chất, nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên - Nhiệt năng và các hình thức truyền nhiệt - Nhiệt lượng 2. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, năng lực tổng hợp kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: - Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. - Có thái độ tích cực tìm tòi, yêu thích môn học. II. MA TRẬN ĐỀ Mức độ kiến thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Viết được được Nêu được ví dụ minh định luật bảo toàn họa. Công, công - Nêu được công suất là công cho các máy suất gì? Viết được công thức cơ đơn giản cho tính công suất và nêu đơn một số trường hợp vị đo công suất. cụ thể trong cuộc - Nêu được ý nghĩa số sống ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị Số câu 2c 2c 4 câu Số điểm 0,5đ 0,5đ 1 điểm Tỉ lệ % 5% 5% 10% - Nêu được khi nào vật có cơ năng, động năng, thế Cơ năng năng - Nhận biết được các dạng năng lượng Số câu 4c 4 câu Số điểm 1đ 1 điểm Tỉ lệ % 10% 10% Cấu tạo của - Nêu được các chất Giải thích được chất, nguyên đều cấu tạo từ các 01 hiện tượng tử, phân tử chuyển động phân tử, nguyên tử. xảy ra do giữa
- hay đứng - Nêu được giữa các các phân tử, yên phân tử, nguyên tử nguyên tử có có khoảng cách. khoảng cách, và chúng luôn chuyển động Số câu 2c 1c 3 câu Số điểm 0,5đ 2đ 2,5 điểm Tỉ lệ % 5% 20% 25% - Phát biểu được Nhiệt năng định nghĩa nhiệt và các hình năng. - Phân biệt được thức truyền - Nêu được nhiệt các hình thức nhiệt độ của vật càng cao truyền nhiệt thì nhiệt năng của nó càng lớn. Số câu 8c 2c 10 câu Số điểm 2đ 0,5đ 2,5 điểm Tỉ lệ % 20% 5% 25% - Vận dụng công - Vận dụng công thức tính nihệt thức tính nihệt Nhiệt lượng lượng để giải 1 lượng để giải 1 số số bài tập phức bài tập tạp Số câu 1c 1c 2 câu Số điểm 2đ 1đ 3 điểm Tỉ lệ % 20% 10% 30% Tổng số câu 16 câu 5 câu 1 câu 1 câu 23 câu Tổng điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
- Đề số 1 – Trang 1/2 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học 2021 - 2022 Đề số 1 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Nhiệt năng của một vật là : A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 2: Đơn vị của công cơ học là: A. W B. N C. J D. m Câu 3: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng B. Vận tốc của vật C. Khối lượng và chất làm vật D. Khối lượng và vận tốc của vật Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền từ: A. Từ vật có nhiệt lượng lớn hơn sang vật có nhiệt lượng nhỏ hơn. B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Từ vật có khả năng dẫn nhiệt tốt hơn sang vật có khả năng dẫn nhiệt kém hơn. Câu 5: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào: A. độ biến dạng của vật đàn hồi. B. khối lượng. C. vận tốc của vật. D. khối lượng và chất làm vật Câu 6: Nhiệt năng của một vật tăng khi: A. vật truyền nhiệt cho vật khác B. vật thực hiện công lên vật khác C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên D. chuyển động của vật nhanh lên Câu 7: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ cây nến đang cháy ra khoảng không gian xung quanh C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 8: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ chất lỏng B. Khối lượng chất lỏng C. Trọng lượng chất lỏng D. Thể tích chất lỏng Câu 9: Khi sử dụng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao thì sẽ có tác dụng: A. Thay đổi chiều của lực kéo. B. Giảm độ lớn của lực kéo. C. Giảm công cần thực hiện. D. Tăng độ lớn của lực kéo Câu 10: Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì: A. trọng lượng riêng của khối chất lỏng đều tăng lên. B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới. C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới. D. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng không thay đổi Câu 11: Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng khi không tiếp xúc với nhau A. chỉ bằng bức xạ nhiệt B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.
- Đề số 1 – Trang 2/2 Câu 12: Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì A. giữa chúng có khoảng cách. B. chúng là các phân tử. C. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. D. chúng là các thực thể sống. Câu 13: Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: A. chuyển động không ngừng. B. chuyển động nhanh lên. C. chuyển động chậm lại. D. chuyển động theo một hướng nhất Câu 14: Trường hợp nào sau đây vật có chỉ có thế năng hấp dẫn (trọng trường)? Chọn mốc thế năng ở mặt đất A. Bạn học sinh đang chạy B. Lò xo bị nén C. Ô đang đi trên đường D. Con chim đậu trên cành cây. Câu 15: Một người nâng 1 vật nặng lên cùng một độ cao bằng 2 cách. Cách 1: kéo vật bằng một ròng rọc cố định (hình a). Cách 2: kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động (hình b). Nếu bỏ qua trọng lượng của ma sát và ròng rọc thì: A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau B. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì Fk = P C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì kéo dây dài hơn D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì Fk < P Câu 16: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Ở cả chất lỏng, chất khí và chất rắn. Câu 17: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém đến tốt hơn sau đây, cách nào là đúng ? A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí. B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí. C. Thủy tinh, đồng, nước, không khí. D. Không khí, nước, thủy tinh, đồng. Câu 18: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. dẫn nhiệtB. bức xạ nhiệt C. đối lưu D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 19: Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A. A = F/s. B. A = F.s C. 퓟 = A/t D. 퓟 = A.t Câu 20: Trong trường hợp nào sau đây vật có cả thế năng và động năng? A. Máy bay đang bay trên trời B. Lò xo bị kéo dãn C. Quyển sách nằm trên bàn D. Ô tô đang chạy trên đường II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài 1: (2 điểm) Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? Bài 2: (3 điểm) Một người đun 2kg nước bằng một cái ấm nhôm nặng 4kg từ nhiệt độ 200C lên đến 900C. a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 2kg nước trong ấm nhôm trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K b. Nếu người đó vẫn sử dụng phần nhiệt lượng để đun nước trên thì có thể nung nóng được thanh sắt có khối lượng 5kg từ 300C lên 2000C được không? Biết nhiệt dung riêng của sắt là: 460J/kg.K. Hết
- Đề số 3 – Trang 1/2 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học 2021 - 2022 Đề số 3 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: A. chuyển động không ngừng. B. chuyển động nhanh lên. C. chuyển động chậm lại. D. chuyển động theo một hướng nhất Câu 2: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ chất lỏng B. Khối lượng chất lỏng C. Trọng lượng chất lỏng D. Thể tích chất lỏng Câu 3: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền từ: A. Từ vật có nhiệt lượng lớn hơn sang vật có nhiệt lượng nhỏ hơn. B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Từ vật có khả năng dẫn nhiệt tốt hơn sang vật có khả năng dẫn nhiệt kém hơn. Câu 4: Nhiệt năng của một vật tăng khi: A. vật truyền nhiệt cho vật khác B. vật thực hiện công lên vật khác C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên D. chuyển động của vật nhanh lên Câu 5: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Ở cả chất lỏng, chất khí và chất rắn. Câu 6: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ cây nến đang cháy ra khoảng không gian xung quanh C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 7: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng B. Vận tốc của vật C. Khối lượng và chất làm vật D. Khối lượng và vận tốc của vật Câu 8: Khi sử dụng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao thì sẽ có tác dụng: A. Thay đổi chiều của lực kéo. B. Giảm độ lớn của lực kéo. C. Giảm công cần thực hiện. D. Tăng độ lớn của lực kéo Câu 9: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém đến tốt hơn sau đây, cách nào là đúng ? A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí. B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí. C. Thủy tinh, đồng, nước, không khí. D. Không khí, nước, thủy tinh, đồng. Câu 10: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. dẫn nhiệt B. bức xạ nhiệt C. đối lưu D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 11: Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì A. giữa chúng có khoảng cách. B. chúng là các phân tử. C. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. D. chúng là các thực thể sống.
- Đề số 3 – Trang 2/2 Câu 12: Một người nâng 1 vật nặng lên cùng một độ cao bằng 2 cách. Cách 1: kéo vật bằng một ròng rọc cố định (hình a). Cách 2: kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động (hình b). Nếu bỏ qua trọng lượng của ma sát và ròng rọc thì: A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau B. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì Fk = P C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì kéo dây dài hơn D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì Fk < P Câu 13: Trường hợp nào sau đây vật có chỉ có thế năng hấp dẫn (trọng trường)? Chọn mốc thế năng ở mặt đất A. Bạn học sinh đang chạy B. Lò xo bị nén C. Ô đang đi trên đường D. Con chim đậu trên cành cây. Câu 14: Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng khi không tiếp xúc với nhau A. chỉ bằng bức xạ nhiệt B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu. Câu 15: Nhiệt năng của một vật là : A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 16: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào: A. độ biến dạng của vật đàn hồi. B. khối lượng. C. vận tốc của vật. D. khối lượng và chất làm vật Câu 17: Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì: A. trọng lượng riêng của khối chất lỏng đều tăng lên. B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới. C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới. D. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng không thay đổi Câu 18: Trong trường hợp nào sau đây vật có cả thế năng và động năng? A. Máy bay đang bay trên trời B. Lò xo bị kéo dãn C. Quyển sách nằm trên bàn D. Ô tô đang chạy trên đường Câu 19: Đơn vị của công cơ học là: A. W B. N C. J D. m Câu 20: Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A. A = F/s. B. A = F.s C. 퓟 = A/t D. 퓟 = A.t II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài 1: (2 điểm) Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? Bài 2: (3 điểm) Một người đun 2kg nước bằng một cái ấm nhôm nặng 4kg từ nhiệt độ 200C lên đến 900C. a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 2kg nước trong ấm nhôm trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K b. Nếu người đó vẫn sử dụng phần nhiệt lượng để đun nước trên thì có thể nung nóng được thanh sắt có khối lượng 5kg từ 300C lên 2000C được không? Biết nhiệt dung riêng của sắt là: 460J/kg.K. Hết
- Đề số 4 – Trang 1/2 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học 2021 - 2022 Đề số 4 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. dẫn nhiệt B. bức xạ nhiệt C. đối lưu D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 2: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ chất lỏng B. Khối lượng chất lỏng C. Trọng lượng chất lỏng D. Thể tích chất lỏng Câu 3: Khi sử dụng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao thì sẽ có tác dụng: A. Thay đổi chiều của lực kéo. B. Giảm độ lớn của lực kéo. C. Giảm công cần thực hiện. D. Tăng độ lớn của lực kéo Câu 4: Trong trường hợp nào sau đây vật có cả thế năng và động năng? A. Máy bay đang bay trên trời B. Lò xo bị kéo dãn C. Quyển sách nằm trên bàn D. Ô tô đang chạy trên đường Câu 5: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ cây nến đang cháy ra khoảng không gian xung quanh C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 6: Trường hợp nào sau đây vật có chỉ có thế năng hấp dẫn (trọng trường)? Chọn mốc thế năng ở mặt đất A. Bạn học sinh đang chạy B. Lò xo bị nén C. Ô đang đi trên đường D. Con chim đậu trên cành cây. Câu 7: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền từ: A. Từ vật có nhiệt lượng lớn hơn sang vật có nhiệt lượng nhỏ hơn. B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Từ vật có khả năng dẫn nhiệt tốt hơn sang vật có khả năng dẫn nhiệt kém hơn. Câu 8: Đơn vị của công cơ học là: A. W B. N C. J D. m Câu 9: Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: A. chuyển động không ngừng. B. chuyển động nhanh lên. C. chuyển động chậm lại. D. chuyển động theo một hướng nhất Câu 10: Nhiệt năng của một vật tăng khi: A. vật truyền nhiệt cho vật khác B. vật thực hiện công lên vật khác C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên D. chuyển động của vật nhanh lên Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A. A = F/s. B. A = F.s C. 퓟 = A/t D. 퓟 = A.t Câu 12: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Ở cả chất lỏng, chất khí và chất rắn. Câu 13: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào:
- Đề số 4 – Trang 2/2 A. độ biến dạng của vật đàn hồi. B. khối lượng. C. vận tốc của vật. D. khối lượng và chất làm vật Câu 14: Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng khi không tiếp xúc với nhau A. chỉ bằng bức xạ nhiệt B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu. Câu 15: Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì: A. trọng lượng riêng của khối chất lỏng đều tăng lên. B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới. C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới. D. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng không thay đổi Câu 16: Nhiệt năng của một vật là : A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 17: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém đến tốt hơn sau đây, cách nào là đúng ? A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí. B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí. C. Thủy tinh, đồng, nước, không khí. D. Không khí, nước, thủy tinh, đồng. Câu 18: Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì A. giữa chúng có khoảng cách. B. chúng là các phân tử. C. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. D. chúng là các thực thể sống. Câu 19: Một người nâng 1 vật nặng lên cùng một độ cao bằng 2 cách. Cách 1: kéo vật bằng một ròng rọc cố định (hình a). Cách 2: kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động (hình b). Nếu bỏ qua trọng lượng của ma sát và ròng rọc thì: A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau B. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì Fk = P C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì kéo dây dài hơn D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì Fk < P Câu 20: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng B. Vận tốc của vật C. Khối lượng và chất làm vật D. Khối lượng và vận tốc của vật II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài 1: (2 điểm) Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh? Bài 2: (3 điểm) Một người đun 2kg nước bằng một cái ấm nhôm nặng 4kg từ nhiệt độ 200C lên đến 900C. a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 2kg nước trong ấm nhôm trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K b. Nếu người đó vẫn sử dụng phần nhiệt lượng để đun nước trên thì có thể nung nóng được thanh sắt có khối lượng 5kg từ 300C lên 2000C được không? Biết nhiệt dung riêng của sắt là: 460J/kg.K. Hết
- Đề số 3 – Trang 1/2 PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học 2021 - 2022 Đề số 5 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Ghi vào bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Khi nhiệt độ của vật tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật: A. chuyển động không ngừng. B. chuyển động nhanh lên. C. chuyển động chậm lại. D. chuyển động theo một hướng nhất Câu 2: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ chất lỏng B. Khối lượng chất lỏng C. Trọng lượng chất lỏng D. Thể tích chất lỏng Câu 3: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt năng được truyền từ: A. Từ vật có nhiệt lượng lớn hơn sang vật có nhiệt lượng nhỏ hơn. B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Từ vật có khả năng dẫn nhiệt tốt hơn sang vật có khả năng dẫn nhiệt kém hơn. Câu 4: Nhiệt năng của một vật tăng khi: A. vật truyền nhiệt cho vật khác B. vật thực hiện công lên vật khác C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên D. chuyển động của vật nhanh lên Câu 5: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. D. Ở cả chất lỏng, chất khí và chất rắn. Câu 6: Trong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ cây nến đang cháy ra khoảng không gian xung quanh C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. Câu 7: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Khối lượng B. Vận tốc của vật C. Khối lượng và chất làm vật D. Khối lượng và vận tốc của vật Câu 8: Khi sử dụng ròng rọc cố định để đưa một vật lên cao thì sẽ có tác dụng: A. Thay đổi chiều của lực kéo. B. Giảm độ lớn của lực kéo. C. Giảm công cần thực hiện. D. Tăng độ lớn của lực kéo Câu 9: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ kém đến tốt hơn sau đây, cách nào là đúng ? A. Đồng, nước, thủy tinh, không khí. B. Đồng, thủy tinh, nước, không khí. C. Thủy tinh, đồng, nước, không khí. D. Không khí, nước, thủy tinh, đồng. Câu 10: Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. dẫn nhiệt B. bức xạ nhiệt C. đối lưu D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt. Câu 11: Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì A. giữa chúng có khoảng cách. B. chúng là các phân tử. C. các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía. D. chúng là các thực thể sống.
- Đề số 3 – Trang 2/2 Câu 12: Một người nâng 1 vật nặng lên cùng một độ cao bằng 2 cách. Cách 1: kéo vật bằng một ròng rọc cố định (hình a). Cách 2: kết hợp một ròng rọc cố định và một ròng rọc động (hình b). Nếu bỏ qua trọng lượng của ma sát và ròng rọc thì: A. Công thực hiện ở hai cách đều bằng nhau B. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì Fk = P C. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì kéo dây dài hơn D. Công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì Fk < P Câu 13: Trường hợp nào sau đây vật có chỉ có thế năng hấp dẫn (trọng trường)? Chọn mốc thế năng ở mặt đất A. Bạn học sinh đang chạy B. Lò xo bị nén C. Ô đang đi trên đường D. Con chim đậu trên cành cây. Câu 14: Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng khi không tiếp xúc với nhau A. chỉ bằng bức xạ nhiệt B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu. Câu 15: Nhiệt năng của một vật là : A. Tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật C. Hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật D. Hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 16: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào: A. độ biến dạng của vật đàn hồi. B. khối lượng. C. vận tốc của vật. D. khối lượng và chất làm vật Câu 17: Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì: A. trọng lượng riêng của khối chất lỏng đều tăng lên. B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới. C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới. D. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng không thay đổi Câu 18: Trong trường hợp nào sau đây vật có cả thế năng và động năng? A. Máy bay đang bay trên trời B. Lò xo bị kéo dãn C. Quyển sách nằm trên bàn D. Ô tô đang chạy trên đường Câu 19: Đơn vị của công cơ học là: A. W B. N C. J D. m Câu 20: Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A. A = F/s. B. A = F.s C. 퓟 = A/t D. 퓟 = A.t II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Bài 1: (2 điểm) Tại sao trong nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều? Bài 2: (3 điểm) Một người đun 2kg nước bằng một cái ấm nhôm nặng 4kg từ nhiệt độ 200C lên đến 900C. a. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun 2kg nước trong ấm nhôm trên. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K b. Nếu người đó vẫn sử dụng phần nhiệt lượng để đun nước trên thì có thể nung nóng được thanh sắt có khối lượng 5kg từ 300C lên 2000C được không? Biết nhiệt dung riêng của sắt là: 460J/kg.K. Hết
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (Đề 1 đến 4) I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Đề số 01 Đề số 02 Đề số 03 Đề số 04 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 1 B 1 B 1 C 2 C 2 A 2 A 2 A 3 D 3 C 3 C 3 A 4 C 4 C 4 C 4 A 5 A 5 C 5 C 5 C 6 C 6 C 6 C 6 D 7 C 7 D 7 D 7 C 8 A 8 A 8 A 8 C 9 A 9 D 9 D 9 B 10 C 10 C 10 C 10 C 11 A 11 C 11 C 11 C 12 C 12 A 12 A 12 C 13 B 13 D 13 D 13 A 14 D 14 A 14 A 14 A 15 A 15 B 15 B 15 C 16 C 16 A 16 A 16 B 17 D 17 C 17 C 17 D 18 C 18 A 18 A 18 C 19 C 19 C 19 C 19 A 20 A 20 C 20 C 20 D
- II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn nên dễ hoà tan 2 điểm hơn 2 a. Nhiệt lượng để cung cấp cho nước là: Q1 m1c1 t2 t1 = 5888000 (J) 0,5 điểm Nhiệt lượng để cung cấp cho ấm nhôm là: 0,5 điểm Q2 m2c2 t2 t1 = 246400 (J) Nhiệt lượng cần thiết để đun 2kg nước trong ấm nhôm là 1 điểm Q Q1 Q2 834400 (J) a. Nhiệt lượng để nung nóng thanh sắt là: Q3 m3c3 t '2 t '1 = 391000 (J) => Q > Q3 nên người đó vẫn sử dụng phần nhiệt lượng để đun nước trên thì có thể nung nóng được thanh sắt có khối lượng 5kg 1 điểm từ 300C lên 2000C được Giáo viên ra đề Tổ/ NCM duyệt BGH duyệt Đinh Thị Phượng Hoa Hoàng Thu Hiền Đặng Thị Tuyết Nhung
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TIẾT 35 - KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: VẬT LÝ 8 Năm học: 2021 - 2022 Thời gian làm bài: 45 phút ĐÁP ÁN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Đề số 05 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C C C C D A D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D A B A C A C C II. Tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước. Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử 2 điểm nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước. 2 a. Nhiệt lượng để cung cấp cho nước là: Q1 m1c1 t2 t1 = 5888000 (J) 0,5 điểm Nhiệt lượng để cung cấp cho ấm nhôm là: 0,5 điểm Q2 m2c2 t2 t1 = 246400 (J) Nhiệt lượng cần thiết để đun 2kg nước trong ấm nhôm là 1 điểm Q Q1 Q2 834400 (J) a. Nhiệt lượng để nung nóng thanh sắt là: Q3 m3c3 t '2 t '1 = 391000 (J) => Q > Q3 nên người đó vẫn sử dụng phần nhiệt lượng để đun nước trên thì có thể nung nóng được thanh sắt có khối lượng 5kg 1 điểm từ 300C lên 2000C được Giáo viên ra đề Tổ/ NCM duyệt BGH duyệt Đinh Thị Phượng Hoa Hoàng Thu Hiền Đặng Thị Tuyết Nhung