Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Lê Bá Nhật (Có đáp án)

Câu 3. Chọn phát biểu đúng

A. các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng.

B. các nguyên tử, phân tử luôn đứng yên.

C. các nguyên tử, phân tử lúc chuyển động lúc đứng yên.

D. các nguyên tử, phân tử chỉ chuyển động khi có lực tác dụng.

Câu 4. Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử?

A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

B. Các nguyên tử, phân tử không chuyển động khi nhiệt độ cao.

C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại.

D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 5. Nhiệt năng của một vật là

A. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 6. Chọn phát biểu đúng khi nói về nhiệt năng của một vật:

A. Chỉ những vật có nhịêt độ cao mới có nhiệt năng.

B. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.

C. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới có nhiệt năng.

D. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng có nhiệt năng.

Câu 7. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ:

A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.

B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.

D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

docx 3 trang Lưu Chiến 12/07/2024 820
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Lê Bá Nhật (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2021_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Lê Bá Nhật (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Vật lý 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Lưu ý: Đề kiểm tra gồm 02 trang, học sinh làm bài ra tờ giấy thi. I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm). Em hãy chọn và ghi lại vào tờ giấy thi chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Các chất được cấu tạo từ A. tế bào. B. các nguyên tử, phân tử. C. hợp chất. D. các mô. Câu 2. Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây: A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng nhanh khi tăng nhiệt độ. C. Các nguyên tử, phân tử xếp sát nhau. D. Giữa chúng có khoảng cách. Câu 3. Chọn phát biểu đúng A. các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng. B. các nguyên tử, phân tử luôn đứng yên. C. các nguyên tử, phân tử lúc chuyển động lúc đứng yên. D. các nguyên tử, phân tử chỉ chuyển động khi có lực tác dụng. Câu 4. Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử? A. Các phân tử, nguyên tử có lúc chuyển động, có lúc đứng yên. B. Các nguyên tử, phân tử không chuyển động khi nhiệt độ cao. C. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm lại. D. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao. Câu 5. Nhiệt năng của một vật là A. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Câu 6. Chọn phát biểu đúng khi nói về nhiệt năng của một vật: A. Chỉ những vật có nhịêt độ cao mới có nhiệt năng. B. Chỉ những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng. C. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới có nhiệt năng. D. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng có nhiệt năng. Câu 7. Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: A. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ. B. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. C. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn. D. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Câu 8. Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì? A. Là sự thay đổi thế năng của các nguyên tử, phân tử ngày sàng nguyên tử, phân tử khác. B. Là sự truyền động năng của các nguyên tử, phân tử này sang nguyên tử, phân tử khác. C. Là sự thay đổi nhiệt độ của các nguyên tử, phân tử này so với nguyên tử, phân tử khác. D. Là sự thay đổi nhiệt đổ của các nguyên tử, phân tử của một chất. Câu 9. Đối lưu là A. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
  2. B. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn. C. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng. D. sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí. Câu 10. Bức xạ nhiệt là A. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. B. sự truyền nhiệt qua không khí. C. sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc. D. sự truyền nhiệt qua chất rắn. Câu 11. Hiện tượng khuếch tán là A. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau. B. hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau. C. hiện tượng khi đổ nước vào cốc. D. hiện tượng cầu vồng. 3 3 3 Câu 12. Khi đổ 200 cm giấm ăn vào 250 cm nước thì thu được bao nhiêu cm hỗn hợp? A. 450cm3 . B. Lớn hơn 450cm3 . C. 420cm3 . D. Nhỏ hơn 450cm3 . Câu 13. Nhiệt do ngọn nến tỏa ra theo hướng nào? A. Hướng từ dưới lên. B. Hướng từ trên xuống. C. Hướng sang ngang. D. Theo mọi hướng. Câu 14. Nguyên nhân làm lưỡi cưa nóng lên khi cưa lâu là A. vì có sự truyền nhiệt. B. vì có sự thực hiện công. C. vì lưỡi cưa quá nhẵn. D. vì gỗ quá tươi. Câu 15. Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng: A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng. C. Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng. II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Bài 1 (0,5 điểm). Giải thích tại sao quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần? Bài 2 (0,5 điểm). Nêu tên một cách làm thay đổi nhiệt năng? Cho ví dụ minh họa? Bài 3 (3,0 điểm). Một công nhân dùng ròng rọc cố định để mang gạch lên tầng trên. Biết người công nhân phải dùng lực kéo là 2500N mới đem được bao gạch lên cao 6m trong thời gian 30 giây. Tính: a) Công của lực kéo người công nhân đó? b) Công suất của người công nhân đó? c) Nếu dùng một mô tơ có công suất gấp đôi công suất của người công nhân, biết 1 kWh điện là 800 đồng. Hỏi chi phí mỗi lần kéo của mô tơ là bao nhiêu? (1kWh = 3 600 000J). Hết
  3. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: Vật lí 8 I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,4 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C A D B D D B A A A D D B B II.TỰ LUẬN (4,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử 0,25 Bài 1 cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không (0,5 điểm) khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra 0,25 ngoài làm cho bóng xẹp dần. Bài 2 -Truyền nhiệt (thực hiện công). 0,25 (0,5 điểm) VD: đổ nước nóng vào nước lạnh (cọ sát hai tay vào nhau) 0,25 Tóm tắt: Fk= 2500N 0,5 t = 30s s=h = 6m a) A = ? J b) P = ? W c) T=? đồng Giải Bài 3 a) Công lực kéo của người công nhân là: 1 (3,0 điểm) A = Fk.s = 2500.6 = 15 000 (J) b) Công suất của người công nhân là: A 15000 1 P = = = 500 (W) t 30 c) Vì khi dùng một mô tơ có công suất gấp đôi công suất của người công nhân nên ta có công lực kéo của mô tơ là: A’ = P’.t = 2.P.t = 2.A = 2.15000 = 30000J = 0,0083 (kWh) 0,25 Chi phí mỗi lần kéo của mô tơ là: T = 0,0083.800 = 6,64 (đồng) 0,25 Ghi chú: Học sinh nêu cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. NGƯỜI RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU Lê Bá Nhật Bùi Thị Thuận