Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Thụy - Mã đề 01

Câu 1. Hòa tan 20 gam NaCl vào 180 gam nước. Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl thu được là

A. 0,1% B. 11% C. 10% D. 0,11%

Câu 2. Sắt (II) sunfat là tên gọi của

A. Fe2(SO3)3 B. FeSO4 C. FeSO3 D. Fe2(SO4)3

Câu 3. Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch là:

A. C% = mct

mdd

.100% B. C% = mdd

mct

.100% C. C% = nM D. C% = n

V

Câu 4. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit axit?

A. SO2, P2O5, CO2, SO3 B. CuO, Na2O, Fe2O3, CaO

C. H2CO3, HCl, H3PO4, H2S D. KOH, Mg(OH)2, NaOH, Ba(OH)2

Câu 5. Có ba chất gồm Na2SO4, H2SO4, NaOH đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để nhận biết các chất trên, ta dùng thuốc thử là

A. nước. B. dung dịch phenolphtalein.

C. quỳ tím. D. dung dịch NaOH.

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong một lọ chứa 3,2 gam oxi. Khối lượng sản phẩm thu được là

A. 1,42 gam. B. 14,2 gam. C. 5,68 gam. D. 56,8 gam

pdf 2 trang Lưu Chiến 27/07/2024 120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Thụy - Mã đề 01", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_tr.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Thụy - Mã đề 01

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN HÓA 8 TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY Thời gian làm bài: 45 phút Năm học : 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 07/5/2022 Mã đề H8-II-02-01 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng và tô vào phiếu trả lời Câu 1. Hòa tan 20 gam NaCl vào 180 gam nước. Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl thu được là A. 0,1% B. 11% C. 10% D. 0,11% Câu 2. Sắt (II) sunfat là tên gọi của A. Fe2(SO3)3 B. FeSO4 C. FeSO3 D. Fe2(SO4)3 Câu 3. Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch là: m m n A. C% = ct .100% B. C% = dd.100% C. C% = nM D. C% = mdd mct V Câu 4. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit axit? A. SO2, P2O5, CO2, SO3 B. CuO, Na2O, Fe2O3, CaO C. H2CO3, HCl, H3PO4, H2S D. KOH, Mg(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 Câu 5. Có ba chất gồm Na2SO4, H2SO4, NaOH đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn. Để nhận biết các chất trên, ta dùng thuốc thử là A. nước. B. dung dịch phenolphtalein. C. quỳ tím. D. dung dịch NaOH. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong một lọ chứa 3,2 gam oxi. Khối lượng sản phẩm thu được là A. 1,42 gam. B. 14,2 gam. C. 5,68 gam. D. 56,8 gam. Câu 7. Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? A. K, Na, Ba B. Zn, Na, Ca C. K2O, Na2O, BaO D. P2O5, SO2, SO3 Câu 8. Tại sao khí hidro được dùng làm nhiên liệu sạch? A. Khí hiđro nhẹ nhất trong các chất khí B. Khí hiđro có giá thành vừa phải C. Khí hiđro cháy tạo nhiệt lượng cao hơn D. Khí hiđro cháy tạo thành hơi nước, không gây ô nhiễm môi trường Câu 9. Dãy chất nào sau đây gồm các oxit bazơ? A. KOH, Mg(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 B. CuO, Na2O, Fe2O3, CaO C. SO2, P2O5, CO2, SO3 D. H2CO3, HCl, H3PO4, H2S Câu 10. Khi thu khí oxi vào lọ bằng cách đẩy không khí ra khỏi lọ, chúng ta cần phải để lọ như thế nào? A. Để úp lọ B. Để lọ nằm ngang C. Để ngửa lọ D. Để lọ nằm nghiêng Câu 11. Công thức tính nông độ mol dung dịch là: 푡 n A. CM = .100% B. CM = n.V C. CM = 푛. 22,4 D. CM = V Câu 12. Cho các chất sau: Na, Fe, CaO, P2O5, Ca(OH)2. Số chất phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Đề H8-II-02-01 - Trang 1 / 2
  2. Câu 13. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? to A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 B. 2Na +2H2O → 2NaOH + H2 to C. S + O2 → SO2 D. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Câu 14. Dãy chất nào sau đây gồm các bazơ? A. CuO, K2O, P2O5, FeO B. NaCl, K2CO3, NaHCO3, BaCl2 C. KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 D. H2SO4, HCl, H3PO4, H2S Câu 15. Hiđro có thể khử dãy các oxit kim loại nào dưới đây? A. ZnO, Fe2O3, CuO B. Al2O3, MgO, CuO C. Al2O3, CuO, FeO D. Al2O3, Fe2O3, CuO Câu 16. Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ? A. P2O5, SO2, SO3, CO2 B. P, S, C, P C. Fe2O3, MgO, ZnO, CuO D. K2O, Na2O, BaO, CaO Câu 17. Hợp chất HNO3 có tên gọi là A. Axit nitric. B. Nitơ đioxit. C. Hiđro nitơ đioxit. D. Axit nitrơ. Câu 18. Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ và giải phóng chất khí? A. K2O, Na2O, BaO B. K, Na, Ba C. P2O5, SO2, SO3 D. Zn, Na, Ca Câu 19. Sắt (II) hiđroxit là tên gọi của A. Fe2O3 B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe(OH)3 Câu 20. Dãy chất nào sau đây gồm các axit? A. CuO, Na2O, N2O5 B. NaCl, KHCO3, NaHCO3 C. KOH, NaOH, Ba(OH)2 D. H2S, HCl, HNO2 II. Tự luận (5điểm) Câu 1 (2đ). Hoàn thành dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) KMnO4 → O2 → Fe3O4 → Fe → FeSO4 Câu 2 (2,5đ). Hòa tan hoàn toàn 1,3 gam Kẽm bằng dung dịch axit clohidric 2M tạo thành muối Kẽm clorua và khí Hiđro. a. Viết PTHH của phản ứng b. Tính thể tích khí hidro thu được ở (ĐKTC). c. Tính thể tích dung dịch axit clohidric 2M đã dùng. d. Tính nồng độ mol của dung dịch muối Kẽm clorua tạo thành (Coi thể tích dung dịch không thay đổi). Câu 3 (0,5đ). Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt dạng bột màu trắng: CaO, P2O5, CaCO3. (Biết: H=1; O=16; Mg=24; Al=27; P=31; Cl=35,5; Fe=56; Zn=65) Đề H8-II-02-01 - Trang 2 / 2