Đề kiểm tra giữa học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề (Có đáp án)
Câu 1. Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là
A. Tây Bắc và Đông Nam. B. Bắc và Đông Bắc.
C. Nam và Tây Nam. D. Tây Nam và Đông Bắc.
Câu 2. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở
A. vùng đồi núi. B. thềm lục địa. C. các đồng bằng. D. các cao nguyên.
Câu 3. Ngành kinh tế đang có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á đó là
A. xây dựng. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. dịch vụ.
Câu 4. Nước Việt Nam nằm ở vị trí
A. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.
B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.
C. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới.
D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.
Câu 5. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Bắc?
A. Có hai sườn không đối xứng. B. Vùng núi thấp.
C. Hướng Đông Bắc – Tây Nam. D. Có nhiều nhánh núi nằm ngang.
Câu 6. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là
A. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất.
B. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới.
C. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
D. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 7. Thời tiết đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta là
A. lạnh ẩm. B. lạnh khô. C. nóng khô. D. nóng ẩm.
Câu 8. Hướng núi của nước ta là
A. Tây – Đông và vòng cung. B. Tây – Đông và Bắc – Nam.
C. Tây Bắc - Đông Nam và Tây – Đông. D. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2022_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Bồ Đề (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: 21/03/2023 Họ và tên: Lớp: Mã đề 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là A. Tây Bắc và Đông Nam. B. Bắc và Đông Bắc. C. Nam và Tây Nam. D. Tây Nam và Đông Bắc. Câu 2. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở A. vùng đồi núi. B. thềm lục địa. C. các đồng bằng. D. các cao nguyên. Câu 3. Ngành kinh tế đang có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á đó là A. xây dựng. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. dịch vụ. Câu 4. Nước Việt Nam nằm ở vị trí A. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. C. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới. D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới. Câu 5. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Có hai sườn không đối xứng. B. Vùng núi thấp. C. Hướng Đông Bắc – Tây Nam. D. Có nhiều nhánh núi nằm ngang. Câu 6. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là A. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất. B. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới. C. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. D. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài. Câu 7. Thời tiết đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta là A. lạnh ẩm. B. lạnh khô. C. nóng khô. D. nóng ẩm. Câu 8. Hướng núi của nước ta là A. Tây – Đông và vòng cung. B. Tây – Đông và Bắc – Nam. C. Tây Bắc - Đông Nam và Tây – Đông. D. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. Câu 9. Hiện nay, ASEAN có bao nhiêu quốc gia? A. 10. B. 9. C. 11. D. 12. Câu 10. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân cần khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? A. Khai thác, sử dụng còn lãng phí. B. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được. C. Tài nguyên khoáng sản nước ta nghèo nàn. D. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. Câu 11. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây? A. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều. B. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa. C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn. D. Lượng bức xạ mặt trời lớn.
- Câu 12. Gió tây khô nóng gây ra hạn hán ở vùng nào? A. Miền Trung và Tây Bắc. B. Tây Bắc. C. Bắc Trung Bộ. D. Miền Trung. Câu 13. Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào? A. Ma-lai-xi-a. B. Đông Ti-mo. C. Phi-lip-pin. D. Trung Quốc. Câu 14. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta? A. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ. B. Địa hình từ 1000 – 2000m chiếm 14% diện tích lãnh thổ. C. Địa hình dưới 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ. D. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ. Câu 15. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là A. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên. B. có nhiều khối núi cao đồ sộ. C. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam. D. đồi núi thấp chiếm ưu thế. Câu 16. Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Bạc Liêu. B. Kiên Giang. C. Hậu Giang. D. Cà Mau. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây là thuận lợi của dân cư khu vực Đông Nam Á? A. Nguồn lao động đông, giá rẻ. B. Nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào. C. Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn. D. Thị trường tiêu thụ lớn và dễ tính. Câu 18. Nguyên nhân làm cho nước ta có hai mùa khí hậu là A. nước ta có hai mùa mưa lớn. B. có hai mùa gió có tính chất và hướng gió trái ngược nhau. C. địa hình đa dạng với nhiều hướng núi khác nhau. D. mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, hay có bão. Câu 19. Ý nào sau đây thể hiện chế độ nhiệt trên biển Đông? A. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. C. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. Câu 20. Bôxit phân bố chủ yếu ở A. Tây Bắc. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Hồng. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam. Câu 2: (3 điểm) Phân tích những thuận lợi và khó khăn do biển đem lại cho nước ta? Bản thân em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển của nước ta? HẾT
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: /03/2023 Họ và tên: Lớp: Mã đề 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Gió tây khô nóng gây ra hạn hán ở vùng nào? A. Bắc Trung Bộ. B. Miền Trung và Tây Bắc. C. Tây Bắc. D. Miền Trung. Câu 2. Nước Việt Nam nằm ở vị trí A. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. C. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới. D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới. Câu 3. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là A. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất. B. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài. C. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới. D. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Câu 4. Thời tiết đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta là A. nóng ẩm. B. lạnh ẩm. C. nóng khô. D. lạnh khô. Câu 5. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta? A. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ. B. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ. C. Địa hình dưới 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ. D. Địa hình từ 1000 – 2000m chiếm 14% diện tích lãnh thổ. Câu 6. Bôxit phân bố chủ yếu ở A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Tây Bắc. Câu 7. Nguyên nhân làm cho nước ta có hai mùa khí hậu là A. địa hình đa dạng với nhiều hướng núi khác nhau. B. nước ta có hai mùa mưa lớn. C. mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, hay có bão. D. có hai mùa gió có tính chất và hướng gió trái ngược nhau. Câu 8. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây? A. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn. B. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều. C. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa. D. Lượng bức xạ mặt trời lớn. Câu 9. Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào? A. Phi-lip-pin. B. Đông Ti-mo. C. Ma-lai-xi-a. D. Trung Quốc. Câu 10. Hướng núi của nước ta là A. Tây – Đông và vòng cung. B. Tây Bắc - Đông Nam và Tây – Đông. C. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. D. Tây – Đông và Bắc – Nam.
- Câu 11. Đặc điểm nào sau đây là thuận lợi của dân cư khu vực Đông Nam Á? A. Nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào. B. Thị trường tiêu thụ lớn và dễ tính. C. Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn. D. Nguồn lao động đông, giá rẻ. Câu 12. Ý nào sau đây thể hiện chế độ nhiệt trên biển Đông? A. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. C. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 13. Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Cà Mau. B. Hậu Giang. C. Kiên Giang. D. Bạc Liêu. Câu 14. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Có hai sườn không đối xứng. B. Hướng Đông Bắc – Tây Nam. C. Có nhiều nhánh núi nằm ngang. D. Vùng núi thấp. Câu 15. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là A. có nhiều khối núi cao đồ sộ. B. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam. C. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên. D. đồi núi thấp chiếm ưu thế. Câu 16. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở A. các cao nguyên. B. các đồng bằng. C. vùng đồi núi. D. thềm lục địa. Câu 17. Ngành kinh tế đang có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á đó là A. dịch vụ. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. xây dựng. Câu 18. Hiện nay, ASEAN có bao nhiêu quốc gia? A. 12. B. 10. C. 9. D. 11. Câu 19. Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là A. Tây Bắc và Đông Nam. B. Tây Nam và Đông Bắc. C. Nam và Tây Nam. D. Bắc và Đông Bắc. Câu 20. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân cần khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? A. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được. B. Khai thác, sử dụng còn lãng phí. C. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. D. Tài nguyên khoáng sản nước ta nghèo nàn. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam. Câu 2: (3 điểm) Phân tích những thuận lợi và khó khăn do biển đem lại cho nước ta? Bản thân em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển của nước ta? HẾT
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: 21/03/2023 Họ và tên: Lớp: Mã đề 3 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là A. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. B. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới. C. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài. D. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất. Câu 2. Bôxit phân bố chủ yếu ở A. Tây Bắc. B. Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ. Câu 3. Ngành kinh tế đang có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á đó là A. nông nghiệp. B. công nghiệp. C. xây dựng. D. dịch vụ. Câu 4. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là A. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế. C. có nhiều khối núi cao đồ sộ. D. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam. Câu 5. Gió tây khô nóng gây ra hạn hán ở vùng nào? A. Miền Trung. B. Miền Trung và Tây Bắc. C. Tây Bắc. D. Bắc Trung Bộ. Câu 6. Hiện nay, ASEAN có bao nhiêu quốc gia? A. 12. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 7. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở A. thềm lục địa. B. các cao nguyên. C. vùng đồi núi. D. các đồng bằng. Câu 8. Nước Việt Nam nằm ở vị trí A. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. B. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. C. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới. D. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới. Câu 9. Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Kiên Giang. B. Bạc Liêu. C. Hậu Giang. D. Cà Mau. Câu 10. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân cần khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? A. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. B. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được. C. Tài nguyên khoáng sản nước ta nghèo nàn. D. Khai thác, sử dụng còn lãng phí. Câu 11. Thời tiết đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta là A. nóng khô. B. nóng ẩm. C. lạnh ẩm. D. lạnh khô.
- Câu 12. Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là A. Tây Nam và Đông Bắc. B. Bắc và Đông Bắc. C. Tây Bắc và Đông Nam. D. Nam và Tây Nam. Câu 13. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây? A. Lượng bức xạ mặt trời lớn. B. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa. C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn. D. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều. Câu 14. Đặc điểm nào sau đây là thuận lợi của dân cư khu vực Đông Nam Á? A. Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn. B. Nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào. C. Nguồn lao động đông, giá rẻ. D. Thị trường tiêu thụ lớn và dễ tính. Câu 15. Ý nào sau đây thể hiện chế độ nhiệt trên biển Đông? A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 16. Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào? A. Ma-lai-xi-a. B. Trung Quốc. C. Phi-lip-pin. D. Đông Ti-mo. Câu 17. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Hướng Đông Bắc – Tây Nam. B. Có hai sườn không đối xứng. C. Có nhiều nhánh núi nằm ngang. D. Vùng núi thấp. Câu 18. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta? A. Địa hình dưới 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ. B. Địa hình từ 1000 – 2000m chiếm 14% diện tích lãnh thổ. C. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ. D. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ. Câu 19. Hướng núi của nước ta là A. Tây – Đông và Bắc – Nam. B. Tây Bắc - Đông Nam và Tây – Đông. C. Tây – Đông và vòng cung. D. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. Câu 20. Nguyên nhân làm cho nước ta có hai mùa khí hậu là A. mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, hay có bão. B. nước ta có hai mùa mưa lớn. C. địa hình đa dạng với nhiều hướng núi khác nhau. D. có hai mùa gió có tính chất và hướng gió trái ngược nhau. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam. Câu 2: (3 điểm) Phân tích những thuận lợi và khó khăn do biển đem lại cho nước ta. Bản thân em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển của nước ta? HẾT
- PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ MÔN: ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày KT: 21/03/2023 Họ và tên: Lớp: Mã đề 4 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi ra giấy kiểm tra câu trả lời em cho là đúng Câu 1. Nguyên nhân làm cho nước ta có hai mùa khí hậu là A. mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, hay có bão. B. địa hình đa dạng với nhiều hướng núi khác nhau. C. nước ta có hai mùa mưa lớn. D. có hai mùa gió có tính chất và hướng gió trái ngược nhau. Câu 2. Bôxit phân bố chủ yếu ở A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. Tây Bắc. Câu 3. Nước Việt Nam nằm ở vị trí A. phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới. B. bán đảo Trung Ấn, khu vực nhiệt đới. C. rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á. D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới. Câu 4. Hướng núi của nước ta là A. Tây – Đông và vòng cung. B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung. C. Tây – Đông và Bắc – Nam. D. Tây Bắc - Đông Nam và Tây – Đông. Câu 5. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là A. có nhiều sơn nguyên, cao nguyên. B. đồi núi thấp chiếm ưu thế. C. có nhiều khối núi cao đồ sộ. D. nghiêng theo hướng tây bắc - đông nam. Câu 6. Vấn đề quan trọng nhất trong phát triển bền vững nền kinh tế các nước Đông Nam Á là A. bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. B. thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài. C. mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới. D. áp dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất. Câu 7. Trên biển Đông có 2 hướng gió thổi chính là A. Bắc và Đông Bắc. B. Nam và Tây Nam. C. Tây Bắc và Đông Nam. D. Tây Nam và Đông Bắc. Câu 8. Ý nào sau đây thể hiện chế độ nhiệt trên biển Đông? A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. C. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. D. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. Câu 9. Đặc điểm nào sau đây là thuận lợi của dân cư khu vực Đông Nam Á? A. Nguồn lao động đông, giá rẻ. B. Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn. C. Thị trường tiêu thụ lớn và dễ tính. D. Nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào.
- Câu 10. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của địa hình đồi núi của nước ta? A. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ. B. Địa hình dưới 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ. C. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ. D. Địa hình từ 1000 – 2000m chiếm 14% diện tích lãnh thổ. Câu 11. Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của quốc gia nào? A. Đông Ti-mo. B. Ma-lai-xi-a. C. Phi-lip-pin. D. Trung Quốc. Câu 12. Dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu ở A. các cao nguyên. B. vùng đồi núi. C. thềm lục địa. D. các đồng bằng. Câu 13. Gió tây khô nóng gây ra hạn hán ở vùng nào? A. Bắc Trung Bộ. B. Miền Trung và Tây Bắc. C. Miền Trung. D. Tây Bắc. Câu 14. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Bắc? A. Có hai sườn không đối xứng. B. Vùng núi thấp. C. Hướng Đông Bắc – Tây Nam. D. Có nhiều nhánh núi nằm ngang. Câu 15. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm nào sau đây? A. Lượng bức xạ mặt trời lớn. B. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều. C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn. D. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa. Câu 16. Ngành kinh tế đang có xu hướng giảm dần tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á đó là A. dịch vụ. B. công nghiệp. C. nông nghiệp. D. xây dựng. Câu 17. Thời tiết đầu mùa đông ở miền Bắc nước ta là A. lạnh ẩm. B. nóng ẩm. C. nóng khô. D. lạnh khô. Câu 18. Điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào? A. Hậu Giang. B. Cà Mau. C. Bạc Liêu. D. Kiên Giang. Câu 19. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân cần khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản? A. Khai thác, sử dụng còn lãng phí. B. Tài nguyên khoáng sản nước ta nghèo nàn. C. Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi được. D. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt. Câu 20. Hiện nay, ASEAN có bao nhiêu quốc gia? A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. II.TỰ LUẬN (5 điểm): Câu 1: (2 điểm) Trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu Việt Nam. Câu 2: (3 điểm) Phân tích những thuận lợi và khó khăn do biển đem lại cho nước ta? Bản thân em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường biển của nước ta? HẾT