Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. K2O

B. CuO

C. P2O5

D. CaO

Câu 2. Tên gọi của oxit Cr2O3 là

A. Crom oxit

B. Crom (II) oxit

C. Đicrom trioxit

D. Crom (III) oxit

Câu 3. Đâu là tính chất của oxi

A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước

B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước

C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước

D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước

doc 6 trang Lưu Chiến 22/07/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_hoa_hoc_8_nam_hoc_2022_2023_co_dap.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. SỞ GD- ĐT ĐỀ KIỄM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT NĂM HỌC ( ) Họ và tên: MÔN: HÓA HỌC LỚP 8 Lớp: SBD: . Thời gian làm bài:45 phút; Phần 1. Câu hỏi trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. K2O B. CuO C. P2O5 D. CaO Câu 2. Tên gọi của oxit Cr2O3 là A. Crom oxit B. Crom (II) oxit C. Đicrom trioxit D. Crom (III) oxit Câu 3. Đâu là tính chất của oxi A. Không màu, không mùi, ít tan trong nước B. Không màu, không mùi, tan nhiều trong nước C. Không màu, có mùi hắc, ít tan trong nước D. Màu trắng, không mùi, tan nhiều trong nước Câu 4. Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây?
  2. A. Bơm khí CO2 vào túi đựng khí thực phẩm B. Hút chân không C. Dùng màng bọc thực phẩm D. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm Câu 5. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp A. NaOH + HCl → NaCl + H2O to B. 2Mg + O2  2MgO to C. 2KClO3  2KCl + 3O2 D. Na + H2O → 2NaOH + H2 Câu 6. Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Thể tích khí oxi (đktc) đã dùng là A. 8,96 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 7. Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng hợp chất nào sau đây? A. KMnO4 B. H2O C. CaCO3 D. Na2CO3 Câu 8. Điều kiện phát sinh phản ứng cháy là: A. Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
  3. B. Phải đủ khí oxi cho sự cháy. C. Cần phải có chất xúc tác cho phản ứng cháy D. Cả A & B Câu 9. Khí Oxi không phản ứng được với chất nào dưới đây. A. CO B. C2H4 C. Fe D. Cl2 Câu 10. Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là quá trình A. Oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng B. Oxi hóa có tỏa nhiệt, không phát sáng C. Oxi hóa có phát sáng D. Oxi hóa có tỏa nhiệt Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy giữa oxi và các chất sau: a) Na, Ca, Al, Fe. b) S, SO2, C2H4 Câu 2. (2,5 điểm) Đốt cháy 12,4 gam photpho trong bình chứa 20,8 gam khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, màu trắng). a) Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất dư là bao nhiêu? b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 3. (1,5 điểm) Phân loại các oxit sau thuộc oxit bazo, oxit axit
  4. MgO, FeO, SO2, Fe2O3, SO3, P2O5, Na2O, CuO, ZnO, CO2, N2O, N2O5, SiO2, CaO Câu 4. (1 điểm) Đốt nóng 2,4 gam kim loại M trong khí oxi dư, thu được 4,0 gam chất rắn. Xác định kim loại M. Hết
  5. Đáp án đề thi giữa học kì 2 hóa 8 Phần 1. Trắc nghiệm (3 điểm) 1C 2C 3A 4B 5B 6A 7A 8D 9D 10D Phần 2. Tự luận (7 điểm) Câu 1. to a) 4Na + O2  2Na2O to 2Ca + O2  CaO to 2Al + O2  2Al2O3 to 3Fe + 2O2  Fe3O4 to b) S + O2  SO2 to 2SO2 + O2  2SO3 to C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O Câu 2. Số mol phopho: nP = mP/MP = 2,4/31 = 0,4 (mol) Số mol oxi: nO2 = mO2 = 20,8/32 = 0,65 mol to Phương trình hóa học của phản ứng: 4P + 5O2  2P2O5 Trước phản ứng: 0,4 0,65 (mol) Phản ứng: 0,4 0,5 0,2 (mol) Sau phản ứng: 0 0,15 0,2 (mol)
  6. a) So sánh tỉ lệ: nP/4 = 0,4/4 = 0,1 P phản ứng hết, oxi còn dư. Tính toán theo số mol P. Số mol oxi dư bằng: 0,65 - 0,5 = 0,15 mol b) Chất được tạo thành là điphopho pentaoxit P2O5 Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = n.M = 0,2.142 = 28,4 gam Câu 3. Oxit axit: SO2, SO3, P2O5, CO2, N2O, N2O5, SiO2 Oxit bazo: MgO, FeO, Fe2O3, Na2O, CuO, ZnO, CaO Câu 4. Gọi hóa trị của M là n (đk: n nguyên dương) to Sơ đồ phản ứng: M + O2  M2On Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mM + mO2 = mM2On => 2,4 + mO2 = 4,0 => mO2 = 3,6 gam => nO2 = 0,05 mol Phương trình hóa học phản ứng: to 4M + nO2  2M2On 0,05.4/n 0,05 Số mol kim loại M bằng: nM = 0,05.4/n = 0,2/n mol Khối lượng kim loại M: mM = nM.M => M = 12n Lập bảng: n 1 2 3 M 12 (loại) 24 (Mg) 36 (loại) Vậy kim loại M là Mg