Đề kiểm tra giữa kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Hoàng Thị Vân (Có đáp án)
Câu 1. Sông ngòi châu Á có chế độ nước theo mùa vì
A. có mưa quanh năm. B. có khí hậu khô hạn.
C. có mưa theo mùa. D. có nhiều sông lớn.
Câu 2. Ở những vùng núi cao thường phát triển cảnh quan nào?
A. Đài nguyên. B. Rừng lá kim (tai ga).
C. Xavan và cây bụi. D. Núi cao.
Câu 3. Ranh giới tự nhiên giữa châu Á và Châu Âu là
A. dãy Cap-ca. B. biển Địa Trung Hải.
C. dãy núi U-ran. D. sông Ô-bi.
Câu 4. Đặc điểm sông ngòi châu Á không phải là gì?
A. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
B. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
C. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
D. Các con sông ở châu Á đều bị đóng băng vào mùa đông.
Câu 5. Tại sao khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á có khí hậu gió mùa ?
A. Do có vị trí nằm sâu trong nội địa.
B. Do có vị trí ven biển.
C. Do có địa hình đa dạng.
D. Do có nhiều núi cao đồ sộ.
Câu 6. Sông Ơ-phrát chảy trên đồng bằng nào?
A. Hoa Bắc. B. Lưỡng Hà. C. Hoa Trung. D. Ấn Hằng
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_ki_i_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022_hoa.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Hoàng Thị Vân (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN ĐỊA LÍ 8 Năm học 2021- 2022 Thời gian 45 phút Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Sông ngòi châu Á có chế độ nước theo mùa vì A. có mưa quanh năm. B. có khí hậu khô hạn. C. có mưa theo mùa. D. có nhiều sông lớn. Câu 2. Ở những vùng núi cao thường phát triển cảnh quan nào? A. Đài nguyên. B. Rừng lá kim (tai ga). C. Xavan và cây bụi. D. Núi cao. Câu 3. Ranh giới tự nhiên giữa châu Á và Châu Âu là A. dãy Cap-ca. B. biển Địa Trung Hải. C. dãy núi U-ran. D. sông Ô-bi. Câu 4. Đặc điểm sông ngòi châu Á không phải là gì? A. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp. B. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị. C. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. D. Các con sông ở châu Á đều bị đóng băng vào mùa đông. Câu 5. Tại sao khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á có khí hậu gió mùa ? A. Do có vị trí nằm sâu trong nội địa. B. Do có vị trí ven biển. C. Do có địa hình đa dạng. D. Do có nhiều núi cao đồ sộ. Câu 6. Sông Ơ-phrát chảy trên đồng bằng nào? A. Hoa Bắc. B. Lưỡng Hà. C. Hoa Trung. D. Ấn Hằng. Câu 7. Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á khoảng bao nhiêu? A. 8500 km. B. 8200 km. C. 9000 km. D. 9200 km. Câu 8. Sống Ấn chảy qua đồng bằng nào sau đây? A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn Hằng. C. Đồng bằng Lưỡng Hà. D. Đồng bằng Hoa Bắc. Câu 9. Ở những khu vực có khí hậu ôn đới thường phát triển cảnh quan nào? A. Rừng lá kim (tai ga). B. Xavan và cây bụi. C. Rừng nhiệt đới ẩm. D. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Câu 10. Đặc điểm nào không đúng với kiểu khí hậu gió mùa? A. Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió từ nội địa thổi ra. B. Mùa đông khô, lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều. C. Quanh năm lượng mưa rất ít, có khi không có mưa. D. Mùa hạ chịu ảnh hưởng của gió từ đại dương thổi vào. Câu 11. Các hệ thống núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào? A. Vùng trung tâm. B. Vùng ven biển. C. Ven các đại dương. D. Vùng phía bắc. Câu 12. Tại sao sông ngòi Bắc Á có lũ vào mùa xuân- hạ? A. Do có thời tiết ấm. B. Do có khí hậu ôn hòa. C. Do có mưa quanh năm. D. Do có khí hậu nóng quanh năm. Câu 13. Cho biểu đồ Hãy cho biết địa điểm trên nằm trong kiểu khí hậu nào? A. Lục địa khô hạn. B. Nhiệt đới gió mùa. C. Ôn đới hải dương. D. Ôn đới lục địa. Câu 14. Dân cư châu Á tập trung chủ yếu ở đâu? A. Những vùng núi cao, hoang mạc. B. Những nơi có khí hậu khắc nghiệt. C. Những nơi sâu trong lục địa, ít sông. D. Đồng bằng ven biển, lưu vực các con sông lớn. Câu 15. Châu Á phổ biến là kiểu khí hậu nào? A. Gió mùa và lục địa. B. Hải dương và lục địa.
- C. Núi cao và lục địa. D. Gió mùa và hải dương. Câu 16. Châu Á không tiếp giáp đại dương nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 17. Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có mùa đông lạnh là do A. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh khô. B. Nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới ôn hòa. C. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh. D. Địa hình núi cao nên có sự phân hóa theo đai cao. Câu 18. Cảnh quan tự nhiên nào sau đây chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á? A. Hoang mạc và bán hoang mạc. B. Xavan và cây bụi. C. Rừng cây bụi lá cứng địa trung hải. D. Thảo nguyên. Câu 19. Cho biết sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á? A. Sông Mê Công. B. Sông Ô-bi. C. Sông I-ê-nit-xây. D. Sông Lê-na. Câu 20. Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á có kiểu khí hậu nào? A. Nhiệt đới gió mùa. B. Nhiệt đới lục địa. C. Cận nhiệt Địa Trung Hải. D. Ôn đới hải dương. Câu 21. Châu Á tiếp giáp với châu lục nào? A. Châu Âu, châu Mĩ. B. Châu Mỹ, châu Phi. C. Châu Đại Dương, châu Âu. D. Châu Âu, châu Phi. Câu 22. Nguyên nhân chính nào dẫn đến khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều hoang mạc, bán hoang mạc? A. Ảnh hưởng của gió Tín phong khô nóng. B. Sự thống trị của các khối khí áp cao cận chí tuyến. C. Có dòng biển lạnh chảy ven bờ. D. Vị trí nằm sâu trong nội địa kết hợp với bức chắn địa hình. Câu 23. Sơn nguyên nào cao, đồ sộ nhất ở châu Á? A. Sơn nguyên I-ran. B. Sơn nguyên A-rap. C. Sơn nguyên Đề-can. D. Sơn nguyên Tây Tạng. Câu 24. Nhận xét nào sau đây đúng về quy mô dân số châu Á? A. Đông dân nhất thế giới. B. Gia tăng dân số cao so thế giới. C. Dân cư thưa thớt. D. Dân cư phân bố không đều.
- Câu 25. Dầu mỏ, khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào của châu Á? A. Tây Nam Á. B. Bắc Á. C. Nam Á. D. Đông Nam Á. Câu 26. Nguyên nhân nào ở các đảo và quần đảo ven Thái Bình Dương có nhiều núi lửa hoạt động? A. Phát triển thủy điện, xây dựng nhiều công trình lớn. B. Nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương. C. Địa hình chủ yếu là đồi núi. D. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Câu 27. Hiện nay, tỉ lệ gia tăng dân số của châu Á đã giảm đáng kể, có được thành tựu trên chủ yếu là nhờ A. tỉ lệ người nữ ít hơn nam. B. thực hiện chính dân số. C. sự phát triển của nền kinh tế. D. đời sống người dân nâng cao. Câu 28. “Nóc nhà thế giới” là tên gọi của dãy núi nổi tiếng nào? A. An-pơ. B. Hi-ma-lay-a. C. An-đét. D. Ka-ra-ko-ram. Câu 29. Nguyên nhân nào mà tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á giảm nhưng dân số so với toàn thế giới lại tăng? A. Đời sống nhân dân được nâng cao. B. Nền kinh tế phát triển và có nhiều đổi mới. C. Dân số châu Á đông, gia tăng tự nhiên vẫn còn cao. D. Tỉ lệ nữ nhiều hơn nam. Câu 30. Cho bảng số liệu SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CỦA CHÂU Á GIAI ĐOẠN 1800- 2015 (Đơn vị: triệu người) Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2010 2015 Số dân 600 880 1402 2100 3110 4164 4391 Biểu đồ nào sau đây thể hiện sự gia tăng dân số của châu Á giai đoạn 1800- 2015? A. Đường. B. Tròn. C. Kết hợp. D. Cột. - Chúc các em làm bài tốt-
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐÁP ÁN CHẤM BÀI KIỂM TRA TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN GIỮA KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 8 Năm học 2021- 2022 Thời gian 45 phút Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D C D B B A B A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B D A A A A A A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D B D A A B B B C D BGH duyệt TTCM duyệt Người ra đề Khúc thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Thủy Hoàng Thị Vân