Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Hãy ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 12)
Câu 1: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 2: Quốc gia có số dân nhiều nhất trong khu vực là
A. In-do-ne-xi-a
B. Thái Lan
C. Phi-lip-pin
D. Việt Nam
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Câu 4: Nước nào chưa tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á:
A. Mi-an-ma
B. Cam-pu-chia
C. Lào
D. Đông Ti-mo
Câu 5: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
A. 150 vĩ tuyến B. 160 vĩ tuyến
C. 170 vĩ tuyến D. 180 vĩ tuyến
Câu 6: Vùng biển của Việt Nam mang tính chất:
A. Ôn đới gió mùa B. Cận nhiệt gió mùa
C. Nhiệt đới gió mùa D. Xích đạo
Câu 7: Trên phần đất liền, địa hình thấp dưới 1000 m chiếm khoảng bao nhiêu %?
A. 55% B. 65% C. 75% D. 85%
Câu 8: Than phân bố chủ yếu ở vùng nào của nước ta?
A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ D. Tây Nguyên
Câu 9: Nhóm đất mùn núi cao thường được hình thành dưới các thảm thực vật:
A. Rừng á nhiệt đới và ôn đới núi cao B. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh
C. Trồng nhiều cây công nghiệp D. Rừng ngập mặn.
Câu 10: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố:
A. Rộng khắp trên cả nước B. Vùng đồi núi
C. Vùng đồng bằng D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển
Câu 11: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:
A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.
B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước
C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
D. Mưa lệch về thu đông
Câu 12: Đỉnh núi Phan Xi Păng – cao nhất nước ta nằm ở trên dãy núi nào của vùng Tây Bắc
A. Pu Đen Đinh
B. Pu Sam Sao
C. Hoàng Liên Sơn
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022_co.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- PHÒNG GDĐT KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THCS MÔN: Địa lí 8 (Thời gian làm bài 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy ghi vào giấy kiểm tra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 12) Câu 1: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Câu 2: Quốc gia có số dân nhiều nhất trong khu vực là A. In-do-ne-xi-a B. Thái Lan C. Phi-lip-pin D. Việt Nam Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. Câu 4: Nước nào chưa tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á: A. Mi-an-ma B. Cam-pu-chia C. Lào D. Đông Ti-mo Câu 5: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ? A. 150 vĩ tuyến B. 160 vĩ tuyến C. 170 vĩ tuyến D. 180 vĩ tuyến Câu 6: Vùng biển của Việt Nam mang tính chất: A. Ôn đới gió mùa B. Cận nhiệt gió mùa C. Nhiệt đới gió mùa D. Xích đạo Câu 7: Trên phần đất liền, địa hình thấp dưới 1000 m chiếm khoảng bao nhiêu %? A. 55% B. 65% C. 75% D. 85% Câu 8: Than phân bố chủ yếu ở vùng nào của nước ta? A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ C. Trung du và miền núi Bắc Bộ D. Tây Nguyên Câu 9: Nhóm đất mùn núi cao thường được hình thành dưới các thảm thực vật: A. Rừng á nhiệt đới và ôn đới núi cao B. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh C. Trồng nhiều cây công nghiệp D. Rừng ngập mặn. Câu 10: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố: A. Rộng khắp trên cả nước B. Vùng đồi núi C. Vùng đồng bằng D. Vùng đất bãi triều cửa sông, ven biển Câu 11: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét. B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc. D. Mưa lệch về thu đông Câu 12: Đỉnh núi Phan Xi Păng – cao nhất nước ta nằm ở trên dãy núi nào của vùng Tây Bắc A. Pu Đen Đinh B. Pu Sam Sao C. Hoàng Liên Sơn
- D. Tây Côn Lĩnh II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (3 điểm). Hãy trình bày tính chất nhiệt đới gió mùa của khí hậu nước ta. Vì sao nước ta lại có tính chất đó. Câu 2 (1 điểm). Em hãy giải thích tại sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ ở nước ta lại nhỏ hẹp, kém phì nhiêu. Câu 3 (3 điểm). Cho bảng số liệu về lượng mưa và lưu lượng của sông Trà Khúc Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa 63,5 16,9 67,7 36,2 4,5 17,7 51,8 85,2 77,7 140,5 540,5 249,2 (mm) Lưu lượng 247,7 124,2 56,7 69,2 160,0 110,3 97,7 89,0 79,2 502,7 1349,0 809,9 (m3/s) a. Tính thời gian mùa mưa và thời gian mùa lũ trên sông Trà Khúc b. Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên sông Trà Khúc ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi ý đúng chấm 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A B D A C D C A D B C II. TỰ LUẬN (7 điểm) Đáp án Biểu điểm Câu 1: *. Tính chất nhiệt đới 1,5 điểm - Bầu trời quanh năm chan hòa ánh nắng với số giờ nắng trong năm đạt từ 1400 đến 3000h/ năm - Bình quân 1m2 bề mặt đất nhận được 1 triệu Kcalo/năm - Nhiệt độ trung bình trong năm trên 210c tăng dần từ bắc vào nam 0,5 điểm * Tính chất gió mùa - Một năm có 2 mùa gió chính là mùa gió đông bắc và mùa gió tây 0,5 điểm nam - Gió mùa đã mang lại lượng mưa lớn 0,5 điểm * Tính chất ẩm - Lượng mưa trung bình trong năm đạt từ 1500mm-2000mm/năm - Độ ẩm không khí cao trên 80% * Nước ta có tính chất nhiệt đới gió mùa vì nước ta nằm ở vị rí nội trí tuyến ở bán cầu bắc, nằm ở ven biển và chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa
- Câu 2: các đồng bằng duyên hải Trung Bộ ở nước ta lại nhỏ hẹp, 1,0 điểm kém phì nhiêu: - Các đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ ở nước ta thường nhỏ và hẹp vì bề ngang lãnh thổ hẹp, địa hình dốc, cao ở phía tây thấp về phía đông. Đồng thời lượng phù sa ở đây được giữ lại ít mà chủ yếu được đưa ra biển. Câu 15: a. Thời gian mùa mưa, mùa lũ Thời gian mùa mưa 1,25điểm - Tổng lượng mưa trong năm = 1 351,4mm - Mưa trung bình 1 tháng = 112,6mm - Mùa mưa là các tháng có lượng mưa lớn hơn 112,6 mm đó là các tháng 10, 11, 12 Thời gian mùa lũ 1,25 - Tổng lưu lượng trong năm = 3 695,6 m3/s điểm - Lưu lượng trung bình 1 tháng = 307,96 m3/s - Mùa lũ là các tháng có lưu lượng lớn hơn 307,96 m3/s đó là các tháng 10, 11, 12 b. Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ 0,5 điểm Mùa mưa và mùa lũ trên sông Trà Khúc trùng khớp nhau và kéo dài 3 tháng là tháng 10, 11, 12